« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Đo lường điện và Kỹ thuật đo: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải


Tóm tắt Xem thử

- ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG.
- Đo công suất một chiều DC..
- Đo công suất AC một pha..
- Đo công suất tải ba pha..
- Đo công suất phản kháng của tải..
- Đo hệ số công suất: cos..
- Tần số kế..
- 6.1 Đo công suất một chiều DC..
- Công suất trong mạch một chiều đƣợc tính.
- Những dụng cụ đo này có thểdo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số công nghiệp cũng nhƣtần số siêu âm đến 15kHz..
- Chú ý khi đo công suất bằng watmet điện động:.
- 6.2 Đo công suất AC một pha..
- 6.3 Đo công suất tải ba pha..
- Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc ứng dụng khi cần đo công suất và năng lƣợng trong mạch tần số cao cũng nhƣ của nguồn laze..
- Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp chính xác vì thế nó thƣờng đƣợc sử dụng để đo công suất trong mạch xoay chiều tần số cao..
- 6.4 Đo công suất phản kháng của tải..
- 6.4.1 Đo công suất phản kháng trong mạch một pha:.
- Có thể sử dụng các watmet điện động và sắt điện động để đo công suất phản kháng.
- Sử dụng watmét để đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha:.
- Hình 6.4: Đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha phụ tải không đối xứng 3 dây 6.5 Đo điện năng..
- Loại 3 phần tử (dựa trên phƣơng pháp 3 công tơ) 6.6 Đo hệ số công suất: cos..
- Ngoài ra sai số còn phụ thuộc vào tần số vì trong mạch có cuộn cảm.
- Hình 6.6: Fazô mét điện tử.
- dải tần số 20Hz ÷200kHz Fazômét chỉ thị số:.
- Nhƣợc điểm:là kết quả đo phụ thuộc vào tần số f X của tín hiệu cần đo.
- Tần số này rất khó giữ ổn định vì vậy fazômét loại này ít đƣợc sử dụng.
- Hình 6.8: Đồng hồ đo hệ số công suất 6.7 Tần số kế..
- Tần số (f: frequency): đƣợc xác định bởi số các chu kỳ lặp lại của sự thay đổi tín hiệu trong một đơn vị thời gian.
- Quan hệ giữa tần số và chu kỳ của tín hiệu dao động là:.
- Quan hệ giữa tần số góc tức thời và tần số là:.
- (6.29) với f(t) là tần số tức thời..
- 30) Tần số f là một đại lƣợng không đổi:.
- Tần số kế: là dụng cụ để đo tần số.
- Hình 6.8: Đồng hồ đo tần số.
- Để đo tần số của tín hiệu điện có hai phƣơng pháp: phƣơng pháp biến đổi thẳng và phƣơng pháp so sánh:.
- 6.7.1 Đo tần số bằng phƣơng pháp biến đổi thẳng:.
- Các loại tần số kế này nói chung hạn chế sử dụng vì tiêu thụ công suất khá lớn và bị rung..
- Tần số kế chỉ thị số: đƣợc sử dụng để đo chính xác tần số của tín hiệu xung và tín hiệu đa hài trong dải tần từ 10Hz ÷50GHz.
- 6.7.2 Đo tần số bằng phƣơng pháp so sánh:.
- Sử dụng ôxilôscôp: đƣợc thực hiện bằng cách đọc trực tiếp trên màn hình hoặc so sánh tần số cần đo với tần số của một máy phát chuẩn ổn định (dựa trên đƣờng cong Lítsazua).
- Phƣơng pháp này dùng để đo tần số các tín hiệu xoay chiều hoặc tín hiệu xung trong dải tần từ 10Hz đến 20MHz..
- Tần số kế trộn tần: sử dụng để đo tần số của các tín hiệu xoay chiều, tín hiệu điều chế biên độ trong khoảng từ 100kHz ÷20GHz trong kĩ thuật vô tuyến điện tử..
- Cầu xoay chiều phụ thuộc tần số: để đo tần số trong khoảng từ 20Hz - 20kHz..
- Tần số kế cộng hƣởng: để đo tần số xoay chiều tần số tín hiệu điều chế biên độ, điều chế xung trong khoảng từ 50kHz ÷ 10GHz.
- Những dụng cụ đo này có thể do công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số công nghiệp cũng nhƣ tần số siêu âm đến 15kHz..
- Hình 6.11: Một số hình ảnh về đồng hồ đo công suất.
- Dải tần tín hiệu khoảng vài chục kHz..
- Watmet dùng chuyển đổi Hall: đo công suất xoay chiều với tần số đến hàng trăm MHz..
- Điện áp này tỉ lệ với công suất trung bình tiêu thụ trên một phụ tải.Ứng dụng của watmet nhiệt điện: thƣờng để đo công suất trong mạch có dòng và áp không phải hình sin, tần số có thể lên tới 1MHz.
- Ngoài ra còn dùng để xác định sai số do tần số của các vônmet điện động..
- Hình 6.10.
- Ví dụ: với T 0 = 5μs và tần số của các tín hiệu vào là 10kHz thì sai số của watmet điều chế ĐRX–BĐX cỡ khoảng 0,1%..
- Ở Nhật Bản phƣơng pháp điều chế đã đƣợc sử dụng để chế tạo chuẩn đơn vị công suất điện trong khoảng tần số từ 40Hz đến 10.00Hz có độ chính xác cao với sai số hệ thống từ 0,01÷0,2%..
- Câu 2) Trình bày các phƣơng pháp dùng để đo công suất AC một pha..
- Nó chủ yếu đƣợc sử dụng để vẽ dạng của tín hiệu điện thay đổi theo thời gian.
- Giá trị điện áp và thời gian tƣơng ứng tín hiệu + Tần số dao động của tín hiệu.
- Góc lệch pha giữa hai tín hiệu.
- Nó chủ yếu đƣợc sử dụng để vẽ dạng của tín hiệu điện thay đổi theo thời gian..
- Khi đó với tần số răng cƣa (còn gọi là tần số quét) phù hợp trên màn hình sẽ có một sóng đứng có dạng sóng cần hiển thị..
- Hình 7.4: Dùng sóng răng cƣa để hiển thị tín hiệu trên màn hình.
- Màn hình hiển thị các thông số của tín hiệu.
- Nguồn tín hiệu 1 Khz (dùng để điều chỉnh probe) 7.
- Điều chỉnh vị trí của tín hiệu trên màn hình 9.
- Nối tín hiệu DC hay AC (DC dùng cho tín hiệu 1 chiều hay tần số thấp, AC dùng cho tín hiệu có tần số cao).
- Cột nhận tín hiệu kênh 1 (Channel 1) 14.
- Cột nhận tín hiệu kênh 2 (Channel 2).
- Đƣa tín hiệu chuẩn để kiểm tra độ chính xác của máy đƣa đầu đo tới vị trí lấy chuẩn (hoặc là từ máy phát chuẩn hoặc ngay trên máy hiện sóng ở vị trí CAL 1Vpp, 1kHz).
- Hình 7.13: Các nút điều chỉnh tín hiệu hiện trên màn hình.
- Hình 7.14 : Khối chức năng điều khiển tín hiệu theo trục đứng INVERT: Đảo dạng sóng.
- ADD: Cộng tín hiệu của cả hai kênh.
- Khi tín hiệu đƣa vào có tần số càng cao thì TIME/DIV phải càng nhỏ và ngƣợc lại.
- Hình 7.16 : Khối chức năng điều khiển tín hiệu theo trục ngang 7.3 Đầu đo.
- Hình 7.9: Đầu đo sử dụng cho dao động ký Sử dụng đầu đo để đo các tín hiệu.
- Việc tính giá trị điện áp của tín hiệu đƣợc thực hiện bằng cách đếm số ô trên màn hình và nhân với giá trị volts/div.
- Hình 7.10: Cách đọc giá trị điện áp của tín hiệu Ví dụ: Volts/DIV chỉ 1 V thì tín hiệu cho ở hình trên có.
- Ngoài ra, với tín hiệu xung ngƣời ta còn sử dụng máy hiện sóng để xác định thời gian tăng sƣờn xung (rise time), giảm sƣờn xung (fall time) và độ rộng xung ( pulse width).
- Hình 7.11: Dùng đầu đo để kiểm tra tín hiệu ra trên tụ Đo tần số và khoảng thời gian.
- Việc xác định tần số của tín hiệu đƣợc xác định bằng cách tính chu kỳ theo cách nhƣ trên.
- Sau đó nghịch đảo chu kỳ ta tính đƣợc tần số..
- Hình 7.12: Cách đọc giá trị tần số của tín hiệu Các bƣớc lấy sóng.
- Tùy theo tần số, độ lớn và hình dạng của tín hiệu mà cách sử dụng khác nhau.
- Đƣa tín hiệu chuẩn để kiểm tra độ chính xác của máy..
- Câu 4: Nêu trình tự các bƣớc chuẩn hóa khi sử dụng máy đo dạng sóng – Dao động ký Câu 5: Nêu cách thực hiện để đo điện áp của tín hiệu.
- Câu 6: Nêu cách thực hiện để đo tần số của tín hiệu TRẮC NGHIỆM:.
- d) Máy phát tần số tín hiệu.
- Ngoài ra để đo dòng lớn, điện trở lớn ta cần đến các dụng cụ nhƣ Ample kế kềm, Megaohm met, hoặc các máy phát tín hiệu có tần số âm tần, cao tần..
- Máy phát tín hiệu chuẩn cao tần, âm tần..
- Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện của radio.
- Hình 8.10: Đo dạng sóng tín hiệu vào ra của mạch khuếch đại.
- 8.4 Máy phát tín hiệu chuẩn cao tần, âm tần..
- Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency);.
- Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm..
- Các máy tạo tín hiệu RF thƣờng có dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện áp có thể điều chỉnh từ 0 - 10V.
- Hình 8.18: Máy phát tín hiệu AM/FM 1040 MHz 8.4.3 Ứng dụng.
- Tùy theo từng dạng sóng và tần số cao thấp đƣợc tạo ra mà máy phát tín hiệu có thể đƣợc sử dụng với các mục đích sau:.
- Tín hiệu sóng sin có thể dùng để đo thử hệ số khuyếch đại của mạch khuyếch đại..
- 2 LF (low frequency) Tần số thấp.
- 3 RF (radio frequency) Tần số vô tuyến.
- 8 FSK (Frequency-shift keying) Điều chế số theo tần số tín hiệu.
- 21 ADC (Analog to Digital converter) Chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự sang số 22 DAC (Digital to Analog converter) Chuyển đổi tín hiệu số sang tƣơng tự

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt