« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thu hồi bột giấy bằng phương pháp tuyển nổi hóa học tại nhà máy sản xuất giấy Công ty TNHH Hoa Mỹ


Tóm tắt Xem thử

- Tng quan nước thải công nghiệp giấy.
- Tác động của nước thải công nghiệp giấy đến môi trường.
- Chất lignin trong nước thải giấy.
- Cơ sở hóa lý và các phương pháp tuyển ni áp dụng trong xử lý nước thải công nghiệp giấy.
- Các phương pháp tuyển ni trong xử lý nước thải công nghiệp giấy.
- Đặc điểm của nước thải giấy của Công ty TNHH Hoa Mỹ.
- Hóa chất.
- Xác định pH của nước thải.
- Xác định hàm lượng lignin có trong nước thải.
- Xác định hàm lượng bột giấy có trong nước thải.
- Nghiên cứu Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- Nghiên cứu Ảnh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- Nghiên cứu Ảnh hưởng liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- So sánh hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý nước thải giấy khi sử dụng hóa chất DT01 và khi sử dụng Phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O) và PAC.
- Nghiên cứu xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01.
- Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào của các mẫu nghiên cứu.
- Kết quả ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- Kết quả ảnh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- Ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD trong nước thải.
- Kết quả so sánh hiệu quả xử lý nước thải khi sử dụng hóa chất DT01 so với khi sử dụng phèn nhôm và PAC để xử lý nước thải giấy.
- 15 Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào của các mẫu nghiên cứu.
- 25 hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- 25 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải.
- 28 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất thu hồi COD, BOD trong nước thải.
- 31 Bảng 3.5: Kết quả phân tích nước thải sau khi sử dụng phèn nhôm, PAC, Hóa chất DT01 để xử lý nước thải giấy.
- 34 Bảng 3.6: Kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01.
- 26 Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi bột giấy trong nước thải.
- 28 Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý COD trong nước thải.
- 29 Hình 3.6: Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý BOD trong nước thải.
- 29 Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy trong nước thải.
- 31 Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến hiệu suất xử lý COD trong nước thải.
- 32 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến hiệu suất xử lý BOD trong nước thải.
- 32 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý COD trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 34 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý BOD trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 35 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh hiệu quả thu hồi bột giấy trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 35 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý COD trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 36 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hiệu quả xử lý BOD trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 36 Hình 3.15: Biểu đồ so sánh hiệu quả thu hồi bột giấy trong nước thải khi sử dụng phèn nhôm, PAC và hóa chất DT01.
- 36 Hình 3.16: Biểu đồ thể hiện kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01.
- Đánh giá được khả năng thu hồi bột giấy và hiệu quả xử lý COD, BOD của nước thải khi sử dụng hóa chất DT01.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng trong việc sử dụng hóa chất (DT01) để thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD trong nước thải giấy.
- Tìm ra khoảng tối ưu khi sử dụng hóa chất DT01 trong việc sử dụng để thu hồi bột giấy và xử lý nước thải giấy, xem xét đánh giá khả năng xử lý của hóa chất đối với các loại nước thải khác.
- Tng quan nước thải công nghiệp giấy 1.1.1.
- Nước thải khâu ty trắng bột giấy: do sử dụng clo nguyên tố (Cl2) và các hợp chất clo như hypoclorit natri NaClO, hypoclorit canxi Ca(ClO)2, dyoxytclo ClO2, trong toàn bộ quá trình ty trắng khoảng 8 ÷ 10 % khối lượng xơ sợi bị tác dụng bởi tác nhân ty và hòa tan vào dung dịch rồi đi ra theo nước thải ở công đoạn rửa bột sau ty làm cho hàm lượng AOX (lượng halogen hữu cơ có khả năng hấp thụ được) tăng.
- Nước thải nấu bột giấy thường có pH cao (12 ÷ 13) vì lượng xút sử dụng đến 12kg/ tấn bột giấy.
- Do đó việc xử lý nước thải từ các nhà máy giấy là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay [5].
