« Home « Kết quả tìm kiếm

Các chính sách cấp trường và cấp quốc gia nhằm cải thiện công tác giảng dạy: Kinh nghiệm của Vương quốc Anh và quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- Các chính sách cấp trường và cấp quốc gia nhằm cải thiện công tác giảng dạy: Kinh nghiệm của Vương quốc Anh và quốc tế GS.
- Đại học Oxford Brookes, Anh.
- Cố vấn Viện Đại học Anh và Cơ quan Bảo đảm Chất lượng Giáo dục Scotland.
- Hiện tại những hoạt động này có được tiến hành nhằm cải thiện công tác giảng dạy ở Việt Nam hay không?.
- Theo quý vị, hệ thống trên có những ưu điểm gì?.
- Về Alan Jenkins Sinh ra ở Anh: 1959-62 sinh viên khoa Địa lý ở ĐH College London, Anh 1962-3 Tham gia khóa đào tạo giáo viên trung học – Đại học London 1963-66 Giảng dạy tại British Columbia Canada Học sau đại học: 1966-69 Đại học Madison Wisconsin, Hoa Kỳ Tham gia giảng dạy Địa lý nhân học và Trung Quốc học đương đại, chủ yếu tại Đại học Oxford Brookes, Anh.
- Sau đó chuyển sang lĩnh vực phát triển giáo dục/giáo viên Hiện là Giáo sự danh dự của Đại học Oxford Brookes (Anh) và là cố vấn giáo dục.
- Các khía cạnh truyền thống trong hệ thống giáo dục Anh quốc.
- Rất ít sinh viên tham gia giáo dục bậc cao.
- Trước 1945 - chủ yếu chỉ có sinh viên thuộc tầng lớp thượng lưu / chủ yếu là nam giới.
- Sau 1945 – chọn lựa những sinh viên có năng lực cao được giải trong các cuộc thi quốc gia năm 11 tuổi..
- Tuy nhiên cũng có những nét phát triển tương đồng ở Úc, New Zealand và châu Âu lục địa.
- Sự phát triển ở Hoa Kỳ và Canada có chút khác biệt do chính sách chính phủ không đóng vai trò chính trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Tư tưởng “Anh” truyền thống về công tác giảng dạy (trong trường đại học).
- Giáo dục Đại học: ‘bất kỳ ai với tấm bằng loại Ưu.
- đều có khả năng giảng dạy’ (Truscot, 1943).
- Sau đó, việc đào tạo nhanh chóng trở thành bắt buộc trong hệ thống tiểu học và trung học phổ thông công lập.
- Những thay đổi quan trọng trong hệ thống giáo dục Anh quốc: Sự phát triển của giáo dục đại học đại trà.
- Sự phát triển của ‘Giáo dục đại học đại trà’.
- Số lượng sinh viên theo học bậc giáo dục đại học Anh.
- Những thay đổi quan trọng trong hệ thống: Chi phí tăng và tầm quan trọng của giáo dục ĐH.
- Số lượng các trường ĐH và mức kinh phí cấp cho giáo dục ĐH tăng.
- Mặc dù các trường ĐH ở Anh là ‘tự chủ’ nhưng để được công nhận là một trường ĐH, cần có sự thông qua của chính phủ.
- Phần lớn các trường ĐH đều được hỗ trợ đáng kể bởi kinh phí nhà nước (và hiện giờ là học phí của SV!).
- Kinh phí dành cho công tác GD và NC hiện giờ được tách biệt.
- Kinh phí dành cho GD cấp cho các trường dưới hình thức gói hỗ trợ.
- Kinh phí dành cho NC mang tính cạnh tranh – một phần thông qua Tổ chức Đánh giá Nghiên cứu.
- 10/2010: Kinh phí hiện tăng đáng kể nhờ học phí chi trả bởi SV (và phụ huynh).
- Giáo dục ĐH – đặc biệt đối với các ngành khoa học có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế/xã hội – lưu ý hiện giờ đang do Bộ Kinh doanh, Sáng tạo và Kỹ năng phụ trách (chứ không phải Bộ Giáo dục!).
- Thay đổi để cải thiện công tác giảng dạy: Những sáng kiến quốc gia quan trọng.
- Đảm bảo Chất lượng.
- Các chính sách/chiến lược của trường và quốc gia.
- Các sáng kiến về kinh phí.
- Các khóa học/thẩm định đối với đội ngũ cán bộ mới.
- Trung tâm Quốc gia – Học viện Đại học bao gồm các Trung tâm bộ môn cấp quốc gia.
- Giải thưởng Quốc gia về Giảng dạy.
- Liên đoàn Quốc gia / Khảo sát kinh nghiệm sinh viên.
- Từ cuối những năm 70 thế kỷ trước, sự phát triển của các trung tâm giáo dục: bao gồm các khóa học về giảng dạy cho cán bộ mới, cán bộ hiện tại.
- Sự phát triển về quyền lực/vai trò của các chiến lược/ủy ban giảng dạy của trường.
- Công tác bảo đảm chất lượng trong.
- Đảm bảo Chất lượng Quốc gia.
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí.
- http://www.qaa.ac.uk/.
- Tập trung rà soát việc các trường và khoa, đánh giá, hỗ trợ các khóa học và thực thi các chính sách..
- Các chính sách cấp trường và cấp quốc gia/chiến lược và phân bổ kinh phí.
- Các Hội đồng Kinh phí của Anh, Scotland.
- Phân bổ kinh phí tới các trường dưới hình thức gói hỗ trợ - nhưng sau đó đặt ra yêu cầu cho các chính sách nhất định ở cấp trường – tập trung vào việc quy hoạch chiến lược của trường.
