« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lí thuyết Vật lí 12CB - HKII


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1.
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ..
- Ứng dụng: dùng trong các mạch thu, phát sóng điện từ..
- Năng lượng điện trường: W đ .
- Năng lượng từ trường: W t .
- Năng lượng điện từ: W = W đ + W t.
- 1 F = 10 6 F + 1 H = 10 6 H + 1C = 10 6 C + 1 F = 10 9 nF + 1 H = 10 9 nH + 1C = 10 9 nC + 1 F = 10 12 pF + 1 H = 10 12 pH + 1C = 10 12 nC - Sơ đồ mô tả trạng thái hoạt động của mạch LC:.
- Sóng điện từ.
- Định nghĩa: là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian..
- Trong chân không, sóng điện từ lan truyền c = 3.10 8 m/s..
- trong sóng điện từ, E, B luôn dao động cùng pha..
- mang theo năng lượng.
- bước sóng.
- Sơ đồ khối máy phát, máy thu sóng điện từ - Máy phát.
- SÓNG ÁNH SÁNG 1.
- Tán sắc ánh sáng.
- Hiện tượng tán sắc: là hiện tượng phân tích ánh sáng thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau khi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt..
- Ánh sáng đơn sắc: có tần số xác định và không bị tán sắc khi qua mặt phân cách môi trường trong suốt..
- Ánh sáng trắng: là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím..
- Quang phổ của ánh sáng trắng.
- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng theo chiếu tăng dần từ đỏ đến tím..
- Giao thoa ánh sáng (chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng).
- Thí nghiệm I-âng với ánh sáng đơn sắc: [x, a, i, L (mm.
- Hiện tượng: trong vùng giao thoa xuất hiện các vân sáng, vân tối nằm xen kẽ, cách đều nhau và đối xứng qua vân sáng trung tâm..
- Số vân giao thoa trên đoạn MN bất kì: x M k x N.
- Số vân giao thoa trên trường giao thoa: L k L.
- Thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng:.
- Hiện tượng: xuất hiện các dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím (tím trong, đỏ ngoài) đối xứng nhau qua vân sáng trắng trung tâm..
- Độ rộng quang phổ bậc k: x = x đ(k.
- Máy quang phổ.
- Định nghĩa: là dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng..
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tuọng tán sắc ánh sáng..
- hệ tắn sắc: tán sắc chùm sáng song song + buồng tối: quan sát quang phổ của nguồn sáng..
- Các loại quang phổ - Quang phổ liên tục.
- Định nghĩa: là dải sáng có màu biến đổi liên tục..
- Ứng dụng: đo nhiệt độ nguồn sáng..
- Quang phổ vạch phát xạ.
- Định nghĩa: gồm các vạch sáng nằm riêng lẻ trên nền tối..
- Đặc điểm: các nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch khác nhau về: số lượng vạch, màu sắc vạch, độ sáng tỉ đối giữa các vạch..
- Quang phổ vạch hấp thụ.
- Định nghĩa: gồm các vạch tối nằm riêng lẻ trên nền quang phổ liên tục..
- Đặc điểm: nhiệt độ nguồn quang phổ vạch hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ nguồn quang phổ liên tục..
- Định nghĩa: là sóng điện từ, không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ..
- gây ra 1 số phản ứng hóa học.
- Định nghĩa: là sóng điện từ, không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím..
- kích thích nhiều phản ứng hóa học.
- Định nghĩa: là sóng điện từ, không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại..
- Tia gamma ():là sóng điện từ, là chùm phôtôn có năng lượng cao, bước sóng rất ngắn  <.
- Thang sóng điện từ:.
- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1.
- Hiện tượng quang điện (chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt).
- Hiện tượng: ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện..
- electron quang điện.
- không phải bức xạ nào cũng gây ra quang điện + dòng quang điện bão hòa: I bh = n.e.
- Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: U AK <.
- Điều kiện xảy ra quang điện.
- Thuyết lượng tử ánh sáng - Nội dung thuyết:.
- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ 1 photon..
- Công thức của Anhxtanh về quang điện.
- (Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.
- Hiện tượng quang điện trong.
- Hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để cho trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong..
- Pin quang điện (pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng, nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng;.
- Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng quang điện trong..
- Hiện tượng quang – phát quang.
- Hiện tượng quang – phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác..
- Huỳnh quang là sự phát quang của chất lỏng và khí, ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- Lân quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài 1 khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích..
- Mẫu nguyên tử Bo.
- Tiên đề về các trạng thái dừng: nguyên tử chỉ tồn tại ở trong các trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng.
- Khi ở các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Ở các trạng thái dừng thì các electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Năng lượng (eV .
- Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng E m thấp hơn thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu E n – E m.
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được photon có năng đúng bằng hiệu E n – E m thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E n.
- Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử Hiđrô:.
- Hạt nhân nguyên tử.
- năng lượng: J, MeV.
- W lk = mc 2 - Năng lượng liên kết riêng:.
- hạt nhân có W lkr càng lớn thì càng bền vững..
- Công thức Anhxtanh về năng lượng:.
- Năng lượng nghỉ: E 0  m c 0 2.
- Năng lượng tương đối: E mc  2 .
- Định nghĩa: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững..
- là dòng các hạt nhân 4 2 He .
- là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
- 10 -12 m), là chùm phôtôn có năng lượng rất cao.
- thường xảy ra trong phản ứng hạt nhân hoặc trong phóng xạ  hay.
- Phản ứng hạt nhân.
- Định nghĩa: là sự tương tác giữa các hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác: 1 2 3 4.
- phản ứng hạt nhân tự phát (quá trình phóng xạ.
- phản ứng hạt nhân kích thích:.
- Phản ứng phân hạch: 1 hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân trung bình + tỏa Q..
- Phản ứng nhiệt hạch: kết hợp 2 hạt nhân nhẹ  hạt nhân nặng hơn + tỏa Q..
- Bảo toàn điện tích: Z 1  Z 2  Z 3  Z 4 + Bảo toàn số nuclôn: A 1  A 2  A 3  A 4 + Bảo toàn năng lượng toàn phần: E 1  E 2  E 3  E 4 + Bảo toàn động lượng: p A  p B  p C  p D.
- Năng lượng trong phản ứng hạt nhân:.
- 0 thì phản ứng tỏa năng lượng + Nếu Q <.
- 0 thì phản ứng thu năng lượng