« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1) theo đặc trưng thể loại


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “ HAI ĐỨA TRẺ”.
- CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- Tác giả luận văn.
- Quan niệm chung về thể loại văn học.
- Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại.
- Đặc trưng thể loại truyện ngắn.
- Hai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam trong chương trình Ngữ văn 11 THPT.
- Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ ở trường THPT.
- Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI.
- Giới thiệu chung về Thạch Lam và truyện ngắn.
- Tác giả Thạch Lam – Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp.
- Truyện ngắn Thạch Lam.
- Tổ chức dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam theo đặc trƣng thể loại.
- Xác định thể loại và đặc trưng thể loại trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Phương pháp dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ theo đặc trưng thể loại.
- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
- Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng tác phẩm trữ tình và tự sự.
- 76 Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra đánh giá.
- Những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đã được Đảng, Nhà nước cũng như các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm.
- Nghị quyết Trung ương II khóa VIII đã viết trong phần định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học” [3, tr.43].Tiếp tục tinh thần đó, trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa I X khi nói về giáo dục đào tạo, ban chấp hành Trung ương cũng đã nhấn mạnh: “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên ,đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề” [4, tr.108,109]..
- Trong “luật giáo dục” được Quốc hội nước Cộng hõa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày ở chương I “Những quy định chung” đã nhấn mạnh tới yêu cầu và đổi mới phương pháp giáo dục là “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”..
- Cùng với các môn học trong nhà trường môn Ngữ văn có một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục.
- Môn Ngữ văn không chỉ giúp cho con người có những hiểu biết phong phú, đa dạng vè thế giới tự nhiên và xã hội mà có khả năng lay động con tim, đem đến những bài học, những cảm xúc thẩm mỹ cao đẹp.Tuy nhiên muốn đạt được kết quả giáo dục cao nhất việc giảng dạy môn Ngữ văn phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng.
- Trong nhà trường việc dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại là vấn đề đang được quan tâm, bởi mỗi tác phẩm văn học tồn tại dưới một hình thức thể loại nhất định, đòi hỏi một cách thức, một phương pháp giảng dạy phù hợp.Vì thế vấn đề thể loại trong trường phổ thông không những là vấn đề tri thức mà còn là một vấn đề phương pháp.Trong chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Ngữ văn các nhà sư phạm luôn coi việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại là một hướng dạy quan trọng.
- Nắm vững thi pháp thể loại, người dạy không chỉ hiểu đúng, hiểu sâu mà còn có khả năng thiết kế trong hoạt động giảng dạy hướng dẫn học sinh cách thức đọc hiểu tác phẩm giúp người học giải mã những tác phẩm cùng thể loại..
- Thực tiễn sư phạm chỉ ra rằng việc dạy văn ở nhà trường Việt Nam đã bộc lộ không ít những hạn chế nhiều mặt.
- Nguyên nhân không phải ở môn văn, không phải ở học sinh hay do xu thế xã hội, mà ở những người làm chương trình và những giáo viên đã và đang trực tiếp giảng dạy chưa nhận thức đúng đắn về bản chất ngành nghệ thuật, chưa ý thức hết được tầm quan trọng của những kiến thức về thể loại của tác phẩm, từ đó dẫn đến tình trạng phiến diện, suy diễn, thậm chí gò ép nội dung tư tưởng của tác phẩm..
- Tìm hiểu những giá trị văn chương của Thạch Lam nói chung, của truyện ngắn Hai đứa trẻ nói riêng là vấn đề mang nhiều ý nghĩa, trong nhà trường hiện nay.
- Trong lịch sử văn học Việt Nam, Thạch Lam là cây bút độc đáo.
- Ông là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn nhưng văn chương của ông lại theo một lối riêng: không “đao to búa lớn” với các vấn đề chống hủ tục, đề cao tự do như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo...Không ngông nghênh, kiêu bạc như Nguyễn Tuân, không lạnh lùng như Nam cao, nhà văn tài hoa này được ví như ánh sao băng cuối trời cứ lặng lẽ tỏa sáng.
- Thạch Lam đã tự xây dựng cho mình một lối truyện hiện đại - truyện không có cốt truyện, truyện của những cung bậc tâm trạng, của những cảm xúc, cảm giác.
- Sẽ không thỏa đáng nếu cứ cố đi chứng minh, rồi quy kết Thạch Lam là nhà văn lãng mạn hay hiện thực.
- Chắc chắn, trong cuộc sống hôm nay và mai sau, văn chương Thạch Lam vẫn còn nguyên giá trị..
- Hai đứa trẻ là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắnThạch Lam, một truyện ngắn trữ tình lãng mạn giàu chất hiện thực.
- Trên thực tế việc dạy tác phẩm trong nhà trường phổ thông cho thấy vẫn dừng lại ở lối mòn truyền thống nên chưa phát huy được vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh cũng như giá trị giáo dục của áng văn chương này, thậm chí còn đơn điệu chưa xác định đúng thể loại của truyện, chưa tạo được hứng thú cho học sinh..
- Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Dạy học truyện ngắn.
- “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1) theo đặc trƣng thể loại..
- Hi vọng sự thành công của đề tài này sẽ góp một tiếng nói vào việc giảng dạy văn học theo đặc trưng thể loại cũng như tìm ra một hướng đi mới.
- Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học.
- Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể.
- Nxb Đại học sư phạm..
- Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường.
- Nguyễn Nhật Duật (2000), Thạch Lam hương thơm và nỗi u hoài – Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, VHVN NXBGD..
- Trần Ngọc Dung (1997), Ba phong cách truyện ngắn văn học việt Nam thời kì đầu những năm 1930 -1945.
- Luận án PTS Ngữ văn..
- Trần Thanh Đạm (1970), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể..
- Nxb bản Giáo dục..
- Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam .
- Hà Văn Đức (2006), “ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Thạch Lam in trong những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học” (tập sách kỉ niệm 50 năm ngày thành lập khoa văn học) NXB ĐHQGHN..
- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục..
- Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại.
- Hoàng Ngọc Hiến (2000), Nhập môn văn học và phân tích thể loại.
- Đào Duy Hiệp (1999), “Những quan niệm của nước ngoài về truyện ngắn và đọc truyện ngắn”.
- Tạp chí văn học nước ngoài (5), tr 23-25..
- Nguyễn công Hoan (1993), truyện ngắn tuyển chọn, NxB VH..
- Huyền Kiêu (H,1990), Thạch Lam một con người Việt Nam thành thực – Tự lực văn đoàn, con người và văn chương.
- Khái Hƣng (1937), “Một quan niệm văn chương” (tựa gió đầu mùa), BáoNgày nay (89), tr.
- Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương.
- Nguyễn Hoành Khung (1989), Thạch Lam, lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
- Nguyễn văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại.
- Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11,tập 1.
- Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học Văn, tập 1,2..
- Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11,tập 1.
- Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại.
- Thạch Lam (2012), Tuyển tập.
- Nxb Văn học..
- Thạch Lam (1993), Ngày mới.
- 28.Thạch Lam (2007), Truyện ngắn và tiểu luận.
- Thế Lữ (1943), “Tính cách tạo tác của Thạch Lam” Thanh Nghị (39)..
- Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam..
- Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 11, Nxb Giáo dục..
- Nhiều tác giả (2007), Thạch Lam về tác giả và tác phẩm.
- Nhiều tác giả (1992) Từ điển thuật ngữ văn học NxB, Giáo dục, Hà Nội..
- Đoàn Đức Phƣơng (1997), Giảng văn văn học Việt Nam.
- 37.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình lí luận văn học (tập 2) Nxb Giáo dục..
- Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại.
- Bích Thu (H,1994), Thạch Lam, văn chương và cái đẹp