- Lignin chiếm 60 ÷ 70% trong thành phần của chất hữu cơ có trong nước thải giấy.
- Cơ sở hóa lý và các phương pháp tuyển ni áp dụng trong xử lý nước thải công nghiệp giấy 1.2.1.
- Tuyển nổi bơm dâng: Thiết bị bơm dâng được sử dụng để xử lý nước thải trong công nghiệp hóa học.
- Phương pháp này dùng để nén cặn từ bể lắng đợt 1 khi xử lý nước thải sinh hoạt.
- Đây là công đoạn phát sinh nước thải cần được xử lý.
- Để đánh giá được hiệu quả thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải giấy nhà máy sản xuất Giấy đế thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ, tác giả đã tiến hành thực nghiệm xử lý nước thải bằng các phương pháp tuyển ni hóa học.
- Bên cạnh đó tác giả sử dụng phương pháp keo tụ để nghiên cứu xử lý nước thải giấy của Nhà máy sản xuất Giấy đế thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ trên 02 loại hóa chất khác là PAC và phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O) để làm mẫu đối chứng và so sánh hiệu quả xử lý COD, BOD và thu hồi bột giấy.
- Xác định hàm lượng bột giấy có trong nước thải - Nguyên tắc: Phương pháp xác định dựa trên độ cơ sở độ chênh lệch khối lượng.
- Nghiên cứu nh hưởng của thời gian phản ứng đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Lấy một lượng thể tích mẫu thuộc 02 loại nước thải của Nhà máy sản xuất giấy thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ (loại mẫu đã tách lignin và mẫu chưa tách Lignin) sau khi đã được lọc với thể tích xác định là 4 lít cho vào 5 cốc thủy tinh loại dung tích 500 ml, mỗi cốc được cho 400 ml đánh dấu từng loại mẫu và từng mẫu riêng biệt (đối với mẫu đã tách lignin ký hiệu là mẫu A, đối với mẫu chưa tách lignin ký hiệu là mẫu B) sau đó tiến hành thí nghiệm trên từng mẫu.
- Nghiên cứu nh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Lấy một lượng thể tích mẫu thuộc 02 loại nước thải của Nhà máy sản xuất giấy thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ (loại mẫu đã tách lignin và mẫu chưa tách Lignin) sau khi đã được lọc với thể tích xác định là 4 lít cho vào 5 cốc thủy tinh loại dung tích 500 ml, mỗi cốc được cho 400 ml đánh dấu từng loại mẫu và từng mẫu riêng biệt (đối với mẫu đã tách lignin ký hiệu là mẫu A, đối với mẫu chưa tách lignin ký hiệu là mẫu B).
- Nghiên cứu nh hưởng liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Lấy một lượng thể tích mẫu thuộc 02 loại nước thải của Nhà máy sản xuất giấy thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ (loại mẫu đã tách lignin và mẫu chưa tách Lignin) sau khi đã được lọc với thể tích xác định là 4 lít cho vào 5 cốc thủy tinh loại dung tích 500 ml, mỗi cốc được cho 400 ml đánh dấu từng loại mẫu và từng mẫu riêng biệt (đối với mẫu đã tách lignin ký hiệu là mẫu A, đối với mẫu chưa tách lignin ký hiệu là mẫu B).
- Để so sánh, đánh giá hiệu quả thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD của nước thải giấy khi sử dụng hóa chất DT01 và khi dụng chúng ta thực hiện tiến 02 thí nghiệm trên hóa chất là phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O), PAC như sau: Thí nghiệm 01: Thí nghiệm đối chứng với Phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O).
- Sau khi thí nghiệm theo các hàm lượng hóa chất nghiên cứu ở trên, tiến hành thu hồi bột giấy và lọc bỏ phần bông cặn lấy phần nước trong để phân tích hàm lượng COD, BOD có trong nước thải sau các thí nghiệm tương ứng ở trên.
- Nghiên cứu xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01 Để đánh giá khả năng xử lý và thu hồi bột giấy của hóa chất DT01 chúng ta tiến hành nghiên cứu trên 3 mẫu nước thải của 3 doanh nghiệp sản xuất, chế biến giấy khác nhau.
- Đối với các nước thải trên nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường.
- Kết quả ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Thời gian (phút) COD sau xử lý (mg/l) ηCOD.
- Đối với mẫu nước thải đã tách lignin: Dựa vào bảng 3.2 và nhìn vào biểu đồ ta thấy sau 1phút thì hiệu suất thu hồi bột giấy đạt ở mức 61,25.
- Qúa trình thu hồi bột giấy tỉ lệ với hiệu quả xử lý COD, BOD.
- Tuy nhiên đến thời gian nhất định thì tỉ trọng dung dịch không thay đi và lượng bột giấy trong nước thải sẽ hết, do đó lượng bột giấy thu hồi sẽ không cao và hiệu quả xử lý COD, BOD sẽ chậm lại.
- Kết quả ảnh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải Bảng 3.3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD, BOD trong nước thải pH COD sau xử lý(mg/l) ηCOD.
- A Mẫu nghiên cứu đã tách lignin B Mẫu nghiên cứu chưa tách lignin Từ bảng kết quả biểu đồ thể hiên sự ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi bột giấy, hiệu suất xử lý COD, BOD khi sử dụng hóa chất DT01: Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi bột giấy trong nước thải.
- mg/l 29 Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý COD trong nước thải.
- Qua nghiên cứu thực nghiệm và phân tích ở trên chúng ta thấy được độ pH ảnh hưởng lớn tới hiệu suất thu hồi bột giấy và hiệu quả xử lý COD, BOD trong nước thải giấy khi sử dụng hóa chất DT01.
- Việc sử dụng hóa chất DT01 cho hiệu quả thu hồi bột giấy cao nhất trong phạm vi pH từ 4 ÷6,5, tính lợi ích kinh tế từ quá trình thu hồi bột giấy và quá trình xử lý nước thải ở giai đoạn thứ cấp chúng ta tiến hành tại pH = 6,5.
- nh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý COD trong nước thải Bảng 3.4: Ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất thu hồi COD, BOD trong nước thải Lượng hóa chất (mg) COD sau xử lý(mg/l) ηCOD.
- A Mẫu nghiên cứu đã tách lignin B Mẫu nghiên cứu chưa tách lignin Từ bảng kết quả ta có biểu đồ thể hiên sự ảnh hưởng của liều lượng hóa chất đến khả năng thu hồi bột giấy và hiệu suất xử lý nước thải của hóa chất DT01: Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến khả năng thu hồi bột giấy trong nước thải.
- 32 Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến hiệu suất xử lý COD trong nước thải.
- Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng hóa chất DT01 đến hiệu suất xử lý BOD trong nước thải.
- hiệu quả xử lý COD ở mức 8,06.
- và hiệu quả xử lý BOD ở mức 7,02.
- Khi chúng ta sử dụng hóa chất DT01 hay hóa chất keo tụ là PAC hoặc là phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O) trong xử lý nước thải giấy (Mẫu đã tách lignin, mẫu nước thải chưa tách lignin) thì hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD không thay đi nhiều.
- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, mức độ giảm COD, BOD của nước thải ở các chất PAC, phèn nhôm và DT01thể hiện khác nhau, trong đó DT01 là hóa chất cho hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD cao hơn cả.
- Kết quả thực nghiệm tại bảng 3.5 và hình đã chứng minh sử dụng tác nhân là hóa chất DT01 trong quá trình xử lý nước thải mang lại hiệu quả thu hồi bột giấy cao.
- Bằng việc sử dụng hóa chất DT01 với điều kiện tối ưu cho trước đã thu hồi được tới trên 98,3 % lượng bột giấy có trong nước thải giấy và xử lý được 92,38 % COD, có khả năng khử trên 82,8% BOD.
- Kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01 Sau khi tiến hành thực nghiệm đối với nước thải của 03 doanh nghiệp sản xuất giấy với 3 loại nguyên liệu sản xuất khác nhau: Mẫu 01 nước thải của Công ty TNHH HAPACO Hải Âu (đối với mẫu đã tách lignin được ký hiệu là A, mẫu chưa tách lignin được ký hiệu là A1).
- Mẫu 02 nước thải của Công ty TNHH Hoa Mỹ (đối với mẫu đã tách lignin được ký hiệu là B, mẫu chưa tách lignin được ký hiệu là B1).
- Mẫu 03 nước thải của Công ty c phần giấy Hoàng Hà (đối với mẫu đã tách lignin được ký hiệu là C, mẫu chưa tách lignin được ký hiệu là C1) các mẫu trên được nghiên cứu thực nghiệm với hóa chất DT01.
- Kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01 Bảng 3.6: Kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01 Tên mẫu COD sau xử lý(mg/l) ηCOD.
- Nhìn vào biểu đồ chúng ta đánh giá được khả năng thu hồi bột giấy và hiệu quả xử lý nước thải của hóa chất DT01 đối với các Nhà máy sản xuất giấy cụ thể: Tại mẫu nước A và A1 hiệu suất thu hồi bột giấy đạt ở mức 81,99 đến 90,98.
- Hiệu suất xử lý BOD ở mức 82%.
- Qua kết quả thí nghiệm đối với nước thải của các Nhà máy sản xuất giấy khác nhau (khác nhau về nguyên liệu sản xuất) chúng ta thấy được hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý nước thải có thay đi, tuy nhiên lượng thay đi không nhiều.
- Như vậy hóa chất DT01 tối ưu cho cả 3 dòng nước thải giấy khác nhau.
- Nồng độ hóa chất DT01 tối ưu tuyển ni là 200 - 300 mg/lít nước thải.
- Nhận xét về hiệu quả thu hồi bột giấy, xử lý COD, BOD của hóa chất DT01 đối với mẫu nước thải đã tách lignin và mẫu nước thải chưa tách lignin + Điều kiện tối ưu khi sử dụng hóa chất DT01 trong xử lý nước thải giấy (Mẫu nước thải đã tách lignin và mẫu nước thải chưa tách lignin) có điều kiện tối ưu là như nhau.
- Khi chúng ta sử dụng hóa chất DT01 trong xử lý nước thải giấy (Mẫu đã tách lignin hoặc mẫu nước thải chưa tách lignin) hiệu suất thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD không thay đi nhiều.
- Nhận xét về so sánh hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD giữa hóa chất DT01 và phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O), PAC Kết quả thực nghiệm cho thấy khi sử dụng tác nhân là hóa chất DT01, phèn nhôm và PAC trong cùng một điều kiện pH, liều lượng, thời gian phản ứng để xử lý 42 nước thải giấy của Công ty TNHH Hoa Mỹ.
- hiệu suất xử lý COD 92,38.
- hiệu suất xử lý BOD 82,8.
- hiệu suất xử lý COD 55,2.
- hiệu suất xử lý BOD 59,26.
- hiệu suất xử lý COD 65,3.
- hiệu suất xử lý BOD 56,6%.
- Nhận xét về Kết quả xử lý và thu hồi bột giấy với nước thải của các Nhà máy giấy khác nhau khi sử dụng hóa chất DT01 Kết quả thực nghiệm đối với nước thải của các Nhà máy sản xuất giấy khác nhau (khác nhau về nguyên liệu sản xuất) chúng ta thấy được hiệu quả thu hồi bột giấy và xử lý COD, BOD trong nước thải có thay đi, tuy nhiên lượng thay đi không nhiều.
- Như vậy hóa chất DT01 tối ưu cho cả 3 dòng nước thải giấy khác nhau (nước thải của cơ sở sản xuất giấy tái chế, nước thải của cơ sở sản xuất giấy vàng tiền, nước thải của cơ sở sản xuất giấy in với nguyên liệu sản xuất là gỗ keo)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt