« Home « Kết quả tìm kiếm

chuyên đề tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề cơ bản về quản trị quy trình đàm phán trong thương mại quốc tế.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới quản trị quy trình đàm phán hợp đồng nhập khẩu sảnphẩm dầu nhờn.
- Và thực tế công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhậpkhẩu sản phẩm từ thị trường châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- Những thành tựu và tồn tại trong quản trị quy trình đàm phán hợp đồng nhập khẩunguyên liệu với đối tác từ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ, và các nguyên nhân của nhữngtồn tại đó.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồngnhập khẩu sản phẩm dầu nhờn từ thị trường châu Âu tại công ty CP dầu nhờn quốc tế ViệtMỹ (VietMyLube.
- em đã tiến hành tìm hiều, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quảntrị quy trình đàm phán tại công ty CP Việt Mỹ dựa trên những kiến thức đã được học ởtrường Đại học Thương Mại.
- Thực tế cho thấy, hoạt động đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty CP Việt Mỹ nói riêng còn nhiều hạn chế.
- Số lượng cuộc đàm phán thành công còn chưa cao.
- Để có được những nguồn nguyên liệu này, công ty đã phải trải qua rất nhiều cuộc đàm phán với nhiều đối tác khác nhau.
- Đàm phán với các đối tác nước ngoài từ trước tớiSV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 1 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- và thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào hiệu quả của công tác quản trị quy trình đàm phán của công ty.
- Hiện nay, công ty rất quan tâm đến công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu với các đối tác châu Âu và công tác đó đã dần được hoàn thiện hơn, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục.
- Với lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu từ thị trường châu Âu tại công ty CP dầu nhờn quốc tế Việt Mỹ(VietMyLube,JSC)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Chuyên đề của em tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa từ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ, đồng thời đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm tăng cường công tác quản trị quy trình đàm phán đó.
- Đề tài đi sâu nghiên cứu đối tượng: công tác quản trị quy trình đàm phán nhập khẩu sản phẩm với đối tác châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ trong giai đoạn từ năm với phương pháp nghiên cứu như điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn trực tiếp và thu thập số liệu thứ cấp.
- 1.3 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, chuyên đề củng cố kiến thức, một số vấn đề cơ bản về đàm phán trongTMQT và công tác quản trị quy trình đàm phán trong TMQT đã được học thông qua việctiếp cận tìm hiểu thực trạng hoạt động thực tiễn tại công ty CP Việt Mỹ.SV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 2 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Trongquá trình đàm phán các bên thường cố gắng giành nhiều nhất những lợi ích về phía mình.
- Đàm phán qua thư tín:SV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 4 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Khi áp dụng phương pháp này chúng ta coi đàm phán nhưSV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 5 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Xác định mục đích và mục tiêu đàm phán có thể tiến hành theo các bước sau.
- Sử dụng hình thức đàm phán nào để thuận lợi cho cả hai bên.
- Quá trình kiểm tra kế hoạch đàm phán có thể được tiến hành theo trình tự sau.
- Phân tích tình huống đàm phán.
- Để đàm phán thành công cần phải có sự chuẩn bị một cách chu đáo cho cuộc đàmphán.
- Yêu cầu về thông tin phục vụ cho hoạt động đàm phán.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Xác định thông tin cần thiết phục vụ cho các nhà quản trị và cho quá trình đàm phán.
- Thông tin về đoàn đàm phán của đối tác: thành phần, phong cách, mục tiêu, chiến lược, kỹ thuật đàm phán thường sử dụng.
- Công tác chuẩn bịnội dung đàm phán cần phải xác định được.
- Nội dung cụ thể cần đàm phán là gì.
- Khi tiến hành lựa chọn phương án đàm phán, nhà đàm phán phải.
- Kết thúc đàm phán: Kết thúc quá trình đàm phán trong TMQT có thể xảy ra hai trường hợp sau.
- Đàm phán thành công, các bên đi đến ký kết hợp đồng.
- Giám sát, điều hành, đánh giá và rút kinh nghiệm  Giám sát quá trình đàm phán: Giám sát là chức năng vô cùng quan trọng trong hoạt động quản trị quy trình đàmphán.
- Lịch trình đàm phán: địa điểm đàm phán, thời gian đàm phánSV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 13 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP - Giám sát quá trình tiến hành đàm phán.
- Điều hành quá trình đàm phán tập trung giải quyết những vấn đề như.
- Sự thay đổi về thông tin trong quá trình đàm phán.
- Có sự thay đổi hình thức giao dịch, đàm phán thuận lợi cho hai bên.
- Đưa ra giải pháp điều chỉnh khi có sự thay đổi về chiến thuật, kỹ thuật đàm phán.
