« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội năm học 2012 - 2013


Tóm tắt Xem thử

- Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội năm học Môn: Toán 6 2.911Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, Vndoc.com xin giới thiệu đến bạn đọc: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội năm học Đề thi tuyển sinh lớp 10 khối chuyên ĐHSP:BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIĐỀ THI CHÍNH THỨCĐỀ THI VÀO LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊNNĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: TOÁNCâu 1 (2 điểm).
- Cho biểu thức: với a > b > 0.a) Rút gọn P.b) Biết a − b = 1.
- Tìm giá trị nhỏ nhất của P.Câu 2 (2 điểm).(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Trên quãng đường AB dài 210 km, tại cùng một thời điểm, một xe máy khởi hành từ A đi về B và một ô tô khởi hành từ B đi về A.
- Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến B và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A.
- Biết rằng xe máy và ô tô không thay đổi vận tốc trên suốt chặng đường.
- Tính vận tốc của xe máy và của ô tô.Câu 3 (2 điểm).Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P.
- x2 và đường thẳng (d): y = mx − n − 2 (m là tham số).a) Chứng minh rằng khi m thay đổi, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2.b) Tìm m để |x1 − x2.
- √20.Câu 4 (3 điểm).Cho tam giác ABC.
- Đường tròn (ω) có tâm O và tiếp xúc với các đoạn thẳng AB, AC tương ứng tại K, L.
- Tiếp tuyến (d) của đường tròn (ω) tại điểm E thuộc cung nhỏ KL, cắt các đường thẳng AL, AK tương ứng tại M, N.
- Đường thẳng KL cắt OM tại P và cắt ON tại Q.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})a) Chứng minh góc MON góc BAC.b) Chứng minh rằng các đường thẳng MQ, NP và OE cùng đi qua một điểm.c) Chứng minh KQ.PL = EM.ENCâu 5 (1 điểm).Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt