« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giải đề thi Vật Lí QG 2015 - File Word


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt.
- Giải: Cơ năng của vật dao động điều hòa: W = Wđmax = mv = m2A2.
- Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình .
- Pha ban đầu của dao động là.
- Giải: Ta có: x = Acos(t.
- Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Chu kì dao động riêng của mạch là.
- Giải: Chu kì dao động riêng của mạch dao động điện từ lí tưởng: T = 2π.
- Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình (cm).
- Dao động của chất điểm có biên độ là.
- Biên độ dao động A = 6 cm.
- Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là.
- Giải: Tần số góc của con lắc lò xo.
- Câu 6: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là.
- Giải: Mạng điện dân dụng một pha ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng 220 V.
- Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng .
- Câu 9: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường.
- Giải: Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Tần số của sóng này bằng.
- Giải: Tần số sóng: f.
- Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn..
- Câu 13: Hạt nhân càng bền vững khi có.
- Giải: Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
- Câu 15: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = (cm) và x2 = (cm).
- Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng.
- Giải: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lớn.
- Câu 19: Đặt điện áp u = (với U0 không đổi, thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Tần số góc 0 là.
- Câu 21: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Giải: Động năng cực đại của vật dao động điều hòa: Wđmax = mv = m2A J.
- Câu 23: Hạt nhân và hạt nhân có cùng.
- Giải: Các hạt nhân có cùng số khối A thì có cùng số nuclôn.
- Câu 24: Đặt điện áp (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F.
- Dung kháng của tụ điện là.
- Câu 25: Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100.
- Giải: Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần (hoặc đoạn mạch xoay chiều có cộng hưởng điện): P.
- bị thay đổi tần số.
- Câu 27: Cho khối lượng của hạt nhân là 106,8783 u.
- Độ hụt khối của hạt nhân là.
- Câu 28 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần.
- Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V.
- Hệ số công suất của đoạn mạch bằng.
- Giải: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều: cos.
- Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại..
- Cách khác: Viết pt dao động của hai vật rồi giải pt lượng giác (x1 = x2) để tìm t5..
- Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ.
- Câu 33 : Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0.
- Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1.
- Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2.
- Câu 34: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad.
- Giải: Ta có.
- Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2.
- Giải: Trong sóng dừng có 2 loại điểm dao động cùng biên độ (khác 0) cách đều nhau là: điểm bụng (A1 = A) cách đều nhau d1.
- Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Câu 38: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước.
- Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm.
- Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
- Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s.
- Giá trị của T là.
- Giải: Ta có: 7 = k lt.
- Giá trị của t bằng.
- Câu 42: Lần lượt đặt điện áp u = Ucost (U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y.
- với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp.
- Khi , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Giải: Ta có: PXmax.
- Câu 43 : Đặt điện áp (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
- Khi f = f1 = Hz hoặc f = f2 = 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0.
- Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại.
- Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Giải: Ta có: UC1.
- Câu 44 : Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định.
- B là nút sóng, điểm N cách B 6 cm = N là bụng sóng, có biên độ dao động là A.
- Khi N (dao động với biên độ A) có li độ xN = (bằng biên độ dao động của M) thì tốc độ dao động của N bằng vNmax = ωA = 60 cm/s A = 120 cm/s.
- dao động ngược pha với M và có biên độ là 0,5A.
- Do đó, ở một thời điểm t bất kỳ vận tốc dao động vP của điểm P và vN của điểm N liên hệ với nhau bởi biểu thức.
- Câu 45 : Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là.
- Giải: Vì U1 = U2 = U3 = U và I1 = I2 nên đoạn mạch có có cộng hưởng khi 0.
- Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng.
- Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ).
- trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung C đến giá trị thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là V).
- 1 + có giá trị cực tiểu theo ZC thay đổi.
- Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U0cost (U0 không đổi.
- 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R.
- trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số.
- Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là.
- 1,95.10-3 F.
- 5,20.10-6 F.
- 5,20.10-3 F D.
- 1,95.10-6 F..
- Ta có.
- 1,95.10-6 F.
- Giải: Biên độ dao động của hệ là A = 20 cm.
- tần số góc của hệ là.
- Câu 50: Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Khi C = C1 = hoặc C = C1 thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị.
- Khi C = C1 = hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị.
- Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là.
- Khi nối tắt hai đầu tụ: Z