« Home « Kết quả tìm kiếm

đánh giá nợ công vn


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam2.1 Những kết quả đạt được(Bảng tỷ trọng vốn ODA theo các phân ngành)2.1.1 Những kết quả về kinh tế( trong cơ cấu nợ nước ngoài, VN sử dụng nguồn vốn vay ODA là chủ yếu, do đó làkhoản vay mang tính ưu đãi.
- đã thúc đẩy kinh tế phát triển+trong những năm qua, một tỷ trọng lớn vốn ODA (khoảng hơn 50%) đã được ưutiên đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế.
- Từ đó, chúng không những góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội Việt Nam phát triển mà còn trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút nguồn vốn FDI.+khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tuy có số lượng doanhnghiệp ít, nhưng phát triển nhanh về quy mô đầu tư và đặc biệt đạt hiệu quả kinh doanhcao nhất trong các loại hình doanh nghiệp-tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được những thành tựu nhất định+ tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (số liệu lấy từ trang web tổng cục thốngkê Việt Nam gso.gov.vn)-nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản-sản xuất công nghiệp-hoạt động dịch vụ (vận tải hành khách và hàng hóa, bưu chính viễnthông phát triển.
- Các dự án sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực này góp phần đào tạo đội ngũ lao độngtrong tương lai có năng lực, trình độ và sức khỏe tốt phục vụ cho phát triển kinh tế mộtcách bền vững và là một yếu tố vô cùng quan trọng cho khu vực kinh tế FDI với các dựán đòi hỏi lao động có trình độ cao.
- tạo dựng được lòng tin của các nhà đầu tưquốc tế về khả năng phát triển của kinh tế Việt Nam, giúp các nhà đầu tư vữngtâm hơn khi xác định mục tiêu kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
- Các điều kiện mà phía Nhật đề xuất thường chỉ liên quan đến Kinh tế.- Trong khi đó, nguồn ODA từ các nước phát triển khác từ Âu-Mỹ thường kèm theo cácđiều kiện ép buộc về Chính trị, Ngoại giao…(điều kiện áp đặt về IMF khi vay vốn)2.3 Dự đoán về khủng hoảng nợ công của Việt Nam2.3.1 Nguyên nhân tiềm tàng có thể dẫn đến khủng hoảng- Hiệu quả sử dụng vốn vay chưa cao.
- Trong năm năm qua, đầu tư càng nhiều, độ tăngcủa tốc độ tăng trưởng càng giảm, lạm phát càng tăng.
- Đầu tư không ngừng gia tăng – nghĩa là khoản nợ cũng gia tăng – đe dọa an toàn nềntài chính quốc gia, trong khi nền kinh tế vẫn phải nhận một cái giá rất đắt- Tham nhũng, rút ruột kéo dài+ Ví dụ vay tiền về xây dựng xa lộ với mục đích là bền vững, hiện đại nhưng vìrút ruột nợ công nên nền móng của con đường không có chất lượng, mới mấy năm đã trồilên trụt xuống+ Theo báo cáo của Quốc hội, công trình nào cũng bị rút ruột thậmchí đến 30%+ phân bổ vốn đầu tư ko hiệu quả (vụ tập đoàn vinashin.
- Một mặt, đầu tư vào những dự án không có hiệu quả kinh tế.
- mặt khác do quản lýkém nên để xảy ra tiêu cực, tham nhũng và rút ruột các công trình đầu tư từ nợ công.- Nợ công tăng quá nhanh, trong khi thâm hụt ngân sách luôn ở mức rất cao (Điều này vi phạm một nguyên tắc cơ bản của quản lý nợ công, đó là nợ ngày hôm nay phải đượctrang trải bằng thặng dư ngân sách ngày mai)- Mức tín nhiệm nợ công của Việt Nam vẫn chịu áp lực bởi những rủi ro kinh tế vĩ mô,nhất là lạm phát- Lãi vay của các khoản nợ công của VN đang có xu hướng tăng lên- Trong khi khoản nợ nước ngoài tăng lên thì dự trữ ngoại hối của VN lại giảm đi=> khả năng thanh toán giảm2.3.3 Ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công đến nền kinh tế- Nếu nợ công không được phòng ngừa và cứu trợ kịp thời, sẽ nổ ra hiệu ứng sụp đổ dâychuyền và lan truyền nguy hiểm tới chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng thương mại(NHTM) do phần lớn trái phiếu chính phủ phát hành đều được ngân hàng nắm giữ.
- tức là niềm tin vào trái phiếu của các chính phủ bị đổ vỡ nghiêm trọng=> quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn còn là dấu hỏi rất lớn.
- Bài học khủng hoảng nợ công Hy Lạp.
- nền kinh tế hoàn toàn tê liệt (thất nghiệp, đời sống nhân dân khủng hoảng,…Chương III : Các giải pháp kiểm soát nợ công tránh khỏi khủng hoảng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt