« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Lý - Chuyên Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề.
- Bài 3 (2 điểm) Một vật xuất phát từ A chuyển động về phía B trên đường thẳng AB theo quy luật: trong 10 s đầu vật chuyển động đều hướng về B với vận tốc v1 = 10 cm/s, sau đó vật chuyển động lùi lại về phía A với vận tốc v2 = 4 cm/s trong thời gian 5 s.
- Tiếp đó vật lại chuyển động về B với vận tốc v1 trong 10 s, rồi lại giật lùi với vận tốc v2 trong 5 s.
- Sau 43 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật cách vị trí xuất phát một khoảng bằng bao nhiêu?.
- Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm bắt đầu chuyển động vật cách điểm xuất phát 500 cm.
- Cùng một lúc với vật trên có một vật khác xuất phát từ B chuyển động về A với vận tốc không đổi v3 = 6 cm/s.
- Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C.
- Cho thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1 = -18 cm và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm, đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l.
- Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính L1, cách L1 một khoảng d1, qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là A2B2..
- Bây giờ người ta đưa vật AB vào khoảng giữa hai thấu kính, hỏi vật AB phải ở vị trí nào để ảnh của vật qua hai thấu kính trùng nhau.
- Biết khoảng cách giữa hai thấu kính lúc này là l = 60 cm..
- (0,5 điểm) h1, h2, x phải thỏa mãn các phương trình (2) và (3) Ta có các phương trình:.
- h1 = h x (5) Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là 0,15 m ( h1 = h2 + x hoặc h1 + 0,15 = h2 + x (7) Từ ta có: h1 = 0,47 m, h2 = 0,07 m, x = 0,25.
- Từ ta có: h1 = 0,87 m, h2.
- Trong mỗi chu trình vật đi được quãng đường bằng cm, thời gian thực hiện một chu trình là s.
- 3.15 s ( vật đang ở trong chu trình thứ 3..
- vật đang giật lùi, thời gian giật lùi là s.
- vật đang ở trong chu trình thứ 6 và đang tiến: AC = 500 m m ( vật tiến thêm 20 m ( thời gian tiến thêm là s ( tổng thời gian là s..
- TH 2: 500 cm = 400 cm + 100 cm ( tổng thời gian là s..
- (1 điểm) Giả sử khi gặp nhau vật đi từ A đang chuyển động ở giai đoạn thứ n + 1.
- Có hai trường hợp có thể xảy ra là khi gặp nhau thì vật A đang tiến hoặc vật A đang lùi.
- Biểu thức tính quãng đường và thời gian ứng với hai trường hợp trên là:.
- TH 1: Nếu vật đang đi về phía B: S2 = 80.n + 10.
- Thời gian: t = 15.n + Δt (s).
- TH 2: Nếu vật đang đi giật lùi về phía A: S2 = 80.n .
- Thời gian: t = 15.n + 10 + Δt (s).
- Giả sử khi gặp nhau vật 2 đang chuyển động về B : 80.n + 10.
- Khi đổ một ca nước nóng:.
- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai:.
- Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba:.
- Từ (1) và (2) ta có.
- Từ (2) và (3) ta có.
- Thay (4) vào (5) ta có.
- a) (0,5 điểm) Ta có: d1’.
- d2 = l – d1.
- b) (0,5 điểm) Ta có: d1’.
- d2 = l – d1’.
- 60 cm) Ta có: d1 + d2 = 60.
- (3) Do vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật nên để hai ảnh trùng nhau thì ảnh của vật qua thấu kính hội tụ phải nằm trong khoảng O1O2 do đó ảnh này phải là ảnh ảo.
- d1’, d2’ <.
- Khi hai ảnh trùng nhau ta có.
- Vậy AB cách thấu kính L1 khoảng d1 = 44,1cm.