« Home « Kết quả tìm kiếm

370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý - 6 phần


Tóm tắt Xem thử

- 370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý - 6 phầnÔn thi THPT Quốc gia môn Vật lý 73 62.982Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý - 6 phần là tài liệu giúp các bạn luyện thi đại học cũng như thi THPT Quốc gia môn Vật lý chắc chắn và cẩn thận nhất với đầy đủ dạng bài tập trắc nghiệm lý thuyết các chương trong chương trình Vật lý.
- Đây là tài liệu hay dành cho các bạn đang muốn có một tài liệu tham khảo, luyện đề ôn thi tốt môn Vật lý.Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý Sở GD&ĐT Hải PhòngĐề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Vật lý trường THPT Số 2 Tuy Phước, Bình Định (Có hướng dẫn giải chi tiết)Luyện thi đại học môn Vật lý phần Lý thuyếtTỔNG HỢP LÍ THUYẾT MÔN VẬT LÝ – PHẦN 1Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNGCâu 1: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")A.
- Bước sóng của ánh sáng kích thích.B.
- Bước sóng riêng của kim loại đó.C.
- Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đóD.
- Công thoát của electron ở bề mặt kim loại đó.Câu 2: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα.
- Tỉ số động năng của hạt nhân B và động năng hạt α ngay sau phân rã bằng:Câu 3: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì:A.
- Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B.
- Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.C.
- Năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.D.
- Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.Câu 4: Quá trình phân rã của một chất phóng xạ:A.
- Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái nào (rắn, lỏng, khí) D.
- Xảy ra như nhau trong mọi điều kiện(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân:A.
- Tổng năng lượng được bảo toàn B.
- Tổng khối lượng của các hạt được bảo toànC.
- Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số λ0 nào đó, thì mới gây ra hiện tượng quang điện.B.
- Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không.C.
- Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.D.
- Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không vẫn tồn tại dòng quang điện.Câu 7: Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại có:A.
- Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.C.
- Bước sóng lớn.D.
- Bước sóng nhỏ.Câu 8: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương.
- biên độ A và chu kỳ dao động T.
- Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.A.
- Chu kỳ giảm biên độ giảm B.
- Chu kỳ giảm.
- biên độ tăngC.
- Chu kỳ tăng.
- biên độ giảm D.
- biên độ tăng(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 9: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catốt tuỳ thuộc vàoA.
- Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện.
- Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt.C.
- Bản chất của kim loại đó.
- Điện trường giữa anốt và catốt.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?A.
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.TỔNG HỢP LÍ THUYẾT MÔN VẬT LÝ – PHẦN 2Câu 1: Một mạch chọn sóng dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
- Khi điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m.
- Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụA.
- giảm 6 nF.Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Chu kì dao động riêng của mạch dao động này làA.4∆t.
- 12∆t.Câu 3: Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn?A.
- Đều có bước sóng giới hạn λ0B.
- Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoạiD.
- Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 4: Chọn câu sai:A.
- Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.B.
- Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn.C.
- Pin quang điện và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoàiD.
- Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.Câu 5: Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong:A.
- Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong.B.
- Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.D.
- Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.Câu 6: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượngA.
- Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.C.
- Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.Câu 7: Ánh sáng lân quang là:A.
- Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.C.
- Có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.D.
- Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.Câu 8: Ánh sáng huỳnh quang là:A.
- Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.B.
- Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.D.
- Do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bohr?A.
- Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.B.
- Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.C.
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em(Em < En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (En – Em).D.
- Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.Câu 11: Sắp sếp nào sau đây là đúng theo trình tự giảm dần của bước sóng.A.
- Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X.B.
- Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X.C.
- Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.D.
- Sóng vô tuyến, ánh sáng vàng, tia tử ngoại, tia gama.Câu 12: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúngA.
- chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bohr?A.
- Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.B.
- Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.C.
- Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.D.
- Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.Câu 14: Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm:A.
- Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và độ đàn hồi của môi trường.C.
- Khi truyền đi, sóng âm mang năng lượng.D.
- Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.Câu 15: Biên độ sóng là?A.
- Khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.C.
- Khoảng cách giữa hai phần tử của môi trường trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha.Câu 16: Phát biểu nào sau đây về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A.
- Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao độngB.
- Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao độngC.
- Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao độngD.
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóngCâu 17: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân ró thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα , có vận tốc là vB và vα .
- Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác địng bởi hệ thức nào?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A: KB/Ka = Va/VB = mB/maB: KB/Ka = VB/Va = ma/mBC.
- đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.C.
- đều không phải là phản ứng hạt nhân.
- đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.Câu 19: Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?A.
- Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.B.
- Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.C.
- Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.D.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.Câu 20: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.A.
- Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.Câu 21: Đối với dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây là SaiA.
- Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất.
- Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.C.
- Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại.
- Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn 370 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý - 6 phần, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Vật lý lớp 12

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt