« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 2:Định mức trong xây dựng


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC QUAN SÁT:.
- Quan sát chụp ảnh ngày làm việc: Là hình thức nghiên cứu thời gian làm việc của công nhân liên tục trong một ca.
- Quan sát quá trình: Mục đích để thu thập thời gian tác nghiệp của công nhân và thời gian sử dụng máy phục vụ cho công tác thiết kế định mức.
- Quan sát quá trình có thể chỉ thực hiện ở một số giờ bất kỳ miễn là thu được đại lượng tiêu phí thời gian (Ti) và số sản phẩm làm ra (Si) phục vụ cho tính định mức..
- Phương pháp chụp ảnh:.
- Phương pháp bấm giờ:.
- NỘI DUNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT:.
- Chụp ảnh đồ thị kết hợp ghi số cho phép quan sát 1 lúc nhiều đối tượng..
- Còn chụp ảnh đồ thị chỉ quan sát tối đa 3 đối tượng..
- Chụp ảnh số quan sát cùng lúc 2 đối tượng..
- Đối với 2 phương pháp bấm giờ thường chỉ quan sát được 1 đối tượng mà thôi (1 công nhân hoặc 1 máy)..
- CHỌN ĐỐI TƯƠNG QUAN SÁT:.
- Chọn đối tượng quan sát: Đối với công nhân nên chọn những đối tượng có mức năng suất trung bình tiên tiến..
- Những đối tượng có thể quan sát có năng suất trong khoảng.
- LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT, Khi lựa chọn phương pháp quan sát cần căn cứ vào:.
- Khả năng về độ chính xác của từng phương pháp quan sát..
- Phương pháp chụp ảnh đồ thị kết hợp phương pháp ghi số (ChaKH) là vạn năng nhất, có thể sử dụng để quan sát nhiều đối tượng cùng một lúc và độ chính xác cho phép đến 0,5’.
- Phương pháp còn có thể quan sát được quá trình có chu kỳ có độ chính xác tương tự..
- Phương pháp chụp ảnh đồ thị (ChAĐT) có thể quan sát những quá trình có 3 đối tượng tham gia trở xuống.
- Phương pháp này có thể quan sát được quá trình có chu kỳ..
- Khi quan sát nhiều ngày, nhiều lần, nhiều nơi cùng 1 quá trình thì việc phân chia phần tử phải thống nhất để dể dàng tính toán sau này..
- XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG QUAN SÁT: (Số lần và độ lâu của 1 lần quan sát).
- Việc xác định số lần quan sát dựa trên những căn cứ sau:.
- Đặc điểm của quá trình: nếu quá trình phức tạp phải quan sát nhiều lần..
- Số biến loại của quá trình: nếu quá trình có nhiều biến loại, quan sát nhiều lần..
- Phương pháp quan sát có độ chính xác cao, chỉ cần quan sát ít lần..
- Đặc điểm của sản phẩm: nếu sản phẩm khó đo, phải quan sát nhiều lần..
- Tài liệu sách giáo khoa Liên Xô cho số lần quan sát như sau:.
- Số lần quan sát Số biến loại.
- Trong cùng cột 2 và 3 nếu quá trình có ý nghĩa kinh tế lớn thì số lần quan sát lớn (trị số lớn trong mỗi cột)..
- Độ lâu một lần quan sát:.
- Đối với phương pháp chụp ảnh quan sát (ChAQS), thường dùng để quan sát các quá trình (tiêu phí thời gian tác nghiệp và sản phẩm phần tử thu được).
- Riêng phương pháp chụp ảnh kết hợp (ChAKH) nếu dùng để quan sát chụp ảnh ngày làm việc (ChANLV) để thu các thời gian ngừng việc được quy định (thời gian chuẩn bị kết thúc, thời gian nghỉ giải lao, thời gian ngừng thi công) đồng thời để phân tích tổn thất thời gian thì độ lâu 1 lần quan sát nhất thiết phải là 1 ca làm việc..
- Đối với phương pháp chụp ảnh dùng cho quá trình có chu kỳ và phương pháp bấm giờ thì độ lâu 1 lần quan sát phụ thuộc vào số chu kỳ cần thiết để đảm bảo số liệu chỉnh lý theo phương pháp thống kê..
- Số chu kỳ tối thiểu của 1 lần quan sát Như vậy độ lâu 1 lần quan sát đối với quá trình có chu kỳ có thể xác định như sau:.
- x + Thời gian quan sát các.
- phần tử không chu kỳ Số chu kỳ.
- chu kỳ Độ lâu 1 lần quan sát.
- Quan sát cho những đối tượng nào và dùng phương pháp quan sát gì?.
- Kiểm tra việc chuẩn bị và tiến hành quan sát..
- KỸ THUẬT TIẾN HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC:.
- QUAN SÁT ĐỂ GHI VÀO PHIẾU ĐẶC TÍNH (PhĐT):.
- Ngày quan sát:.
- Thời gian quan sát:.
- Người quan sát:.
- TT Tên thời gian hao phí.
- Thời gian hiện tại ( giờ - phút).
- Ví dụ: Xét quá trình gồm 5 phần tử.
