« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi khảo sát lớp 10 trường THPT Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc môn Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- Đề thi khảo sát lớp 10 trường THPT Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc môn Ngữ vănNăm học Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đề thi khảo sát lớp 10 trường THPT Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc môn Ngữ văn được Vndoc.com giới thiệu với các bạn dưới đây, chúc các bạn làm bài thật tốt.Đề thi khảo sát lớp 10:SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠCĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 10Năm học MÔN THI: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1 (2 điểm):Suy nghĩ của anh/chị về chữ “thẹn” trong bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.Câu 2 (3 điểm):Anh (chị) hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Câu 3 (5 điểm):“Sức cảm thông lạ lùng” của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với những khổ đau và khát vọng của con người qua hai đoạn trích “Trao duyên” và “Nỗi thương mình”( trích Truyện Kiều).HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:Câu 1:- Thẹn: là cảm xúc xấu hổ với người hoặc với mình khi chưa được bằng người khác hoặc chưa làm được điều mình trông đợi.- Trong bài thơ, “thẹn” chỉ cảm xúc của tác giả.
- Đây là cái thẹn của một nhân cách lớn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực hiện đựơc mục đích đề ra.
- Thất bại là kết quả xấu, là thiệt hại, hư hỏng.
- Đó là một lời khuyên để mọi người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại.
- Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì “thất bại” sẽ dạy cho ta cách đạt tới kết quả cao hơn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})2.
- Bàn luận:- Thất bại là khi con người không đạt được mục đích của mình.
- Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có lần thất bại trong công việc.
- Công việc càng khó khả năng thất bại càng nhiều.- Tuy nhiên, có thất bại thì ta càng có kinh nghiệm.
- Mỗi lần thất bại là một lần rút ra bài học để sửa đổi( lối suy nghĩ, cách làm viêc.
- từ đó giúp ta tiến gần đến thành công.- Con người có được những thành công trong cuộc sống chính là đi từ những thất bại.
- Những thành công có được sau những thất bại thường có giá trị chắc chắn, vững bền đem lại cảm giác hạnh phúc thực sự cho con người.- Không phải thất bại nào cũng dẫn đến thành công.
- Vấn đề là ở chỗ con người thu hoạch được điều gì sau mỗi lần thất bại.
- Yếu tố quan trọng vẫn là nghị lực và trí tuệ của con người.- Trên thực tế cũng có những người thành công dễ dàng, và dường như chưa bao giờ thất bại.
- Bài học nhận thức và hành động:- Rèn luyện ý chí và không nản lòng trước thất bại.
- Xem thất bại là thử thách đối với con người.- Cũng không nên lấy câu nói này để chỉ tự an ủi mỗi lần thất bại trong học tập và trong công việc.
- Phải biết biến “ thất bại” trở nên “ người mẹ ” của thành công.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 3:1.
- “Sức cảm thông lạ lùng” của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với những khổ đau và khát vọng của con người qua từng văn bản:* Trong Trao duyên: Bi kịch tình yêu tan vỡ và khát vọng hạnh phúc của Kiều:- Nặng lòng với lời thề, vì lo cho Kim Trọng, Thúy Kiều thuyết phục em để nối “ tơ thừa”, cũng là để mong lòng được thanh thản, yên tâm, dù có phải chết.
- Nàng không quên được Kim Trọng, vẫn mang nặng lời thề và không nguôi khao khát tình yêu, hạnh phúc.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Nỗi sầu từ lòng người lan tỏa lên cảnh vật.→ Nhà thơ cảm thương trước bi kịch của nàng Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng, khẳng định ý thức về nhân phẩm và khát vọng được sống là mình, đúng nghĩa con người của nàng Kiều.3.
- Đánh giá chung- Cả hai đoạn trích đều cho ta hiểu rõ về thân phận của người phụ nữ, của những người “ tài sắc bạc mệnh” trong xã hội xưa.- Cả hai đoạn trích đã thể hiện sự thành công ở việc sử dụng từ ngữ chọn lọc, biện pháp ẩn dụ, câu hỏi tu từ, ngắt nhịp, đối, sử dụng cách nói ước lệ.
- Thề hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du trong việc miêu tả nội tâm nhân vật.→Tấm lòng đồng cảm, xót xa của Nguyễn Du trước cảnh ngộ của con người là tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt