« Home « Kết quả tìm kiếm

Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ NGA ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN BẮC GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- NGÔ PHÚC HẠNH HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang” là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập, trung thực của riêng tôi.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN.
- Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Khái niệm về tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Đặc điểm về tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- 19 1.5 Nội dung các hoạt động đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư.
- Quy trình hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước.
- 86 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHPT : Ngân hàng phát triển NH : Ngân hàng QĐ : Quy định, Quyết định NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng CN : Chi nhánh TDĐT : Tín dụng đầu tư TSĐB : Tài sản đảm bảo VND : Việt Nam đồng Viet Nam Development Bank : Ngân hàng phát triển Việt Nam.
- TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NQH : Nợ quá hạn CBTD : Cán bộ tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổ chức bộ máy Chi nhánh NHPT Bắc Giang.
- Cơ cấu nguồn vốn tín dụng ĐTPT giai đoạn 2013-2017.
- Cơ cấu tín dụng ĐTPT giai đoạn 2013-2017.
- Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư.
- 28 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại NHPT Bắc Giang giai đoạn 2013-2017.
- 30 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng của NHPT Bắc Giang giai đoạn 2013-2017.
- Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước hạn hẹp thì hình thức tín dụng đầu tư (TDĐT) của nhà nước tỏ ra rất ưu việt.
- Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam đã xuất hiện một số vướng mắc làm hạn chế hiệu quả tín dụng đầu tư của Nhà nước, cũng như 2 khả năng tăng trưởng tại các Chi nhánh gặp nhiều khó khăn.
- Vì thế, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước ở NHPT Việt Nam là cần thiết.
- Sau quá trình học tập, được trang bị kiến thức nâng cao về quản lý qua khóa đào tạo thạc sỹ tại Viện Đào tạo sau Đại học - Đại học Bách khoa Hà nội và qua thời gian công tác tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, nhận thức rõ vấn đề quan trọng trên, em đã chọn luận văn “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Nguyễn Gia Thế (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội.
- Trần Công Hoà (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
- Đào Bá Đức (2008), Đổi mới hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Thanh hoá, Luận văn thạc sỹ, Học viện chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- 3 - Nguyễn Nam Chiến Thắng (2008), Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh NHPT Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
- Các công trình nghiên cứu trên có đề cập tới công tác quản lý, nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT qua hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển/Ngân hàng Phát triển.
- Tuy nhiên đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang chưa có ai nghiên cứu đề tài “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang”, do vậy đây là công trình đầu tiên tại Chi nhánh.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại ngân hàng phát triển - Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Giang 4.
- ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước giới hạn trong khuôn khổ phân cấp cho Chi nhánh NHPT Bắc Giang quản lý.
- Hoạt động tín dụng này chủ yếu sử dụng nguồn vốn trong nước với các hình thức: Cho vay đầu tư trung và dài hạn.
- Phân tích được kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đánh giá hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1.
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Development Bank, viết tắt: VDB) được thành lập theo Quyết định 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng 5 năm 2006 trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
- Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng phát triển Việt Nam - Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.
- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển: +Cho vay đầu tư phát triển.
- Hỗ trợ sau đầu tư.
- Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu.
- 6 + Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
- Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu.
- Trong số, các hoạt động nêu trên thì hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước là hoạt động chủ yếu của NHPT và thường được dùng để hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển lớn của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Những năm gần đây, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng đầu tư xã hội để hỗ trợ cho kênh đầu tư từ ngân sách nhà nước.
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được sử dụng nguồn vốn hợp pháp bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động trong nước và ngoài nước, nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp và các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc 1.2.1.
- Chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước hiện nay được thực hiện theo Nghị định số 32/2017/NÐ-CP ngày 31/3/2017của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà nước (thay thế Nghị định số 75/2011/NĐ/CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước).
- Theo đó, tín dụng đầu tư của Nhà nước là việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho các chủ đầu tư vay vốn để thực hiện dự án đầu tư (thuộc danh mục dự án Nhà nước khuyến khích đầu tư và đáp ứng đủ các điều kỉện theo quy định của NHPT và Nhà nước).
- Đặc điểm về tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc Tín dụng đầu tư của Nhà nước có các đặc điểm chủ yếu sau: -Là hình thức tín dụng trung và dài hạn, đầu tư nhằm mục đích hướng đến việc xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cho nền kinh tế.
- -Một chủ thể trong hoạt động tín dụng đầu tư luôn là Nhà nước.
- Hiện nay, Nhà nước ủy thác cho một tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư là NHPT Việt Nam.
- -Tín dụng đầu tư có chức năng phân phối và phân bổ các nguồn lực tài chính cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Không vì mục đích sinh lời: Tín dụng đầu tư gắn với việc điều tiết kinh tế vĩ mô và vấn đề quản lý hành chính theo chủ trương của Nhà nước.
- Tính chất ưu đãi của tín dụng đầu tư của Nhà nước thể hiện ở một số điểm cụ thể như: Lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường, quy mô cho vay lớn, thời gian cho vay dài, điều kiện đảm bảo nợ vay ưu đãi hơn.
- Tín dụng đầu tư của Nhà nước được thực hiện theo các chương trình do các cơ quan Nhà nước phê duyệt.
- Kế hoạch tín dụng đầu tư là một phần quan trọng trong kế hoạch đầu tư của Nhà nước nhằm thực thi những mục tiêu, chiến lược về phát triển kinh tế, xã hội.
- Đối tƣợng cho vay và đối tƣợng khách hàng * Đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp tự chủ về tài chính và tổ chức kinh tế khác là chủ đầu tư dự án thuộc danh mục vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Về nguyên tắc, đối tượng cho vay của tín dụng ĐTPT là các dự án đầu tư theo định hướng phát triển của Nhà nước và phải nằm trong kế hoạch đầu tư của Nhà nước hàng năm, bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tƣ STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN QUY MÔ I KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI (Không phân biệt địa bàn đầu tƣ) 1 Dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- 11 Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một trong những công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
- Ðối tượng của tín dụng đầu tư của Nhà nước có thể là một bộ phận dân cư, ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc là những dự án đầu tư chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội, có khả năng hoàn trả vốn vay.
- Tín dụng đầu tư là công cụ để Nhà nước tham gia quản lý và điều tiết nền kinh tế.
- Thông qua nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước đầu tư cho những dự án trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở, lĩnh vực kinh tế trọng điểm quốc gia, lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao.
- Thứ tư, thông qua hệ thống tín dụng đầu tư của Nhà nước tạo thêm một kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- Nhóm tiêu chí về chất lƣợng tăng trƣởng -Tỉ trọng lãi thu được từ hoạt động tín dụng đầu tư.
- Để tính được mức độ hiệu quả từ hoạt đông tín dụng đầu tư là như thế nào thì chúng ta phải biết được tỉ trọng lãi của hoạt động này trong toàn bộ hoạt động cho vay của Ngân hàng.
- Không chỉ có vậy, tỉ lệ này còn cho chúng ta biết được hoạt đông tín dụng đầu tư cần được mở rộng ra trong thời gian tới.
- Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp.
- Nhóm chỉ tiêu về tăng trƣởng -Tỉ trọng dư nợ tín dụng đầu tư trong tổng dư nợ tín dụng.
- -Tốc độ tăng trưởng Dư nợ tín dụng đầu tư Mức tăng dư nợ TDĐT = Dư nợ TDĐT (t.
- Chỉ số này có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư, việc hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đầu tư đặt ra.
- Đối tượng cho vay được mở rộng hay thu hẹp sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến quy mô hoạt động tín dụng đầu tư.
- 17 * Quy trình cho vay vốn TDĐT của nhà nước Là trình tự các bước mà NHPT thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ đối với các dự án/chủ đầu tư vay vốn tín dụng đầu của nhà nước.
- Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước.
- Hoạt động tín dụng đầu tư có được đảm bảo hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc ngân hàng (cán bộ) có thực hiện tốt các bước trong quy trình tín dụng hay không và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong quy trình này.
- Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho vay, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- *Định hướng phát triển của NHPT Là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư.
- Nếu trong kế hoạch phát triển của mình, NHPT không quan tâm đến hoạt động này thì các khách hàng có nhu cầu về tín dụng đầu tư cũng sẽ không được tiếp cận.
- Ngược lại nếu NHPT muốn nâng cao chất lượng cũng như đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút những người có nhu cầu đến với mình.
- Mô hình tổ chức và quản trị điều hành của NHPT Mô hình tổ chức có tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước nói riêng.
- Với mô hình tổ chức được phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng bộ phận, đặc biệt là bộ phận tín dụng sẽ giúp công tác triển khai hoạt động tín dụng đầu tư của nhà nước hiệu quả hơn, chuyên nghiệp 19 hơn.
- Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng cũng là một yếu tố quyết định trong hoạt động tín dụng đầu tư.
- Khi Ban lãnh đạo có quan điểm rõ ràng và quan tâm sâu sắc đến hoạt động tín dụng đầu tư thì sẽ đạt hiệu quả tốt hơn và thuận lợi hơn.
- Đối với các dự án đã được chấp thuận vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước thì việc giải ngân vốn nhanh chóng, kịp thời phù hợp với tiến độ xây dựng công trình là điều hết sức quan trọng.
- Tín dụng đầu tư của Nhà nước là công cụ của Chính phủ để điều hành kinh tế vĩ mô, bởi lẽ đó trong những thời kỳ nhất định, Chính phủ có thể xem xét, quyết định mở rộng TDĐT hay thu hẹp nhằm phù hợp với chiến lược kinh tế quốc gia ở thời kỳ đó.
- Tuy nhiên, nhu cầu khác với năng lực sử dụng vốn tín dụng.
- Nếu doanh nghiệp vay vốn cố tình lừa đảo, chây ỳ, chiếm dụng vốn Nhà nước, vụ lợi cá nhân thì hậu quả sẽ khó lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tín dụng đầu tư của nhà nước.
- 1.5 Nội dung các hoạt động đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tƣ 1.5.1 Thực hiện hoạt động Marketting Tạo dựng dấu ấn về NHPT Bắc Giang nhằm định vị vị thế trong mắt khách hàng.
- Lịch sử hình thành Tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước (có nhiều cách gọi tín dụng ưu đãi, tín dụng Nhà nước, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tín dụng với lãi suất ưu đãi…) ban đầu được giao cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện.
- Đây thực chất là Quỹ hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, một tổ chức riêng biệt quản lý nguồn vốn tín dụng Nhà nước.
- Đầu năm 2000, cùng với việc tổ chức lại Tổng cục Đầu tư Phát triển, Quỹ Hỗ trợ phát triển chính thức ra đời (Quỹ HTPT), đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc hợp nhất tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/2006 với chức năng triển khai thực hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, có nhiệm vụ: Tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn, huy động vốn.
- hỗ trợ sau đầu tư.
- Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang có trụ sở chính tại thành phố Bắc Giang và 01 phòng Giao dịch tại thành phố Bắc Ninh, có nhiệm vụ triển khai thực hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước trên địa bàn hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
- trực tiếp phụ trách Phòng Tín dụng.
- Phòng Tín dụng: Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ vay tín dụng đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước và NHPT Việt Nam.
- chịu trách nhiệm thực hiện có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn các nghiệp vụ tín dụng đầu tư.
- Nghiên cứu, tham mưu với Giám đốc về chiến lược phát triển tín dụng đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Cho vay đầu tư.
- 28 - Hỗ trợ sau đầu tư.
- để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT (không huy động của cá nhân)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt