« Home « Kết quả tìm kiếm

TL ôn cấp tốc 2015 - B12


Tóm tắt Xem thử

- Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ), lực kéo về tác dụng lên vật nặng là F.
- Sau va chạm hai vật gắn vào với nhau và dao động điều hòa.
- Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là lần lượt là.
- Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm và chu kì 0,4 s.
- Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo = 8o.
- Khi quả nặng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s.
- Khi quả nặng của con lắc được tích điện q2 = −q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s.
- Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là.
- Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm.
- Cho π2 = 10.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang.
- Nguồn sóng dao động với phương trình x0 = 4cos40πt (mm).
- Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA = acos(100πt) và uB = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s.
- Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là.
- Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xS1 = acosωt và xS2 = acos(ωt + π).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là.
- Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 110 V.
- Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể.
- Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm.
- Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UL1.
- Biết cường độ dòng điện và điện áp tức thời cùng pha.
- Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch lần lượt là.
- Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB.
- Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C.
- Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A, Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là.
- Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8C.
- Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng.
- Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là.
- Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 0,5mm.
- Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ = 0,75 μm) và vân sáng bậc một của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,40 μm) trên màn (gọi là bề rộng của quang phổ bậc một) lúc đầu đo được 0,55 mm.
- Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC.
- Chiếu bức xạ có bước sóng vào catod của tế bào quang điện.
- Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK ≤ −4,1 V.
- Lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,54 μm và λ2 = 0,35 μm vào một tấm kim loại làm catot của một tế bào quang điện người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từ catot ở trường hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia.
- Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En = −13,6/n2 eV.
- Với n = 1,2,3…ứng với các quỹ đạo K, L, M …Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng..
- Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của là 7,0756 MeV và độ hụt khối của D là 0,0024 u.
- Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?.
- Pin quang điện là nguồn điện trong đó.
- Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng.
- tán sắc ánh sáng.
- quang điện trong..
- Quang điện trở được chế tạo từ.
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào..
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào..
- Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?.
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ..
- Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định..
- Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau..
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau..
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn..
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ..
- Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng.
- Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0.
- Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ <.
- Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
- Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện được xác định bởi công thức:.
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có.
- bước sóng càng lớn.
- Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng.
- quang điện ngoài B.
- tán sắc ánh sáng C.
- quang điện trong.
- Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phô tôn..
- Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0.
- Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng.
- Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm.
- Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào tấm kẽm bằng:.
- ánh sáng màu tím.
- ánh sáng màu đỏ.
- Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25m thì.
- bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
- cả bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
- cả bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
- bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
- Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 m.
- Phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng.
- 4,97.10-18 J B.
- 4,97.10-20 J C.
- 4,97.10-17 J D.
- 4,97.10-19 J.
- Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 121,8 nm.
- Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 656,3 nm.
- Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng.
- Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
- Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
- Giới hạn quang điện của nhôm và của natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm.
- Một ánh sáng có tần số 6.1014Hz.
- Bước sóng này trong chân không là:.
- Trong nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 0,1218 μm (trong chân không).
- Độ chênh lệch giữa hai mức năng lượng nói trên là:.
- 1,63.10-20J.
- 1,63.10-24J .
- 1,63.10-18J .
- 1,63.10-19J.
- Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm.
- Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng nào dưới đây vào bề mặt tấm kẽm thì sẽ không gây ra hiện tượng quang điện?