« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lí thuyết Vật lí 10 CB HKII


Tóm tắt Xem thử

- Động lượng.
- Va chạm mềm: sau va chạm các vật dính vào nhau và chuyển động cùng hướng.
- m v  m v  m  m v - Chuyển động bằng phản lực: V mv.
- Động năng.
- Động năng là năng lượng vật có được do chuyển động..
- Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng:.
- Độ biến thiên động năng: W đ2 – W đ1 = A ngoại lực.
- 0: động năng tăng, vật chuyển động nhanh dần..
- 0: động năng giảm, vật chuyển động chậm dần..
- A = 0: động năng không đổi, vật chuyển động đều..
- Thế năng.
- Cơ năng là năng lượng toàn phần, cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
- CHẤT KHÍ.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao..
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình..
- Quá trình đẳng nhiệt.
- Nhiệt độ tuyệt đối: T (K.
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái mà nhiệt độ không đổi..
- Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích..
- Quá trình đẳng tích.
- Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái mà thể tích không đổi..
- Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối..
- Quá trình đẳng áp và phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái mà áp suất không đổi..
- Định luật Gay-luy-xắc: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối..
- Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật U = f(T, V).
- CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ.
- có cấu trúc mạng tinh thể + có nhiệt độ nóng chảy xác định + đơn tinh thể: có tính dị hướng.
- không có cấu trúc mạng tinh thể + không có nhiệt độ nóng chảy xác định + có tính đẳng hướng.
- Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng..
- Các hiện tượng bề mặt chất lỏng - Lực căng bề mặt chất lỏng.
- phương: vuông góc với đường giới hạn và tiếp tuyến với mặt chất lỏng.
- chiều: làm giảm diện tích mặt chất lỏng + độ lớn: f = l.
- Hiện tượng dính ướt: bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng khum lõm, F rắn-lỏng >.
- Hiện tượng không dính ướt: bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng khum lồi, F rắn-lỏng <.
- Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng mức chất lỏng trong ống mao dẫn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống..
- Nhiệt nóng chảy là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy: Q = m.
- Nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng trong khi sôi: Q = Lm