- Ví dụ “Để đảm bảo việc phân bổ vốn có chất lượng theo TQEF mới, chúng tôi yêu cầu các trường xác định những lĩnh vực ưu tiên đầu tư trong ba năm nhận kinh phí, cùng với một bản kế hoạch hành động cho từng năm, chỉ rõ việc chi tiêu dự kiến và những cam kết cho lĩnh vực cụ thể.’.
- http://www.hefce.ac.uk/pubs/hefce http://www.springerlink.com/content/t fulltext.pdf.
- Các khóa học/thẩm định chất lượng đội ngũ cán bộ mới.
- Phát triển các khóa học cấp trường về giảng dạy cho cán bộ mới.
- Hỗ trợ thông qua hệ thống tình nguyện quốc gia của các nhà phát triển giáo dục.
- Hiện nay đã phổ biến tới tất cả/hầu hết các trường và gần như bắt buộc.
- được thẩm định bởi Viện Đại học Anh.
- Tranh luận để tập trung vào thực hành và lý thuyết, mở rộng vấn đề liên quan tới việc các khóa học cần phải ‘khái quát’ hay tập trung vào giảng dạy.
- Ở Mỹ, chuyển hướng sang kết hợp ‘đào tạo’ với giảng dạy như một yếu tố tùy chọn trong chương trình đào tạo sau ĐH dựa trên lĩnh vực.
- Các chính sách / chiến lược cấp quốc gia và cấp trường.
- Các hội đồng kinh phí đưa ra các sáng kiến đặc biệt hỗ trợ công tác giảng dạy.
- Ví dụ triệu bảng tới 74 Trung tâm Chất lượng trong Giảng dạy và Học tập.
- http://www.hefce.ac.uk/learning/tinits/cetl/.
- Ví dụ: Oxford Brookes và Warwick – trung tâm hỗ trợ nghiên cứu bậc đại học.
- “Sáng kiến này là sáng kiến cấp kinh phí lớn nhất từ trước tới nay của HEFCE trong giảng dạy và học tập”.
- Một cuộc khảo sát gần đây về các khóa học này.
- “Tuy vậy, quả là thú vị khi mặc dù các trường đại học ở Anh được thành lập từ nhiều năm nay, thậm chí có những trường là từ vài thế kỷ nhưng mới chỉ trong 10 năm trở lại đây, nhu cầu các giảng viên được chuẩn bị về chuyên môn để đảm đương công tác giảng dạy mới trở thành tiêu chuẩn” David Gosling , 2010 (phần nhấn mạnh được thêm vào) http://www.davidgosling.net/default.asp?iId=KEHLH.
- Trung tâm Quốc gia – Viện Đại học bao gồm các trung tâm môn học chương trình quốc gia.
- Nhận kinh phí qua chính phủ và các trường.
- Viện Đại học.
- http://www.heacademy.ac.uk/.
- 24 Trung tâm Bộ môn.
- Có tại Học viện Đại học Anh http://www.heacademy.ac.uk/rtnexus.htm.
- www.heacademy.ac.uk/assets/York/documents/resources/publications/DevelopingUndergraduate_Final.pdf.
- Kể từ năm 2000, Hiệp hội Giảng viên Quốc gia.
- Hệ thống Hiệp hội Giảng dạy Quốc gia (NTFS) hướng tới:.
- Nâng cao chất lượng học và dạy.
- http://www.heacademy.ac.uk/ourwork/supportingindividuals/ntfs?tabIndex=1&.
- http://www.heacademy.ac.uk/resources/detail/ourwork/ntfs/ntfs_individual_awards_2010_nomination_documents.
- Trường Đại học Leicester.
- http://www2.le.ac.uk/offices/staff-development/teaching/fellowshipscheme.
- Các bảng xếp hạng quốc gia / Các cuộc khảo sát ý kiến sinh viên.
- Nhiều tờ báo ở Anh đăng...các bảng xếp hạng quốc gia về chất lượng giảng dạy – có lẽ tồi tệ nhất là THES (Phụ trương Thời báo Giáo dục Đại học Anh quốc)! Không có bất cứ phương pháp đánh giá chất lượng giảng dạy nào có giá trị, dù được viết rất hùng hồn..
- Khảo sát Sinh viên Quốc gia.
- “Khảo sát Sinh viên Quốc gia có một phần là khung thẩm định chất lượng (QAF) giáo dục đại học đã được chỉnh sửa.
- Mục tiêu của khảo sát này là thu thập các phản hồi về chất lượng các khóa học cho sinh viên nhằm đóng góp vào trách nhiệm cộng đồng cũng như cung cấp thông tin cho các sinh viên trong tương lai/”.
- http://www.hefce.ac.uk/learning/nss/.
- Đánh giá về các bảng xếp hạng và nhiều cuộc khảo sát ý kiến sinh viên.
- http://www.heacademy.ac.uk/assets/York/documents/ourwork/evidence_informed_practice/Dimensions_of_Quality.pdf “Dường như các chỉ số so sánh chất lượng hiện có ở Anh không thể đưa ra cho các sinh viên tương lai một cơ sở chắc chắn để phân biệt các khóa học và chất lượng giáo dục của các khóa học đó.
- Kể cả ở Hoa Kỳ, nơi còn có nhiều các chỉ số có giá trị hơn, những người chịu trách nhiệm thu thập và giải thích số liệu cũng phản đối việc tổng hợp các số liệu ấy vào một bảng so sánh duy nhất.” (phần nhấn mạnh được thêm vào) Khảo sát toàn quốc tại Hoa Kỳ về sự tham gia của sinh viên.
- http://www.nsse.iub.edu/.
- Giải thưởng Giảng dạy Quốc gia