« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lí 8 - THCS: Áp suất chất lỏng


Tóm tắt Xem thử

- ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC.
- I.Sự tồn tại của áp suất chất lỏng..
- Do có trọng lượng nên chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và tất cả các vật ở trong lòng nó..
- II.Công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm..
- Với d là trọng lượng riêng của chất lỏng (có đơn vị N/m 3.
- h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (có đơn vị m) và p là áp suất tại điển đang xét (có đơn vị N/m 2.
- *Lưu ý: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau..
- III.Bình thông nhau..
- -Bình thông nhau là một bình có cá nhánh nối thông đáy với nhau..
- -Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao..
- IV.Máy ép chất lỏng..
- Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của bình thông nhau là sự truyền áp suất đi nguyên vẹn theo mọi hướng, do đó người ta đã tạo ra máy ép dùng chất lỏng..
- Khi nói về áp suất của chất lỏng.
- A.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình..
- B.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình..
- C.Chất lổng chỉ gây ra áp suất lên những vật nằm trong nó..
- D.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong nó..
- A.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao..
- B.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau..
- C.Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở nhánh có tiết diện lớn thấp hơn mực chất lỏng ở nhánh có tiết diện nhỏ..
- D.Trong bình thông nhau chứa hai chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao..
- Hỏi áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?.
- A.bình A B.bình B.
- C.bình C D.bình D.
- Áp suất chất lỏng:.
- A.chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng của chất lỏng..
- B.chỉ phụ thuộc vào độ cao cột chất lỏng..
- C.phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao tính từ điểm cần tính áp suất tới đáy bình..
- A.Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau..
- B.Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm..
- C.Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh..
- B.áp suất của cột nước phía trên..
- C.áp suất của cột nước phía dưới.
- A.Áp lực nước tác dụng lên đáy hai bình như nhau vì cùng chứa nước nên có trọng lượng riêng như nhau..
- B.Áp lực nước lên đáy bình B lớn hơn vì độ cao cột nước lớn hơn..
- Áp suất nước tác dụng lên đáy bình A lớn hơn vì trọng lượng cột nước lớn hơn..
- D.Áp suất nước lên đáy bình B lớn hơn vì chiều cao cột nước lớn hơn..
- Một bình thông nhau gồm hai ống A và b có tiết diện khác nhau ( S A  S B.
- A.nước chảy từ B sang A vì áp suất ở đáy ống b lớn hơn..
- B.nước chảy từ A sang B vì lượng chất lỏng bên A nhiều hơn..
- Ba bình lần lượt đựng nước biển, nước cất và rượu ở cùng một độ cao như hình vẽ.
- Trong lượng riêng của nước biển, nước cất và rượu lần lượt là.
- Mối liên hệ giữa áp suất ở đáy của mỗi bình nào sau đây là đúng?.
- Bình A đựng thủy ngân, bình B đựng nước ở cùng một độ cao (hình vẽ).
- Sau khi mở khóa K mực chất lỏng ở hai bình như thế nào? Tại sao?.
- A.Mực chất lỏng ở bình A cao hơn ở bình B vì lượng nước nhiều hơn..
- B.Mực chất lỏng ở bình B cao hơn ở bình A vì áp suất cột thủy ngân lớn hơn áp suất cột nước nên một ít thủy ngân ở bình A sẽ chảy sang bình B..
- C.Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì cột chất lỏng ở hai bình có cùng độ cao..
- D.Mực chất lỏng ở bình B cao hơn vì nước nhẹ hơn thủy ngân..
- 1.Xác định áp suất của chất lỏng..
- -Trọng lượng riêng của chất lỏng..
- -Độ sâu tại điểm tính áp suất so với mặt thoáng của chất lỏng..
- +Nếu đầu bài cho khoảng cách từ điểm cần tính áp suất tới đáy bình là x, chiều cao cột chất lỏng trong bình là y thì độ sâu của cột chất lỏng trong bình không phải là x, không phải y mà là h.
- +Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d  10.
- D với D là khối lượng riêng..
- Bước 2: Tính áp suất của cột chất lỏng theo công thức p  d h .
- 2.So sánh áp suất.
- 3.Bình thông nhau..
- -Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mức chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng điị cao, bất kể hình dáng hay kích thước của các nhánh bình thông nhau..
- -Trường hợp hai nhánh của bình thông nhau chứa chất lỏng khác nhau thì căn cứ vào đặc điểm: áp suất tại đáy bình thông nhau do hai chất lỏng gây ra phải bằng nhau.
- 4.Máy ép chất lỏng..
- II.Bài tập..
- 1.Xác định áp suất chất lỏng..
- Trọng lượng riêng của chất.
- lỏng (N/m 3 ) Độ sâu h (m) Áp suất p (N/m 2.
- Hãy tính áp suất tại điểm cáh đáy bể 0,2m.
- Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 .
- Độ cao của cột rượu trong một ống chia độ là 18cm.
- Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3 .
- a.Áp suất của cột rượu gây ta tại điểm A cách mặt thoáng là 6cm.
- (ĐS: 480Pa) b.Áp suất của cột rượu gây ra tại điểm B cách đáy ống 3cm.
- Độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300 N/m 3.
- Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 và của xăng là 7000N/m 3 , cột nước trong bình A có độ cao 70cm..
- a.Tính áp suất của cột nước gây lên đáy bình A.
- b.Để áp suất ở đáy bình B bằng áp suất của cột nước gây lên đáy bình A thì cột xăng trong bình B phải có độ cao bao nhiêu? (ĐS: 1m).
- Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 .
- Tính áp suất của cột nước gây ra tịa điểm A cách miệng thùng 50cm.
- Để đo áp suất của đáy một vùng biển người ta có thể dùng máy siêu âm bằng cách: Phát thẳng đứng tia siêu âm từ máy phát đặt trên tàu và khi tia siêu âm gặp đáy biển thì nó sẽ phản xạ lại vào máy thu.
- Tính áp suất tại đáy biển biết rằng máy thu nhận được âm phản xạ sau khi phát 4 giây.
- Cho biết vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s và trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 .
- a.Đổ nước vào trong bình A sao cho mực chất lỏng ở trong bình và ngoài chậu ngang nhau thì đáy của A có thể rời ra không? Tại sao?.
- 2.Bình thông nhau..
- Cho bình thông nhau chứa 2 lít nước.
- Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3.
- a.Tính độ cao của cột nước trong hai nhánh của bình.
- (ĐS: 0,8m) b.Tính áp suất ở đáy bình.
- c.Nếu đổ thêm dầu vào nhánh B vói chiều cao 15cm thì độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng trong hai nhánh bằng bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3 và bỏ qua lượng nước ở ống thông giữa hai nhánh.
- Ban đầu khóa đóng lại, bình lớn đựng nước, bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 10000N/m 3 , 12000N/m 3 và có cùng độ cao 60cm.
- B.Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ một lượng chất lỏng không hòa tan có trọng lượng riêng là 8000N/m 3 cho đến khi mặt thoáng ở hai bình bằng nhau.
- Tính độ cao cột chất lỏng đổ thêm đó..
- Một bình thông nhau chứa nước biển.
- Tính độ cao của cột xăng, cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/m 3 , của xăng là 7000 N/m 3 .
- Trong một bình thông nhau chứa thuỷ ngân người ta đổ thêm vào một nhánh axít sunfuric và nhánh còn lại đổ thêm nước, khi cột nước trong nhánh thứ hai là 65cm thì thấy mực thuỷ ngân ở hai nhánh ngang nhau .
- Tìm độ cao của cột axít sunfuric.
- Biết rằng trọng lượng riêng của axít sunfuric và của nước lần lượt là 18000 N/m 3 và 10000 N/m 3 .
- Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân .
- Biết trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là 10000 N/m 3 , 8000 N/m 3 và 136000 N/m 3.
- 3.Máy ép chất lỏng..
- Một máy dùng chất lỏng có tiết diện pit-tông nhỏ là 1,5cm 2 , của pit-tông lớn là 120cm 2 .
- Trong một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần pit-tông nhỏ đi xuống một đoạn 0,4m thì pit-tông lớn được nâng lên một đoạn 0,02m