- Cách giải quyết khi có sự thay đổi về địa điểm và thời gian đàm phán: có thể dobên công ty hoặc bên đối tác thay đổi vì nhiều lý do.
- Cụ thể sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia trong quá trình nghiên cứu đề tài“Quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm từ châu Âu tạicông ty CP dầu nhờn quốc tế Việt Mỹ(VietMyLube.
- Qua đó, có thể nhận thấy những tồn tại trong công tácquản trị quy trình đàm phán với đối tác châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ có thể xuất pháttừ chính bản thân công ty hay là do môi trường bên ngoài.SV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 16 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Lập các bảng biểu, thống kê các hoạt động liên quanđến quản trị quy trình đàm phán nhập khẩu sản phẩm từ châu Âu và trên cơ sở đó phântích thực trạng của hoạt động này tại công ty.
- Tổng hợp kết quả phỏng vấn các chuyên gia để tiến hành phân tích và đánh giáthực trạng công tác quản trị quy trinh đàm phán nhập khẩu sản phẩm với đối tác châu Âutại công ty.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP 2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đếncông tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩmtừ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- 2.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị quy trình đàm phán đểký hợp đồng nhập khẩu sản phẩm từ thị trường châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Các nhân tố thuộc môi trường nội lực bên trong của công ty có ảnh hưởng tới công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm với đối tác châu Âu bao gồm.
- Đặc biệt là đối với công tác quản trị quy trình đàm phán thì nó giúp cho các nhà quản trị tìm kiếm thông tin được dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn.
- Đối với một số đối tác không có điều kiện gặp mặt trực tiếp, công ty có thểtiến hành đàm phán gián tiếp với đối tác nhờ các thiết bị này.
- Điều này đã ảnhhưởng rất lớn đến công tác quản trị quy trình đàm phán của công ty.
- Những quy định, chínhsách này có tác động rất lớn đến công tác quản trị quy trình đàm phán bởi sự khác biệt vềquốc tịch.
- Những chính sách, quy định của Việt Nam và EU có tác động rất lớn đến công tácquản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm của công ty.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP 2.3 Tình hình quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩusản phẩm từ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- rất ít sử dụng chiến lược đàm phán kiểu cứng.
- Nhưnghầu như đoàn đàm phán của công ty thường gồm có 3 thành phần: chuyên gia pháp lý,SV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 23 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Còn đối với các đối tác như: Schaffler thìthường do trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành đàm phán qua thư tín.
- Ngoài ra, việc lập kế hoạch về địa điểm và thời điểm tiến hành đàm phán cũng đượccác nhà quản trị công ty quan tâm.
- Do đó, có thể thấy công tác lập kế hoạch đàm phán được các nhà quản trịcủa công ty CP Việt Mỹ thực hiện tương đối khá với mức điểm tương ứng là 3.2 điểm.
- Nếu công ty đàm phán với đối tác cũ thì công ty chủ yếu chuẩn bị cácthông tin về hàng hóa (chất lượng, giá cả.
- Còn nếu công ty đàm phán với các đối tác mới thì công ty chuẩn bị chu đáo cácthông tin về đối tác.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP Công tác chuẩn bị thông tin của công ty được coi là vấn đề thường gặp khó khăn (với80% ý kiến) trong công tác chuẩn bị cho quá trình đàm phán.
- Kỹ thuật mở đầu đàm phán: tạo bầu không khí tin tưởng hợp tác với các đối tác.
- Các thương vụ khác nhau thì nội dung đàm phán là khácnhau.
- Các nhân viên nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cũng có thểđược cử đi đàm phán tùy vào đối tác là ai.
- Thành phần đoàn đàm phán của công ty tương đối đầy đủ, các đàm phán viên có khảnăng sử dụng tiếng Anh trong quá trình đàm phán.
- Tuy nhiên, hàng năm có nhiềucuộc đàm phán được diễn ra tại trụ sở của đối tác ở châu Âu.
- Khi địa điểm đàm phán là tại Việt Nam thì công ty CP Việt Mỹ có thể chủ động lựachọn thời điểm cho cuộc đàm phán.
- Đàm phán sẽ được diễn ra tại văn phòng của công tyvào giờ hành chính.
- Tiến hành đàm phán Tùy thuộc vào từng thương vụ, từng đối tác mà công ty áp dụng các hình thức đàmphán khác nhau một cách linh hoạt.
- 2.3.2.2 Kết thúc đàm phán Theo kết quả phỏng vấn, điều tra thì số hợp đồng đàm phán với các đối tác châu Âutăng dần theo từng năm qua.
- 2.3.3 Giám sát, điều hành, đánh giá và rút kinh nghiệm Giám sát Trong thời gian qua, công ty CP Việt Mỹ đã tiến hành đàm phán với nhiều đối tácchâu Âu để nhập khẩu sản phẩm hàng hóa.
- Với mỗi cuộc đàm phán thì công tác giám sátlại khác nhau.SV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 27 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- Công ty đã thực hiện công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồngnhập khẩu sản phẩm dầu nhờn với các đối tác châu Âu tương đối tốt.
- Nói chung trong thời gian qua, những mục tiêu đàm phán được xácđịnh trong khi đàm phán với đối tác châu Âu hầu như đều đạt được kết quả mong đợi.
- Công tác chuẩn bị cho đàm phán của công ty tương đối tốt.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP + Về quy mô nhân sự, lựa chọn nhân sự cho cuộc đàm phán của công ty cũng đangcó những thay đổi tích cực.
- Công tác chuẩn bị thông tin đàm phán cũng được công ty chuẩn bị khá tốt.
- Các hình thức đàm phán được công ty sử dụng khá linh hoạt, hoàn toàn phủ hợpvới điều kiện hoàn cảnh của công ty và với các đối tác châu Âu, phù hợp với từng thươngvụ.
- 3.1.2 Một số tồn tại của quá trình quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợpđồng nhập khẩu sản phẩm từ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- Mặc dù trong thời gian qua công ty cũng đã đạt được những kết quả khả quan trongcông tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm với đối tácchâu Âu song vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập mà công ty cần phải có những biệnpháp khắc phục.
- Trong khâu lập kế hoạch đàm phán, công ty chỉ mới chú trọng đến việc xác địnhmục đích, mục tiêu đàm phán, chiến lược đàm phán của mình.
- mà còn ít quan tâm đếnmục đích, mục tiêu, chiến lược đàm phán của đối tác.
- Công tác giám sát, điều hành quản trị quy trình đàm phán hợp đồng nhập khẩuhàng hóa với các đối tác châu Âu chưa được thực hiện thường xuyên, đồng bộ tại công tyCP Việt Mỹ.
- 3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại Công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm vớiđối tác châu Âu của công ty CP Việt Mỹ vẫn còn những tồn tại trên là do một số nguyênnhân sau.
- Đoàn đàm phán với đối tác châu Âu gồm có 3 thành viênSV: NGUYỄN TẠ THANH QUANG 31 KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGVHD: THS.
- 3.2.1 Dự báo triển vọng của công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kếthợp đồng nhập khẩu sản phẩm từ thị trường châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ trongthời gian tới Trong thời gian tới, công ty CP Việt Mỹ đã xác định mục tiêu cho hoạt động nhậpkhẩu sản phẩm từ thị trường châu Âu là.
- Nâng cao vị thế của công ty trên bàn đàm phán với đối tác.
- 3.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồngnhập khẩu sản phẩm từ châu Âu tại công ty CP Việt Mỹ.
- Quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa là một hoạtđộng vô cùng quan trọng có tính quyết định đối với công ty.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP Quản trị quy trình đàm phán là một quá trình phức tạp, phụ thuộc nhiều vào yếu tốcon người.
- 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị quy trình đàm phán để kýkết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm dầu nhờn từ thị trường châu Âu tại công tyCP Việt Mỹ.
- Công tác quản trị quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu sản phẩm dầunhờn với đối tác châu Âu có tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạt động phân phối sảnphẩm và quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thực tế, công tác lập kế hoạch đàm phán tại công ty CP ViệtMỹ cũng rất được quan tâm nhưng chỉ đạt mức khá.
- Tập trung chuyên môn hóa công tác tổ chức đàm phán nhằm.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆPđược những thông tin hiệu quả cho quá trình đàm phán.
- Công ty có thể áp dụng trình tự thu thập và xử lý thông tin chuẩn bị cho quá trìnhđàm phán theo mô hình.* Nâng cao hiệu quả tổ chức nhân sự cho công tác quản trị quy trinh đàm phán.
- Mỗi nội dung đàm phán công ty phảiđưa ra các phương án đàm phán và các giải pháp xử lý những tình huống phát sinh.
- Đểđảm bảo thành công cho mỗi cuộc đàm phán thì yêu cầu nội dung đàm phán phải.
- Tăng cường công tác giám sát, diều hành, đánh giá và rút kinh nghiệm saumỗi cuộc đàm phán.
- MAI THANH HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP Ngoài ra, sau mỗi cuộc đàm phán công ty cần phải thực hiện nghiêm túc khâu đánhgiá và rút kinh nghiệm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt