« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận Luật kinh doanh


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH DOANHTÊN CHỦ ĐỀ: CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO LUẬT DN 2020 Họ và tên sinh viên: Lê Thị Xuân Nhi Mã số sinh viên Lớp, hệ đào tạo: DH36DC14, hệ ĐHCQ CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP.
- 1 1.2, Phân loại cổ phần.
- 3 1.2.1, Cổ phần phổ thông.
- 3 1.2.2, Cổ phần ưu đãi.
- Nội dung chuyển nhượng cổ phần trong Luật Doanh nghiệp 2020.
- 43, Nguyên tắc chung của chuyển nhượng cổ phần.
- Quy trình chuyển nhượng cổ phần năm 2020.
- 8 4.1, Chuyển nhượng cổ phần trong trường hợp công ty hoạt động chưa đủ 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- 8 4.2, Chuyển nhượng cổ phần trong trường hợp công ty hoạt động đủ 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Quy định chuyển nhượng cổ phần năm 2020.
- Điều kiện chuyển nhượng cổ phần.
- 11 6.1, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần đối với cổ phần phổ thông.
- 11 6.2, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần đối với cổ phần ưu đãi.
- Cổ phần ưu đãi biểu quyết.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại.
- Thủ tục chuyển nhượng cổ phần.
- Đối với cổ phần của cổ đông sáng lập.
- Đối với cổ phần của cổ đông phổ thông.
- 138, Quy định về thuế liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần năm 2020.
- Hệ quả pháp lý của việc chuyển nhượng cổ phần.
- Đánh giá những quy định của pháp luật về chuyển nhượng cổ phần của LuậtDoanh nghiệp 2020.
- 166Trong tình hình kinh tế hiện nay để lựa chọn một loại hình công ty để bắt đầu kinhdoanh thì có thể chọn một trong các loại công ty như công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phần, công ty hợp danh....Muốn lựa chọn được loại hình công ty thì cầnhiểu rõ quy định của Nhà nước về các vấn đề như đăng ký kinh doanh ra sao,chuyển nhượng cổ phần như thế nào, ưu nhược điểm của loại hình công ty đó rasao rồi lựa chọn cho phù hợp.
- Để hiểu rõ hơn về một trong số vấn đề đó thì em lựachọn nghiên cứu về chuyển nhượng cổ phần trong Luật Doanh nghiệp 2020 vàmột số khía cạnh trong việc chuyển nhượng cổ phần.
- Nghiên cứu chủ đề này mụcđích là để chúng ta hệ thống một cách tổng quan kiến thức về chuyển nhượng cổphần, trang bị một số kiến thức về chuyển nhượng cổ phần, nắm bắt được nhữngquy định của pháp luật xoay quanh nó để tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra khithành lập công ty hay đầu tư vào cổ phần.1.Giới thiệu tổng quát:1.1, Khái niệm:Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất của công ty cổ phần.
- Vốn điều lệ của công ty cổphần được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần.*Ví dụ :Công ty cổ phần X có vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, chia thành các cổ phần,mỗi cổ phần mệnh giá là 10.000 đồng/1 cổ phần thì số cổ phần của công ty là 2triệu cổ phần.Công ty cổ phần: Điều 111.
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
- 1c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.2.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp.3.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứngkhoán khác của công ty.Chuyển nhượng cổ phần là hình thức cổ đông trong công ty cổ phần chuyểnnhượng một phần hoặc toàn bộ cổ phần cho cổ đông khác hoặc cho người ngoàicông ty.*Ví dụ : Công ty cổ phần Tập đoàn Truyền thông Đầu tư A được thành lập theogiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty Cổ phần số: 0001080 của Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
- Công ty A có 3 cổ đông sáng lậpvới cơ cấu cổ phần như sau: Số cổ Loại cổ Tỷ lệ vốn STT Họ và tên Giá trị (VNĐ) phần phần góp Nguyễn Văn CPPT 50% A 2 Trần Văn B CTPT 25% 3 Phan Văn C CPPT 20% 2 4 Trịnh Thị D CTCP 5%Sau khi công ty đi vào hoạt động 1 năm, bà Trịnh Thị D chuyển nhượng toàn bộcổ phần thuộc quyền sở hữu cho ông Phan Văn C thông qua việc ký kết hợp đồngchuyển nhượng cổ phần, với giá chuyển nhượng là đồng.
