« Home « Kết quả tìm kiếm

Bancassurance Và Hoạt Động Bancassurance Tại Việt Nam Hiện Nay


Tóm tắt Xem thử

- Thực tế cho thấy rất nhiều công ty bảo hiểm đang tích cực triển khai kênhphân phối qua ngân hàng hay còn gọi là Bancassurance.
- Hình thức này ngày càng trở nênphổ biến và trở thành một trong những kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm chính trên ThếGiới.
- Cuối cùng là phần đưara những giải pháp mà các ngân hàng cũng như các công ty bảo hiểm Việt Nam cần thựchiện trong thời gian tới để phát triển thị trường tiềm năng nhưng đầy thách thức này.
- Một cách tổng quát hơn, có thể hiểu Bancassurance là một kênh trong chiến lượcphân phối sản phẩm của các công ty bảo hiểm (có thể là nhân thọ hoặc phi nhân thọ), liênkết với các ngân hàng thương mại để cung cấp có hiệu quả các sản phẩm bảo hiểm chokhách hàng của mình.
- Do vậy, việc ngân hàng liên kết với các công ty bảohiểm để cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng giúp ngân hàng đa dạng hóacác sản phẩm và dịch vụ là một trong những chính sách cạnh tranh giúp các ngân hàngtiếp tục phát triển.
- Giá trị thương hiệu của ngân hàng càng giatăng khi đi chung với thương hiệu của các công ty bảo hiểm lớn, có nhiều uy tín.
- Mặtkhác, ngân hàng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng của các công ty bảo hiểm sử dụngsản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.
- Vì vậy, việc bán sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng giúp ngânhàng thỏa mãn nhu cầu tài chính tổng thể của khách hàng.
- Cụ thể như sau: Ngân hàng và/hoặc công ty bảo hiểm thu hút và khởi xướng các mối quan hệ vớikhách hàng thông qua việc gửi thư quảng cáo, trao đổi trực tiếp về các sản phẩm bảohiểm.
- Ngân hàng có thể kết chặt mối quan hệ với khách hàng khi khách hàng có nhữnggiao dịch thường xuyên với ngân hàng với mục đích biến khách hàng thành những khách 7hàng trung thành thông qua việc bán chéo các sản phẩm bảo hiểm, các chương trìnhkhuyến mãi của các công ty bảo hiểm.
- thẻ thanh toán cho nhân viên công ty bảo hiểm và kháchhàng, công ty bảo hiểm hỗ trợ ngân hàng trong dịch vụ tư vấn du học sinh.
- 8 1.2.2 Đối với công ty bảo hiểm Thứ nhất: Công ty bảo hiểm có thể tiếp cận và sử dụng nguồn dữ liệu rất lớn vềkhách hàng của ngân hàng, qua đó giảm chi phí phân phối sản phẩm.
- Thứ ba: Các ngân hàng sẽ cung cấp cho công ty bảo hiểm hạn mức tín dụng vàotừng thời điểm để hỗ trợ vốn lưu động cho công ty.
- Rõ ràng, Bancassurance giúp giảm bớt sự lệ thuộc của công ty bảo hiểm vào hệthống đại lý và môi giới.
- 9 Thứ hai: Việc chi trả phí bảo hiểm định kỳ cũng thuận tiện hơn.
- An toàn hơn khi mua bảohiểm (vì các sản phẩm bảo hiểm được cung cấp qua kênh ngân hàng đã được ngân hàngxem xét, đánh giá, lựa chọn.
- khách hàng được “bảo hiểm hai lần”.
- Ngân hàng phân phối các sản phẩm bảo hiểm (bán riêng rẽhoặc bán cùng với các sản phẩm ngân hàng) để nhận hoa hồng.
- Mang đến cho ngân hàng một mạng lưới hoạt động tốt hơn khi hợp tác với cáccông ty bảo hiểm có sẵn chuyên môn và kinh nghiệm trong ngành bảo hiểm.
- Hạn chế: Sản phẩm của công ty bảo hiểm với ngân hàng trùng lắp với nhau.
- Ngân hàng và công ty bảo hiểm sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh với nhau nếu liênkết thoả thuận phân phối sản phẩm giữa đôi bên không đạt hiệu quả.
- 23/7/2010, Habubank chính thức trở thành đại lý phân phối các sản phẩm bảohiểm phi nhân thọ của Bảo hiểm Bảo Việt.
- Do đó, khi làm việc, giao dịch với một ngân hàng hay một công ty bảo hiểm của Bảo hiểm ngân hàng đó thì họ sẽ cảm thấy tin tưởng, an tâm hơn.
- Một vài hoạt động liên kết chiến lược tại Việt Nam: 13 Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIC): Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mua lại toàn bộ phần vốn gópcủa Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Úc) (công ty liên doanh với BIDV trước đó) vàchính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2006.
- Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam: Ngân hàng Công thương ViệtNam (VietinBank) mua lại toàn bộ vốn góp củaCông ty bảo hiểm Châu Á (liên doanh ở Singapore)ngày 17/12/2008.
- Đây cũng là mộtmô hình ngân hàng mua lại toàn bộ công ty bảo hiểm.
- Như vậy, ngoài tiền hoa hồng nhận được từ phân phối sản phẩm bảo hiểm thìphần cổ tức được hưởng cũng khá cao.
- 1.3.3 Mô hình liên doanh Khái niệm: Ngân hàng và công ty bảo hiểm góp vốn liên doanh cùng thành lậpmột công ty bảo hiểm mới - một pháp nhân thứ 3 để triển khai cung cấp sản phẩm bảohiểm.
- Theo đó ngân hàng và công ty bảo hiểm cùng sở hữu về sản phẩm và khách hàng,cùng chia sẻ cơ sở dữ liệu khách hàng.
- Ưu điểm: Mô hình liên doanh giữa một công ty bảo hiểm lớn trên thế giới và một ngân hàngnội địa được coi là khá hoàn hảo.
- Bancassurance sẽ gắn liền thương hiệu của ngân hàng với thương hiệu của cáccông ty bảo hiểm.
- Công ty bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI) Tới năm 2009, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank) đã bắt tay vàomột cuộc chơi mới bằng cách liên doanh với công ty bảo hiểm nước ngoài Cardif- thuộccông ty bảo hiểm BNP Paribas Anssurance và Ngân hàng thương mại Đông NamÁ(Seabank) thành lập công ty liên doanh bảo hiểm VCLI với mức vốn điều lệ 600 tỷđồng theo tỷ lệ góp vốn tương ứng là Vietcombank (45%) Cardif(43%) vàSeabank(12.
- VCLI cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ truyền thống và các sảnphẩm bảo hiểm nhân thọ gắn liền với các hoạt động của ngân hàng.
- Công ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt (LVI) Năm 2008, Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC)hợp tác vớí ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB) và Ngân hàng Ngoại thương Lào(BCEL) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt (LVI).
- 1.3.4 Tập đoàn tài chính Khái niệm: Ở cấp độ này có sự kết hợp hoàn toàn giữa hoạt động ngân hàng vàphân phối sản phẩm bảo hiểm.
- Do công ty bảo hiểm và ngân hàng đề thuộc một tập đoànnên việc sử dụng cơ sở dữ liệu của nhau trở nên dễ dàng hơn và không gặp vấn đề về bảomật thông tin.
- Đây là sự khác biệt với môhình liên kết giữa các ngân hàng và công ty bảo hiểm khác.
- Các sản phẩm của bảo hiểm và ngân hàngcó nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là trong khoản tiền gửi tiết kiệm.
- Đây có thể là một thuận lợi để tạo lợinhuận cho ngân hàng và công ty bảo hiểm nhưng lại không tốt cho phía khách hàng.
- Một vài hoạt động tập đoàn tài chính tại Việt Nam: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC): Tháng 1/2006, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) đã đi đầu trongviệc thực hiện mô hình này khi đứng ra thành lập công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư vàphát triển Việt Nam(BIC).
- Với các sản phẩm Bancassurance có thể kể đến như sau: BIC – Bình An: sản phẩm bảo hiểm được tặng dành cho các khách hàng vay vốnbằng hình thức tín chấp tại Ngân hàng BIDV.
- BIC- An sinh Toàn diện: là sản phẩm bảo hiểm con người được tích hợp sảnphẩm huy động tiền gửi tiết kiệm của BIDV.
- Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp (ABIC) Hơn 1 năm rưỡi sau khi BIC được thành lập, ngày 8/8/2007 đến lượt công ty Bảohiểm ngân hàng nông nghiệp(ABIC) ra đời với vốn đầu tư hoàn toàn từ ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thông Agribank.
- 1% tổngdoanh thu mà các ngân hàng tại Mỹ đạt được nhờ sản phẩm bảo hiểm(nguồn từ AmericanBankers Insurance Association)Doanh thu có được từ Bancassurance của Citigroup năm 21đó chiếm 32% doanh thu từ hoạt động ngân hàng.
- Tại Việt Nam: Bancassurance xuất hiện từ khá sớm, từ năm 1995 dưới hình thứckhuyến mãi sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho khách hàng.
- Các công ty bảo hiểm đã nhận ra việc phân phối sản phẩmqua ngân hàng là một hướng mới đầy triển vọng phát triển.
- Tính đến hết năm 2010, công ty Bảo hiểm Ngân 22hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) đã đặt quan hệ hợp tác với 22 ngân hàng/chinhánh ngân hàng ngoài BIDV, dẫn đầu thị trường về mạng lưới ngân hàng liên kết.
- Các nhà bán bảo hiểm qua ngân hàng có xu hướng gia tăng việc dịchchuyển từ cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhất định, nhưng họ không muốn mất doanhthu và tiềm năng lợi nhuận.
- Kể từ 2000, các công ty bảo hiểm nhân thọ đã có thể bán các gói sản phẩm phinhân thọ và ngược lại.
- Kể từ 2001, các ngân hàng đã được phép bán các gói sản phẩm bảo hiểm phi nhânthọ.
- Mụctiêu cuối cùng là để cho các gói sản phẩm bảo hiểm có thể được bán thông qua mạng lướingân hàng.
- Về khoản này thì các công ty bảo hiểm nước ngoài được ưu ái hơn, dẫn đến giảmgiá và tạo nên nhiều chủng loại (wider range) sản phẩm đến khách hàng.2.
- Hiện nay, trên 90% doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ của thịtrường Việt Nam là từ các sản phẩm tiết kiệm.
- Mà bảo hiểm nhân thọ vừa mang tính chấttiết kiệm vừa mang tính chất phóng ngừa rủi ro.
- Bảo tức càng cao thì thu hút người bảo hiểm tham gia ngàycàng nhiều.
- Đấy cũng là một trong những lý do khiến ngân hàng khôngmấy mặn mà trong việc bán sản phẩm bảo hiểm.
- Vì vậy, nếu không xây dựng đượcphương án hợp tác hiệu quả giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm có thể ngân hàng sẽ phảichịu áp lực cạnh tranh giành khách hàng với các công ty bảo hiểm là đối tác của ngânhàng.
- dovậy, mô hình liên kết giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng sẽ xuất hiện ngày một nhiềutrong thời gian tới.
- Trong khi đó, với kênh Bancassurance cần phải có một chương trình thúc đẩyđộng lực tới các nhân viên ngân hàng thực hiện bán chéo sản phẩm của bảo hiểm.
- Nhân viên ngân hàng không được đào tạo đầy đủ để chào bán sản phẩm bảo hiểm.ĐIỂM - Một vài thị trường là hoàn chỉnh với tỷ lệ thâm nhập tại mức cao.
- Các công ty bảo hiểm có kiểu tổ chức sở hữu tập thể.
- Sự hợp tác hóa và giao lưu trong quan hệ quốc tế cho phép sự hợp nhất của những công ty bảo hiểm và phi bảo hiểm.
- Liên doanh: Ngân hàng và công ty bảo hiểm cùng thành lập liên doanh để phối hợp sản phẩm cả hai bên.
- Các công ty bảo hiểm đang duy trì sự đổi mới các sản phẩm hàng đầubằng việc giải phóng mạng lưới khách hàng của ngân hàng và vươn tới môhình dành cho những khách hàng có hiểu biết và có ảnh hưởng.
- Vận dụng mô hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm ở Việt Nam –PGS.
- Phát triển kênh phân phối “Bán bảo hiểm qua ngân hàng.
- Bancassurance – Bán các sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàngthương mại – Ngô Vĩ Trọng – Lê Hồ An Châu 5.
- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại Việt Namhiện nay, Th.S.
- Sau chương trình hợp tác cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng(Bancassurance tháng 6/2003), Thẻ liên kết Đông Á - Manulife là chương trình liên kếtthứ hai giữa hai đơn vị.
- Ðội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp của ngân hàng sẽ trựctiếp tư vấn cho các khách hàng có nhu cầu tham gia bảo hiểm nhân thọ.
- Ngày 8/12/2003 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam và Ngân hàngNgoại thương (VCB) đã chính thức khai trương hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 39qua ngân hàng.
- Đây là thoả thuận chính thức về hợp tác toàn diện giữa 2nhà ngân hàng và bảo hiểm lớn nhất Việt Nam hiện nay.
- Này 6/5/2004, Ngân hàng Đông Á và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Manulife ViệtNam sẽ hợp tác phát hành Thẻ liên kết Đông Á - Manulife, dành riêng cho khách hàngcủa Manulife Việt Nam.
- Song, thực tế cũng cho thấy thị trường bảo hiểm có sự phát triển muộn hơnso với thị trường dịch vụ ngân hàng cũng như đổi mới hoạt động ngân hàng.
- Khách hàng khi tham gia chương trình Tiết kiệm giáo dục của Techcombank sẽđược bảo hiểm miễn phí theo sản phẩm An tâm tiết kiệm của Bảo Việt Nhân Thọ.
- Ngườitrả phí bảo hiểm cho khách hàng là Techcombank.
- Người được bảo hiểm (Chủ tàikhoản/sổ tiết kiệm) là người có độ tuổi từ 18 đến 55.
- Tuổi được bảo hiểm tối đa là 65tuổi.
- Mức chi trảtối đa của Bảo hiểm lên đến đồng.
- Thời hạn bảo hiểm trùng với thời hạn của khoảnvay (từ 1 đến 10 năm).
- Khách hàng chỉ phải nộp phí bảo hiểm duy nhất một lần khi vayvốn.
- Phạm vi bảo hiểm cho khách hàng bao gồm các trường hợp tử vong, thương tật toànbộ vĩnh viễn.
- Ngày Sacombank và Prévoir cùng cho ra đời sản phẩm bảo hiểm“Phước an tín”.
- Thời hạn bảo hiểm sẽ bằng thời hạn vay.
- Trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.
- Được tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (bảo hiểm tử vong và thương tật do tai nạn).
- Số tiền bảo hiểm được nhận bằng 50% tổng số tiền Khách hàng gửi.
- Năm 2008 Từ ngày Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIC) sẽ triển khai bốn sản phẩm bảo hiểm qua kênh Bancassurance tại gần 500 điểmgiao dịch của BIDV trên toàn quốc.
- Loại hình bảo hiểm: Nhân thọ tử kỳ.
- Giá trị bảo hiểm tối đa cho mỗi khách hàng là800 triệu đồng.
- Ngày 5/5/2009, Baoviet Bank và Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ đã tung ra thịtrường 2 sản phẩm bảo hiểm liên kết chung: “Tích trường phú” và “Tín tài nghiệp”.
- Vào ngày 22/7/2009 Sacombank tiếp tục liên kết với Công ty bảo hiểm nhân thọPrudential Việt Nam cho ra sản phẩm Phú An Tín.
- HDBank và ACE Life sẽ cùng nghiên cứu, phát triển các sảnphẩm bảo hiểm để thông qua kênh ngân hàng giới thiệu đến khách hàng.
- Ngày tại Hà Nội, ngân hàng VPBank và Công ty Bảo hiểm nhân thọPrudential Việt Nam đã ký thoả thuận hợp tác, chính thức giới thiệu sản phẩm bảo hiểmqua ngân hàng Bancassurance.
- Ngoài ra,Sacombank và Citibank còn hợp tác triển khai dịch vụ thanh toán phí bảo hiểm của PVN.
- Ở Việt Nam, Standard Chartered Bank - SCB và PVN cũnghợp tác triển khai sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng vào đầu năm nay.
- Hiện nay Prudential đang hợp tác với 4 ngân hàng, ABBank,Standard Chartered, Agribank và Vietcombank để phân phối các sản phẩm bảo hiểm bánlẻ thông qua chi nhánh ngân hàng.
- Prudential cũng hợp tác với Ngân hàng Sacombankcung cấp sản phẩm bảo hiểm tử kỳ.
- Năm 2010 Ngày 15/10 vừa qua công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam đã chính thứcgiới thiệu ra thị trường sản phẩm bảo hiểm mới “Phú - Bảo Nghiệp”.
- Ngoài ra, có thể kể đến một số hợp đồng hợp tác lớn giữa các công ty bảo hiểm vàcác ngân hàng thương mại như: Bảo Việt với HSBC VN, Ngân hàng Nông nghiệp VN vàTechcombank, VIB, HD Bank và Habubank

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt