« Home « Kết quả tìm kiếm

8 ĐỀ B KTRA HỌC KÌ I CỦA BỬU NH 15-16 LÝ 12


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt.
- Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng.
- Câu 2: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm và tần số 0,5 Hz.
- Phương trình dao động của vật là.
- Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở.
- tụ điện.
- mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp.
- Cường độ hiệu dụng trong mạch là.
- Câu 4: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V.
- Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V.
- Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp.
- cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức.
- Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình.
- Dao động này có.
- Câu 7: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là.
- và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng.
- Câu 8: Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với tốc độ 160 m/s.
- Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau.
- Kích thích cho dây dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 40 Hz ta thấy trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s.
- Coi hai đầu dây là hai nút sóng.
- Câu 10: Đặt điện áp.
- vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Biết điện trở thuần.
- và cường độ dòng điện trong mạch trễ pha.
- so với điện áp u.
- Câu 11: Hai dao dộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ.
- Câu 12: Dao động cơ học của con lắc trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động.
- Câu 14: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- mắc nối tiếp với điện trở thuần.
- Tổng trở của đoạn mạch bằng.
- mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều u = 120.
- Biểu thức dòng điện trong mạch là:.
- mức cường độ âm..
- cường độ âm.
- Câu 17: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi:.
- cùng pha với li độ.
- so với li độ.
- so với li độ D.
- Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng.
- Câu 19: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là.
- Câu 20: Một vật có khối lượng m, dao động điều hòa với phương trình.
- Động năng của vật sẽ là.
- Sóng ngang là sóng trong đó phương dao động vuông góc với phương truyền sóng..
- Câu 22: Đơn vị đo mức cường độ âm là.
- Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
- so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
- Câu 24: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s, khối lượng vật nặng là 200 gam.
- Câu 25: Đặt một điện áp.
- vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh.
- Dòng điện chậm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi.
- Câu 26: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp thì.
- cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộc cảm..
- điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch..
- điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện..
- cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện.
- Câu 27: Khi dòng điện xoay chiều có biểu thức.
- qua đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
- cùng pha với i..
- Câu 28: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là.
- biên độ và năng lượng dao động.
- li độ và tốc độ..
- biên độ và tốc độ.
- Câu 29: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
- Điện trở thuần.
- Điện áp hai đầu mạch.
- Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là.
- Câu 30: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ là T.
- Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm.
- dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động.
- Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm.
- Câu 32: Đặt điện áp.
- Dung kháng của tụ điện bằng.
- dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là.
- Câu 34: Một vật nhỏ có khối lượng m treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k, tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Chu kỳ dao động của con lắc bằng.
- Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là.
- Câu 36: Một vật m chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
- Tốc độ dao động cực đại.
- Câu 37: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì.
- động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật bằng 0..
- thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí cân bằng..
- khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
- Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định.
- Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động..
- Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin..
- Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
- Câu 39: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn.
- Câu 40: Một vật dao động điều hòa theo phương trình.
- Tốc độ.
- trung bình của vật trong nửa chu kỳ dao động là