- Chuyển nhượng cổ phần1.2, Phân loại cổ phần: Trong công ty cổ phần có thể tồn tại hai loại cổ phần là cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi.1.2.1, Cổ phần phổ thông: Khoản 1 Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:1, Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông.
- Người sở hữu cổ phần phổ thônglà cổ đông phổ thông.1.2.2, Cổ phần ưu đãi: Cổ phần ưu đãi không nhất thiết phải có ở công ty cổ phần.Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi, được hưởng một số quyền lợicao hơn quyền lợi của người sở hữu cổ phần phổ thông và phải chịu một số hạnchế khác.
- Cổ phần ưu đãi được chia thành: 3  Cổ phần ưu đãi biểu quyết: Khoản 1 Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: 1, Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cổ phần phổ thông khác.
- số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức: Khoản 1 Điều 117 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm.
- Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi rõ trong cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức  Cổ phần ưu đãi hoàn lại: Khoản 1 Điều 118 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: 1, Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của chủ sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại và Điều lệ công ty.
- Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.2.
- Nội dung chuyển nhượng cổ phần trong Luật Doanh nghiệp 2020:Điều 127.
- Chuyển nhượng cổ phần1.Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều120 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổphần.
- Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần 4thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phầntương ứng.2.Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng hoặc giao dịch trên thịtrường chứng khoán.
- Trường hợp giao dịch trên thị trườngchứng khoán thì trình tự, thủ tục chuyển nhượng được thực hiện theo quy định củapháp luật về chứng khoán.*Ví dụ: về chuyển nhượng thông qua hợp đồng: Bà A nắm giữ 1% cổ phần củacông ty X, ông B có nhu cầu mua số cổ phần 1% trên của bà A trong công ty X.Do đó bà A và ông X thỏa thuận với nhau và Ông B bà A đã kí kết hợp đồngchuyển nhượng cổ phần.
- Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theopháp luật của cổ đông đó trở thành cổ đông của công ty.*Ví dụ: ông A có 1% cổ phần trong công ty Y, ông A chết và để lại di chúc, theođó cho con trai là B thừa kế 1% cổ phần nêu trên.
- Do đó, với việc để lại di chúc,thì ông A đã chuyển số cổ phần của mình cho B.
- Thực hiện xong các hồ sơ thủ tụcthì B chính thức trở thành người nắm giữ 1% cổ phần nêu trên và trở thành cổđông của công ty Y.4.
- Trường hợp cổ đông là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừakế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì số cổ phần của cổ đông đóđược giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
- Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình tại côngty cho cá nhân, tổ chức khác.
- sử dụng cổ phần để trả nợ.
- Cá nhân, tổ chức đượctặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ trở thành cổ đông của công ty.*Ví dụ về tặng cho: Chị C có 2% cổ phần trong công ty Z, chị tặng cho số cổ phầncho con gái chị là B, và việc tặng cho ngày thực hiện thông qua hợp đồng.
- Sau khithực hiện xong các thủ tục thì B trở thành cổ đông của công ty.*Ví dụ về chuyển nhượng cổ phần để trả nợ: A vay B 100 triệu.
- A và B thỏa thuận với nhau, A chuyển nhượng 1% cổ phần trêncho B thay vì chịu khoản nợ 100 triệu nói trên.
- Cá nhân, tổ chức nhận cổ phần trong các trường hợp quy định tại Điều này chỉtrở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại khoản 2Điều 122 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.7.
- Công ty phải đăng ký thay đổi cổ đông trong sổ đăng ký cổ đông theo yêu cầucủa cổ đông có liên quan trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu theoquy định tại Điều lệ công ty.3, Nguyên tắc chung của chuyển nhượng cổ phần:Nguyên tắc chung của chuyển nhượng cổ phần là tự do chuyển nhượng trừ một sốtrường hợp hạn chế, bao gồm:Khoản 3 Điều 120.
- Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đượctự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng chongười không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng 6đông.
- Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổthông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”*Ví dụ: Trường hợp chuyển nhượng cho cổ đông B, cố đông c, cổ đông D: Cổđông A có thể chuyển nhượng toàn bộ cổ phần phổ thông của mình mà không bịhạn chế về mặt thời hạn.Trường hợp chuyển nhượng cho người khác không phảilà cổ đông B, cổ đông c, cổ đông D: đối với việc chuyển nhượng 200 cổ phần phổthông được mua tại thời điểm đăng ký thành lập công ty thì phải được sự đồng ýcủa Đại hội đồng cổ đông, còn 100 cổ phần phổ thông được mua sau khi công tythành lập thì được tự do chuyển nhượng.Khoản 1 Điều 127: “Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyểnnhượng cổ phần.
- Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyểnnhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổphiếu của cổ phần tương ứng.Lưu ý: Các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được bãi bỏsau thời hạn 03 năm, kể từ ngày doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh và các hạn chế này không áp dụng đối với cổ phần mà cổ đông sánglập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp và cổ phần mà cổ đông sánglập chuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập của công ty.Theo quy định tại điều 116, Luật doanh nghiệp 2020, Ưu đãi biểu quyết của cổđông sáng lập có hiệu lực trong 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp.
- Sau thời hạn ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi biểuquyết chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.Mặt khác, điều 120 Luật doanh nghiệp 2020 cũng quy định sau thời hạn 3 năm kểtừ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ động đượctự do chuyển nhượng cổ phần.
- 7Ngoài ra, khi chuyển nhượng cổ phần cần tuân thủ các nguyên tắc cụ thể sau:– Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng hoặc giao dịch trên thịtrường chứng khoán.
- Trường hợp giao dịch trên thị trườngchứng khoán thì trình tự, thủ tục chuyển nhượng được thực hiện theo quy định củapháp luật về chứng khoán.– Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình tại công tycho cá nhân, tổ chức khác.
- Cá nhân, tổ chức được tặngcho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ trở thành cổ đông của công ty.– Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theopháp luật của cổ đông đó trở thành cổ đông của công ty.– Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượngcho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải làcổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.– Cá nhân, tổ chức nhận cổ phần trong các trường hợp quy định tại Điều này chỉtrở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ được ghi đầy đủ vàosổ đăng ký cổ đông.– Công ty phải đăng ký thay đổi cổ đông trong sổ đăng ký cổ đông theo yêu cầucủa cổ đông có liên quan trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu theoquy định tại Điều lệ công ty.4.
- Quy trình chuyển nhượng cổ phần năm 2020:4.1, Chuyển nhượng cổ phần trong trường hợp công ty hoạt động chưa đủ 3năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập trong công ty 8 Bước 1.
- Cổ đông chuyển nhượng và cổ đông nhận chuyển nhượng tiến hành ký hợp đồng chuyển nhượng và thanh toán tiền nhận chuyển nhượng cổ phần.
- Tiến hành nộp thuế Thu nhập cá nhân đối với Người chuyển nhượng cổ phần tại Cơ quan thuế quản lý nơi đặt trụ sở chính của công ty Bước 3.
- Công ty tiến hành họp Đại hội đồng cổ đong hộp về việc chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập cho người ngoài công ty.
- Các cổ đông biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần và cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.
- Trường hợp các Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua cho việc chuyển nhượng cổ phần, Công ty tiến hành kê khai và nộp thuế Thu nhập cá nhân cho Cổ đông chuyển nhượng cổ phần tại Cơ quan thuế quản lý nơi đặt trụ sở chính của công ty.
- Công ty ghi nhận thông tin của người nhận chuyển nhượng vào sổ đăng ký cổ đông.4.2, Chuyển nhượng cổ phần trong trường hợp công ty hoạt động đủ 3 nămkể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Cổ đông chuyển nhượng và người nhận chuyển nhượng tiến hành ký hợp đồng chuyển nhượng và thanh toán tiền nhận chuyển nhượng cổ phần.
- Tiến hành nộp thuế Thu nhập cá nhân đối với cổ đông chuyển nhượng cổ phần tại Cơ quan thuế quản lý nơi đặt trụ sở chính của công ty Bước 3.
- Quy định chuyển nhượng cổ phần năm 20205.1, Theo Nghị định 108/2018/NĐ-CP quy định về sửa đổi một số điều về đăngký doanh nghiệp.
- Công ty chỉ tiến hành thủ tục thay đổi thông tin cổ đông sánglập trong trường hợp cổ đông sáng lập chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán mộtphần số cổ phần đã đăng ký mua.5.2, Theo quy định tại khoản 2, điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020 thì việc chuyểnnhượng có thể được thực hiện theo hai cách: Chuyển nhượng bằng hợp đồng theocách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán.
- Hai bên có thể thỏa thuận về giá chuyển nhượng, số cổ phần chuyển nhượng, cách thức thanh toán… Hợp đồng được lập bằng văn bản và phải có chữ ký của cả hai bên hoặc do người đại diện theo ủy quyền của họ ký.
- Việc chuyển nhượng vẫn phải tuân thủ các điều kiện chuyển nhượng cổ phần.
- Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán Bằng cách khác, cổ đông CTCP có thể chuyển nhượng cổ phần của mình thông qua giao dịch chứng khoán trực tiếp hoặc gián tiếp khi đáp đứng được quy định của pháp luật.
- Cụ thể, Khoản 2, điều 127 Luật Doanh nghiệp quy định: “Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán, trình tự, thủ 10 tục và việc ghi nhận sở hữu thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán.”5.3, Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình tạicông ty cho người khác.
- Trường hợp này, người đượctặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ là cổ đông của công ty.5.4, Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần củamình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thôngcủa mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận củaĐại hội đồng cổ đông.
- Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phầnkhông có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.5.5, Sau 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp, cổ đông sáng lập được quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho cổ đôngkhác hoặc cho người ngoài công ty.5.6, Cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác không phải làcổ đông sáng lập của công ty được tự do chuyển nhượng không phụ thuộc hay hạnchế bởi công ty.5.7, Người nhận cổ phần chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tincủa người nhận chuyển nhượng được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.6.
- Điều kiện chuyển nhượng cổ phần.6.1, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần đối với cổ phần phổ thông.Theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì cổ đông phổ thông có quyền tự do chuyểnnhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp hạn chế chuyển nhượngcổ phần phổ thông đối với cổ đông sáng lập hoặc Điều lệ quy định khác.
- Theo đó,có các hạn chế cụ thể như sau theo khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127.6.2, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần đối với cổ phần ưu đãi 116.2.1.
- Cổ phần ưu đãi biểu quyết.Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổphần đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.
- Bởi vì cổphần ưu đãi biểu quyết là loại cổ phần có số biểu quyết nhiều hơn so vớicổ phần phổ thông nên nhằm giúp doanh nghiệp có thể ổn định khi vừamới thành lập và hoạt động bằng việc hạn chế sự thay đổi trong cơ cấu,quyết định của doanh nghiệp.6.2.2.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức.Loại cổ phần này có thể chuyển nhượng như cổ phần phổ thông.
- Bản chấtcổ phần ưu đãi cổ tức chỉ mang ý nghĩa giá trị về mặt vật chất, tức là đượcnhận nhiều cổ tức hơn so với các cổ phần khác, nó không mang tính ảnhhưởng lớn đến hoạt động điều hành của công ty.Theo Điểm c, Khoản 2, Điều 117 Luật Doanh nghiệp 2020, quyền của cổđông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức giống như các quyền khác như cổ đôngphổ thông (tức là cổ phần ưu đãi cổ tức được chuyển nhượng tự do như cổphần phổ thông trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác về việchạn chế chuyển nhượng cổ phần), ngoại trừ: cổ đông sở hữu cổ phần ưuđãi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cửngười vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.6.2.3.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại.Giống như cổ phần cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại đượcchuyển nhượng và người sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại cũng có cácquyền giống như sở hữu cổ phần phổ thông.
- Người sở hữu cổ phần ưu đãihoàn lại sẽ có quyền yêu cầu hoàn lại vốn góp hoặc việc hoàn lại sẽ đượcthực hiện khi đáp ứng các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần, tứclà không mang tính ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty.
- Phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các điều kiện chuyển nhượng cổ phần theo quy định pháp luật.
- Đối với cổ phần của cổ đông sáng lập. Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng cổ phần. Lập biên bản xác nhận về việc đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng cổ phần. Tổ chức cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông để thông qua việc chuyển nhượng cổ phần. Tiến hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Sổ đăng ký cổ đông của công ty. Tiến hành đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập theo quy định.
- Đối với cổ phần của cổ đông phổ thông. Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng cổ phần. Lập biên bản xác nhận về việc đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng cổ phần. Tiến hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Sổ đăng ký cổ đông. Tiến hành đăng ký cổ đông sở hữu từ 5% tổng số cổ phần trở lên với Cơ quan đăng ký kinh doanh (nếu có).
- 8, Quy định về thuế liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần năm 2020 1.
- Đối với hoạt động chuyển nhượng cổ phần của Công ty cổ phần chưa niêm yết thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá chuyển nhượng từng lần Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng từng lần x 0,1 % Giá chuyển nhượng chứng khoán được xác định như sau:giá chuyển nhượng là giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng hoặc giá thực tế chuyển nhượng hoặc giá theo sổ sách kế toán của đơn vị có chứng khoán chuyển nhượng tại thời điểm lập báo cáo tài chính gần nhất theo quy định của pháp luật về kế toán trước thời điểm chuyển nhượng.
- Hệ quả pháp lý của việc chuyển nhượng cổ phần:Khi cổ đông chuyển nhượng một số cổ phần của mình cho người khác thì cổ phiếucũ của cổ đông bị hủy bỏ, công ty cổ phần phải phát hành cổ phiếu mới ghi nhậnsố cổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại của cổ đông.
- Trường hợp việcchuyển nhượng cổ phần dẫn tới thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập thì cầntiến hành thủ tục thông báo thay đổi thông tin cổ đông sáng lập.
- Cá nhận chuyểnnhượng cổ phần cần lưu ý đến quy định nộp thuế thu nhập cá nhân khi chuyểnnhượng cổ phần.
- Người nhận được cổ phần sẽ trở thành cổ đông của công ty chínhthức từ ngày được đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty.Tóm lại việc cáchthức chuyển nhượng cổ phần được quy định cụ thể theo những điều kiện của phápluật và điều lệ cụ thể của công ty.
- Cổ đông phải đáp ứng đủ những điều kiện vàthực hiện đúng cách thức mới có thể tự do chuyển nhượng cổ phần của mình chongười khác.
- Chuyển nhượng cổ phần10.
- Đánh giá những quy định của pháp luật về chuyển nhượng cổ phần củaLuật Doanh nghiệp 2020:Chuyển nhượng cổ phần: So với Luật Doanh nghiệp 2014 thì Luật DoanhNghiệp 2020 hiện yêu cầu CTCP phải cập nhật sổ đăng ký cổ đông của mình đểghi nhận việc chuyển nhượng cổ phần trong vòng 24 giờ sau khi có đề nghị từ cácbên liên quan.
- Các nhà đầu tư khi quyếtđịnh mua cổ phần của một công ty nào đó cũng cần phải tìm hiểu các quy định củapháp luật có liên quan và Điều lệ công ty xem liệu số cổ phần mình định mua làloại cổ phần gì, khi chuyển nhượng cần có các điều kiện gì và thủ tục chuyểnnhượng là gì.
- Tóm lại, bài tiểu luận này đã hệ thống lại một số kiến thức cơ bản:các đặc điểm, các quy định cũng như thủ tục chuyển nhượng cổ phần...qua đó phầnnào sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về chuyển nhượng cổ phần để lựa chọn đúng đắnhơn khi muốn thành lập doanh nghiệp, muốn đầu tư cổ phần vào một công ty cổphần nào đó hay đơn giản hơn là trau dồi thêm kiến thức kinh tế, doanh nghiệp.
- 16DANH MỤC THAM KHẢO1, Dương Thiên Kim, Hệ quả của việc chuyển nhượng cổ phần trong doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật số: 59/2020/QH14, ngày Luật Hoàng Phi, Ví dụ về chuyển nhượng cổ phần như thế nào?4, Luật Việt An, Lưu ý khi chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng vốn5, Luật Việt, Những trường hợp không được chuyển nhượng cổ phần trongcông ty cổ phần6, Luật Bạch Minh, Quy định chuyển nhượng cổ phần năm 20207, Luật sư X, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần mới nhất năm Lê Thị Kim Ngân, Tiểu luận Luật Kinh doanh Chuyển nhượng cổ phầntrong công ty cổ phần9, Phạm Kim Oanh, Ví dụ chuyển nhượng cổ phần Nguyễn Văn Phi, Nguyên tắc khi chuyển nhượng cổ phần, ngày Văn phòng Luật sư Nhật Bình, Điều kiện chuyển nhượng cổ phần mớinhất năm 202112, Global Vietnam Lawyers, Cách thức chuyển nhượng cổ phần13, Công ty Luật TNHH Lawkey, Cổ phần là gì? Các loại cổ phần trongcông ty cổ phần14, Hải Hà, Pháp lý khởi nghiệp, Phân biệt các loại cổ phần trong công tycổ phần15, Nguyễn Văn Phi, Thủ tục chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổphần 2021, ngày VietNam Business Law, Luật Doanh nghiệp 2020 mới áp dụng chocác công ty tại Việt NamNguồn link:http://bachminh.com/quy-dinh-chuyen-nhuong-co-phan-nam-2020https://luat247.vn/Thu-tuc-chuyen-nhuong-co-phan-cua-co-dong-sang-lap-cong-ty-co-phan-theo-quy-dinh-moi-3A92387A.htmlhttps://luathoangphi.vn/nguyen-tac-khi-chuyen-nhuong-co-phan/?fbclid=IwAR30_B6z-GaaWzftpj1x5VpwRRi4Z9djssKjpYfRmZ2j-wB4GJaBQ1qp-X0https://luatsudoanhnghiep.com.vn/vi-du-ve-chuyen-nhuong-co-phan-nhu-the-nao/?fbclid=IwAR0uqrdCUFwWIWlzqywSYRmlFw1PsC7CpTO7VAQ02nc8WMdSidFVyIUcyX8http://luatsurienghcm.com/hoi-dap/dieu-kien-chuyen-nhuong-co-phan-moi-nhat-nam-2021-1097.html?fbclid=IwAR0bhmAjZWqz3nuyTym0rBfxeATKJ9IP_8XeaLvsb0q-EBGsPoGUoqP_JBkhttps://luatvietan.vn/luu-y-khi-chuyen-nhuong-co-phan-chuyen-nhuong-von.html?fbclid=IwAR2qFYTrgIDJ072dAz5CJMT0515I1bLef_t0oJakqTeh-8IB8qhfZuzLvFYhttp://luatviet.co/nhung-truong-hop-khong-duoc-chuyen-nhuong-co-phan-trong-cong-ty-co-phan/n htmlhttps://gvlawyers.com.vn/cach-thuc-chuyen-nhuong-co-phan/?lang=vihttps://123docz.net/document/2039554-tieu-luan-luat-kinh-doanh-chuyen-nhuong-co-phan-trong-cong-ty-co-phan.htm?fbclid=IwAR2XZwytQCMF4H1-156CDUewKSbrgxvpz6TjNH0LdfTHgROWlUXgLjTxDqMhttps://lawkey.vn/co-phan-la-gi/?fbclid=IwAR05nBfUsaVFqW0RYmiU9JTD05J1y_3TP1GmELdpCILAjcgEjy7FuhYuCOk 18https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/bai-viet/phan-biet-cac-loai-co-phan-trong-cong-ty-co-phan-555.html?fbclid=IwAR36DBr4Cied1tkZTKXEki0NBFFtL8vdJbsWFvls4u_5M_G4oGr97coaIZwhttps://luathoangphi.vn/thu-tuc-chuyen-nhuong-co-phan/https://vietnam-business-law.info/blog-lut-kinh-doanh/2020/7/30/lut-doanh-nghip-2020-mi-p-dng-cho-cc-cng-ty-ti-vit-namhttps://lsx.vn/dieu-kien-chuyen-nhuong-co-phan-nam-moi-nhat-20https://phan.vn/he-qua-cua-viec-chuyen-nhuong-co-phan-trong-doanh-nghiep.html?fbclid=IwAR33cH01vkedfMz_vi9k86tHj6WJi78nHwrEC6slWhxbRnVyXxp1tRQmTWwhttps://luathoangphi.vn/cong-ty-co-phan-la-gi-dac-diem-cong-ty-co-phan/?fbclid=IwAR3TXGO6oY5AH9cLBvZvJSD2Kyd_PIBVeA_eFklzTsjQHy3lf5PTpcg03tIhttps://luatminhkhue.vn/co-phan-la-gi---khai-niem-co-phan-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx?fbclid=IwAR301cPWiBU_W_p9ZBARgVCj98e367AC9YaDUD53F2UgLy7_GWY5Os3a1Gwhttps://luatsudoanhnghiep.com.vn/vi-du-ve-chuyen-nhuong-co-phan-nhu-the-nao/?fbclid=IwAR2zV3H3d4xXSnIsIeb-0J14GZiuHOw0MdJvHLHLXtd64Hj7l4CWUW5rySchttp://bachminh.com/quy-dinh-chuyen-nhuong-co-phan-nam-2020?fbclid=IwAR183PhDj_J8zLELGk23IXQn1c3H9aG6LAucJS_fyKvvleQlDTJl2sYWMD0 1920

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt