« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 9: Áp suất khí quyển


Tóm tắt Xem thử

- Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?.
- So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên..
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h.
- p là áp suất tính bằng Pa hay N /m2.
- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển..
- Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất..
- Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
- SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
- Lớp không khí này gây ra áp suất tác dụng lên Trái Đất.
- Vì sao lớp không khí này có thể gây ra áp suất?.
- C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (trọng lượng không khí bên ngoài lớn hơn trọng lượng không khí bên trong hộp).
- Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía..
- Áp suất khí quyển.
- Áp suất của cột nước.
- C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước..
- Vì không khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển.
- Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0.
- Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau..
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm.
- Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật.
- Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi..
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương..
- C9: Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?.
- C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?.
- Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao..
- Thời điểm Áp suất (.105Pa).
- Càng lên cao thì áp suất khí quyển:.
- Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển:.
- Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?.
- Do không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do.
- Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
- Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh Trái Đất