- Cột 4: Tổng tiêu phí thời gian hay tiêu phí lao động từng phần tử.
- Tổng tiêu phí thời gian hay lao động từng phần tử.
- Ví dụ: Đối với quá trình xây, nếu chỉ quan sát thời gian tác nghiệp, thì chia như sau:.
- SH Phần tử Thời gian tác nghiệp (phút.
- Nếu sử dụng biểu mẫu này để quan sát quá trình kết hợp với chụp ảnh ngày làm việc thì phải phân chia các phần tử thuộc về thời gian tác nghiệp và các loại thời gian được định mức và không được định mức (theo sơ đồ phân tích thời gian đã nghiên cứu ở phần trước), cụ thể:.
- Nếu chỉ quan sát chụp ảnh ngày làm việc, không kết hợp chụp ảnh quá trình để thiết kế định mức, thì các phần tử thời gian tác nghiệp có thể gộp vào 1 phần tử .
- SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp ∑ T ld Số SP.
- PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỒ THỊ (ChAĐT):.
- Đối với quá trình không chu kỳ: Khả năng của phương pháp này có thể quan sát tối đa là 3 đối tượng, vì mỗi đối tượng theo dõi bằng 1 đường đồ thị riêng biệt.
- Nếu quan sát nhiều đối tượng cùng 1 lúc sẽ dễ bị nhầm lẫn..
- Cột 1: ghi số hiệu phần tử..
- Cột 2: ghi tên phần tử..
- Ví dụ: Quan sát quá trình xây, thu được các số liệu và phân chia như sau:.
- SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp Tiêu phí LĐ Sản phẩm.
- Thông thường phương pháp này quan sát tối đa 2 đối tượng và đường đồ thị của từng đối tượng tại các phần tử sau 1 thời gian nhất định sẽ lặp lại chu kỳ như ban đầu..
- Ví dụ: Quan sát quá trình đào và vận chuyển đất, thu được số liệu như sau:.
- SH Tên phần tử Thời gian tác nghiệp Tiêu phí LĐ.
- PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH SỐ (ChAS):.
- Chụp ảnh ghi số là mọi tiêu phí thời gian bằng số.
- SH Tên phần tử.
- Tiêu phí thời gian trong phần tử.
- Số hiệu phần tử.
- Tiêu phí thời gian tức thì tại điểm ghi.
- Số SP phần tử.
- Cột 1: Ghi số hiệu phần tử..
- Cột 2: Ghi tên phần tử..
- Cột 3: Ghi tổng tiêu phí thời gian của từng phần tử trong lần quan sát (có thể về nhà tổng hợp rồi mới ghi vào)..
- Cột 4: Ghi số hiệu phần tử theo diễn biến quá trình.
- Ví dụ: Phần tử thứ 3 (máy chờ tháo panen), có:.
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 1 là: 25”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 2 là: 25”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 3 là: 30”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 4 là: 30”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 5 là: 40”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 6 là: 25”..
- Tiêu phí thời gian chu kỳ 7 là: 25”..
- PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ LIÊN TỤC (BGLT):.
- Ví dụ: Khi quan sát lắp 1 hàng cột thì chỉ đo tiêu phí thời gian ở cột 1, 4, 6 mà bỏ qua cột 2, 3, 5..
- PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẤM GIỜ CHỌN LỌC (BGCL):.
- Phương pháp BGCL dùng đồng hồ bấm giây thu ngay được tiêu phí thời gian ở từng phần tử chu kỳ.
- Sau khi quan sát những chu kỳ mỗi phần tử tạo thành 1 dãy số và chỉnh lý số liệu theo phương pháp thống kê, có thể qua 1 số phần tử chu kỳ không cần quan sát liên tục theo dòng thời gian trôi qua..
- Ví dụ: Khi quan sát sản xuất lắp đặt cốt thép cột, ghi chép như sau:.
- Tổng tiêu phí thời gian Các chu kỳ SH Tên phần tử.
- Cột 3 và Cột 4: Ghi tổng tiêu phí thời gian ở các chu kỳ theo con số thực tế quan sát.
- Liên hợp (a + b + c) tiêu phí thời gian là: A - Liên hợp (b + c + d) tiêu phí thời gian là: B - Liên hợp (c + d + a) tiêu phí thời gian là: C - Liên hợp (d + a + b) tiêu phí thời gian là: D.
- PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TỔNG HỢP DÙNG ĐỒ THỊ:.
- Đối tượng quan sát có thể nhiều người cùng 1 lúc (cả tổ).
- Độ lâu quan sát thường tiến hành tròn ca..
- Ví dụ: Quan sát quá trình xây tường, thành phần công nhân gồm: 1bậc 5, 1bậc 4, 2bậc 3, 5 bậc 2.
- Đồ thị trên quan sát trong 8 giờ, mỗi giờ chia thành từng 10’.
- Sau khi quan sát tiêu phí lao động và khối lượng sản phẩm làm ra, sẽ tổng hợp vào bảng sau:.
- Không kể thời gian.
- Có kể thời gian lãng phí.
- SƠ LƯỢC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT BẰNG QUAY PHIM:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt