« Home « Kết quả tìm kiếm

RÀO CẢN KỈ THUẬT ĐỐI VỜI HÀNG DỆT MAY


Tóm tắt Xem thử

- Lời mở đầu Với tinh thần hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tựchủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam đã gia nhậpnhiều tổ chức khu vực và quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hợp tác Á - Âu (ASEM),Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA.
- Việc gia nhập WTO đã mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi trong việcđưa các mặt hàng xuất khẩu chủ lực – trong đó có hàng dệt may - xâm nhập vào các thịtrường rộng lớn, nhất là thị trường đầy tiềm năng như Hoa Kỳ.
- Tuy nhiên, thị trường HoaKỳ cũng lại là thị trường chứa đựng nhiều rào cản thương mại phức tạp và đa dạng nhất.Việc nhận biết, hiểu rõ những rào cản thương mại này là điều kiện tiên quyết để cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam có đối sách phù hợp trong quá trình mở rộng thị trườngtại Hoa Kỳ.
- Mặc dù vậy, hiện nay mới chỉ có những đề tài nghiên cứu về rào cản thươngmại trên thế giới nói chung chứ chưa có một đề tài nào tập trung nghiên cứu các rào cảnthương mại đối với một mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may tại một thị trường khótính như thị trường Mỹ.
- Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Rào cản kỉ thuật của đối với hàngdệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”.
- Đề tài đề cập đến những kiến thức cơ bảnvà mới nhất về các rào cảaifkir thuật mà Hoa Kỳ áp dụng đối với các sản phẩm dệt may,đồng thời cũng đưa ra những kiến nghị với chính phủ và các giải pháp thực tiễn, cụ thểcho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu, còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp của quýthầy cô, quý độc giả.
- Xin chân thành cảm ơn.Thông tin thắc mắc vui lòng gửi đến hộp thư [email protected] Mục lục Rào cản kỉ thuật đí với hàng dệt may, thực trạng và giả phápGiảng viên: Ngô Văn Phong CHƯƠNG 1: RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trongnhững nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng xuấtkhẩu của các nước đang phát triển.
- Như một tất yếu khách quan, khi các hàng rào thuế quan được các nước giảm sử dụngtheo xu hướng tự do hoá thương mại, các hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốctế ngày càng được gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất trong nước.
- CÁC HÌNH THỨC RÀO CẢN: Các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế rất đa dạng và được áp dụng rất khácnhau ở các nước tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước.
- Các rào cản này có thểđược chia làm các loại hình sau: 1.
- Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ: Cơ quan chức năng đặt ra các yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiếtkế, độ dài và các chức năng của sản phẩm.
- Theo đó, các tiêu chuẩn đối với sản phẩmcuối cùng, các phương pháp sản xuất và chế biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định,chứng nhận và chấp nhận, những quy định và các phương pháp thống kê, thủ tục chọnmẫu và các phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, các yêu cầu về an toàn thực phẩm, …được áp dụng.
- Mục đích của các tiêu chuẩn và quy định này là nhằm bảo vệ an toàn, vệsinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, …Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng trong thương mại là HACCP đối với thuỷ sản vàthịt, SPS đối với các sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học.
- Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường: Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải được sản xuất như thế nào, được sửdụng như thế nào, được vứt bỏ như thế nào, những quá trình này có làm tổn hại đến môitrường hay không.
- Các tiêu chuẩn này được áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đíchnhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm và lãng phí tài nguyên không tái tạo.Việc áp dụng những tiêu chuẩn này ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thànhvà do đó tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Các yêu cầu về nhãn mác: Biện pháp này được quy định chặt chẽ bằng hệ thống văn bản pháp luật, theo đó các sản phẩm phải được ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất,thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch,hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác cũng như đăngký thương hiệu kéo dài hàng tháng và rất tốn kém, nhất là ở Mỹ.
- Các yêu cầu về đóng gói bao bì: Gồm những quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, những quy định vềtái sinh, những quy định về xử lý và thu gom sau quá trình sử dụng.
- Những tiêu chuẩnvà quy định liên quan đến những đặc tính tự nhiên của sản phẩm và nguyên vật liệu dùnglàm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh hoặc tái sử dụng.Các yêu cầu về đóng gói bao bì cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và sức cạnh tranhcủa sản phẩm do sự khác nhau về tiêu chuẩn và quy định của mỗi nước, cũng như chi phísản xuất bao bì, các nguyên vật liệu dùng làm bao bì và khả năng tái chế ở mỗi nước làkhác nhau.
- Phí môi trường: Phí môi trường thường được áp dụng nhằm 3 mục tiêu chính: thu lại các chi phí phải sửdụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử của cá nhân và tập thể đối với các hoạt độngcó liên quan đến môi trường và thu các quỹ cho các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Cácloại phí môi trường thường gặp gồm có:- Phí sản phẩm: áp dụng cho các sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa các hoá chất độc hạihoặc có một số thành phần cấu thành của sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sausử dụng.- Phí khí thải: áp dụng đối với các chất gây ô nhiễm thoát vào không khí, nước và đất,hoặc gây tiếng ồn.- Phí hành chính: áp dụng kết hợp với các quy định để trang trải các chi phí dịch vụ củachính phủ để bảo vệ môi trường.Phí môi trường có thể được thu từ nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng hoặc cả nhà sảnxuất và người tiêu dùng.
- Nhãn sinh thái: Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho người tiêu dùng biết làsản phẩm đó được coi là tốt hơn về mặt môi trường.
- Các tiêu chuẩn về dán nhãn sinh thái Rào cản kỉ thuật đí với hàng dệt may, thực trạng và giả phápGiảng viên: Ngô Văn Phong được xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất,sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởngđối với môi trường của sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sốngcủa nó.Sản phẩm được dán nhãn sinh thái, thường được gọi là “sản phẩm xanh”, có khả năngcạnh tranh cao hơn so với sản phẩm cùng chủng loại nhưng không dán nhãn sinh thái dongười tiêu dùng thường thích và an tâm khi sử dụng các “sản phẩm xanh” hơn.
- RÀO CẢN KỈ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY.1.
- Các loại rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may.
- Các biện pháp bảo vệ sự an toàn và sức khoẻ của con người- Các biện pháp bảo vệ sự sống và sức khoẻ của động vật và thực vật- Các biện pháp bảo vệ môi trường- Các quy định bảo vệ người tiêu dùng và cách ghi nhãn- Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng 2.
- Một số rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may tại EU - Luật EU đối với hàng dệt may về môi trường, an toàn và sức khoẻ con người, quyđịnh cấm nhập khẩu và bán các sản phẩm dệt may có chứa các chất bị cấm (RS)- REACH: Qui chuẩn và đăng ký, thông báo, đánh giá và cấp phép hoá chất (đây làluật về quản lý hoá chất nghiêm ngặt và phức tạp nhất trên thế giới.
- Các quy định an toàn về tính cháy của vật liệu dệt may- Các quy định về ghi nhãn sản phẩm dệt may- Luật EU áp dụng trực tiếp với nhà nhập khẩu và phân phối tại EU.
- 2.1 Luật EU với hàng dệt may về môi trường, an toàn và sức khỏe của con người - Thông tư 2002/61/EC và đã được 27 quốc gia đưa vào luật quốc gia.
- Cấm bán sản phẩm dệt may có chứa thuốc nhuộm azo nghi gây ung thư- Thông tư 2003/3/EC về hạn chế bán và sử dụng thuốc nhuộm màu xanh nước biển- Thông tư 91/338/EC về hạn chế sử dụng Cadimi trong pigment, chất ổn định chochất dẻo, chất mạ điện.- Thông tư 83/264/EC về hạn chế sử dụng chất chống cháy trong sản phẩm dệt may- Thông tư 2003/11/EC về hạn chế sử dụng các chất chống cháy trong sản phẩm dệtmay :penta BDE, octa BDE Rào cản kỉ thuật đí với hàng dệt may, thực trạng và giả phápGiảng viên: Ngô Văn Phong các doanh nghiệp hoạt động.
- Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thành công sẽ là yếu tốgiúp nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời là công cụ giúpđa dạng và làm cân bằng thị trường xuất nhập khẩu Vi t Nam.
- Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với những giải pháp phù hợp và thực tếchắc chắn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ vượt qua được những rào cản để xứngđáng là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chương trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu của đất nước như Đại Hội X đã đưa ra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt