« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI.
- 1) Thí nghiệm Hertz về hiện tượng quang điện.
- Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang điện.
- Các e bị bật ra gọi là các e quang điện..
- b) Khái niệm hiện tượng quang điện ngoài.
- Hiện tượng electron bị bật ra khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào một tấm kim loại được gọi là hiện tượng quang điện ngoài, hay gọi tắt là hiện tượng quang điện.
- 2) Thí nghiệm với tế bào quang điện.
- a) Khái niệm về tế bào quang điện.
- Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có bước sóng thích hợp thì trong mạch xuất hiện một dòng điện gọi là dòng quang điện.
- Cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào UAK theo đồ thị sau.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích mà không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích..
- CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN.
- Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại (kí hiệu λ0) là đặc trưng riêng cho kim loại đó.
- Giới hạn quang điện (λ0) Bạc (Ag).
- Với ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp (λ ≤ λ0) thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích..
- THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- Trong đó: f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra.
- 2) Sự bất lực của thuyết sóng ánh sáng.
- Do đó bất kì chùm sáng nào có cường độ đủ mạnh cũng gây ra hiện tượng quang điện (trái với định luật I) và động năng ban đầu cực đại của các e chỉ phụ thuộc cường độ của chùm sáng kích thích (trái với định luật III)..
- 3) Thuyết lượng tử ánh sáng.
- GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN.
- Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phô tôn chiếu tới.
- 2) Giải thích các định luật quang điện.
- được gọi là giới hạn quang điện.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với số electron quang điện.
- Vậy cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng.
- Từ công thức tính giới hạn quang điện.
- 5) Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng, hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
- Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt..
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG, SỰ PHÁT QUANG.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG.
- Hiện tượng quang điện trong.
- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Để gây được hiện tượng quang điện trong thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị λ0 gọi là giới hạn quang điện trong.
- Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện..
- 3) Hiện tượng quang dẫn.
- 4) Quang điện trở.
- 5) Pin quang điện.
- Sự phát quang của một số chất khi có ánh sáng thích hợp (ánh sáng kích thích) chiếu vào nó, gọi là hiện tượng quang phát quang.
- En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có một năng lượng ε = hf = Em – En, với f là tần số ánh sáng phát ra.
- CHCHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGOÀI.
- Định nghĩa:ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài).
- Các electron bị bật ra trong hiện tượng này gọi là các electron quang điện hay quang electron.
- Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó.
- 0) mới gây ra được hiện tượng quang điện..
- Giới hạn quang điện: eq \x\le\to\bo\ri(\a(,λ0.
- Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Hiện tượng quang điện.
- P (n = 6) Năng lượng.
- CHỦ ĐỀ 3: QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG PHÁT QUANG &.
- Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong.
- b) Hiện tượng quang điện trong:.
- Ứng dụng: Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
- Bức xạ hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
- Trong khi đó nó không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở bất kỳ kim loại nào.
- Quang điện trở được ứng dụng trong các mạch điều khiển tự động.
- Pin quang điện - Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng.
- của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng kích thích: λ' >.
- Chương 7 - Lượng tử ánh sáng.
- Hiện tượng quang điện: (ngoài) Khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào một tấm kim loại thì làm cho các electron ở mặt kim loại bị bứt ra, đó là hiện tượng quang điện (ngoài.
- Hiện tượng quang điện trong: là hiện tượng êléctron liên kết được giải phóng thành êléctron dẫn trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- Khác nhau: hiện tượng quang điện ngoài: êléctron ra khỏi khối chất, năng lượng giải phóng êléctron lớn.
- hiện tượng quang điện trong: êléctron vẫn ở trong khối chất, năng lượng giải phóng êléctron nhỏ, có thể chỉ cần tia hồng ngoại.
- Các định luật quang điện: a.
- Định luật 1: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn, hoặc bằng bước sóng ë0.
- ë0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại: ë ≤ ë0.
- Định luật 2: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (ë ≤ ë0) cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
- Định luật 3: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
- Thuyết lượng tử ánh sáng..
- Các công thức về quang điện.
- Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện.
- NP: số photon ánh sáng trong môt giây.
- Cường độ dòng quang điện bào hoà: Ibh = Ne.e.
- Ne là số êlectron quang điện trong 1 giây.
- Hiện tượng quang điện cũng được ứng dụng trong các tế bào quang điện, trong các dụng cụ để biến đổi các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.
- Hiện tượng này là hiện tượng quang điện trong.
- Hiện tượng quang dẫn, hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong các quang điện trở, pin quang điện.
- Nói chung môi trường hấp thụ lọc lựa ánh sáng.
- ánh sáng có lưỡng tính chất sóng - hạt.
- CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGOÀI.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I.
- Hiện tượng quang điện 1 – Thí nghiệm Hec ( Hertz ) về hiện tượng quang điện.
- 2 – Định nghĩa : Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ( ngoài.
- Định luật về giới hạn quang điện.
- Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng.
- ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện.
- của kim loại đó mới gây ra hiện tượng quang điện.
- 4 – Giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
- Muốn hiện tượng quang điện xảy ra ( electron bứt khỏi kim loại ) thì năng lượng phôtôn của ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát : hf ( A ( h.
- là giới hạn quang điện ( hay bước sóng giới hạn.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I – Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong.
- Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện..
- III - Pin quang điện : là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng .
- Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
- I - Hiện tượng quang – phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác..
- Bức xạ năng lượng.
- Hấp thụ năng lượng