« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết nối giảng dạy và nghiên cứu


Tóm tắt Xem thử

- Kết nối giảng dạy và nghiên cứu theo ngành học trong các chiến lược cấp Nhà nước, cấp Trường và cấp Khoa: Những quan điểm quốc tế về Việt Nam GS.
- Đại học Oxford Brookes, Vương quốc Anh.
- Cố vấn, Viện Đại học Anh và Cơ quan Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Scotland.
- Trường đại học khác với trường trung học như thế nào?.
- Trường đại học khác với trường trung học như thế nào – từ quan điểm của sv?.
- Điều gì khiến trường của bạn khác với các đại học khác ở Việt Nam–từ quan điểm của sv.
- Quan điểm của bạn.
- Buổi làm việc hôm nay là về kết nối giảng dạy và NCKH Bạn hiểu “kết nối giảng dạy và NCKH” như thế nào? Vấn đề này có quan trọng đối với Việt Nam và/ hoặc trường của bạn hay không? Tại sao?.
- Giúp làm sáng tỏ quan điểm của bạn về mối quan hệ giữa giảng dạy và nghiên cứu theo ngành học.
- Đưa ra các tranh luận ở cấp quốc tế về mối quan hệ giảng dạy/ nghiên cứu theo ngành học.
- Đưa ra những bằng chứng nghiên cứu.
- Giới thiệu khái quát cách thức giải quyết vấn đề này của một số hệ thống quốc gia, và một số trong đó đã tìm cách kết nối giảng dạy và NCKH như thế nào.
- Vạch ra các chiến lược mà các trường, các khoa có thể áp dụng để kết hợp giảng dạy và nghiên cứu.
- Phác thảo các chiến lược kết nối giảng dạy và nghiên cứu ở trường của bạn.
- Sinh tại Anh: 1959-62 Cử nhân Địa lý tại University College London, Anh 1963-66 Giáo viên trường British Columbia, Canada Học sau đại học: 1966-69 Đại học Madison Wisconsin, USA Một thời gian dài giảng dạy môn Địa lý nhân học và Trung Hoa học đương đại, phần lớn tại trường Oxford Brookes, Anh Sau đó chuyển sang lĩnh vực phát triển giáo dục/giáo viên Hiện là Giáo sư (Danh dự) tại Đại học Oxford Brookes, VQ Anh.
- Có thể truy cập tại website của Học Viện Đại học.
- Một số quan điểm quốc tế (1/2).
- Đạo luật Sửa đổi Giáo dục New Zealand (1990) định nghĩa trường đại học là nơi “công tác giảng dạy và nghiên cứu phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, phần lớn nhiệm vụ giảng dạy được đảm nhiệm bởi những người đang hoạt động trong lĩnh vực tri thức cao”.
- “Tại sao mọi trường ĐH… phải tiến hành công tác nghiên cứu, giảng dạy và học thuật, và phải nỗ lực với các nhiệm vụ đó trong nhiều lĩnh vực? Tại sao chúng ta không có những trường ĐH quyết định chỉ tập trung vào công tác giảng dạy và học thuật thật tốt, nhưng lại ít nghiên cứu? Tại sao chúng ta không thể có sự phân biệt rõ ràng giữa các trường ĐH trong nước, trường này chỉ giảng dạy, trường kia chỉ nghiên cứu?” (Brendan Nelson, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Khoa học và Đào tạo, Australia, tháng Tư 2005).
- Một số quan điểm quốc tế (2/2).
- “Quan điểm của chúng ta là nghiên cứu ở trường ĐH thường làm giảm chất lượng giảng dạy.
- Chúng ta hối tiếc việc đánh giá thường xuyên công tác nghiên cứu và sự thiếu quan tâm có hệ thống đến chất lượng giảng dạy”.
- Các trường đại học chuyên về nghiên cứu thì sao? Một quan điểm như sau:.
- Các trường ĐH nghiên cứu đã và tiếp tục làm cộng đồng SV thất vọng.
- Hàng nghìn SV ra trường mà không có cơ hội làm việc với các giáo sư hàng đầu thế giới, hoặc tiếp cận các nghiên cứu có giá trị“ (Mỹ) Hội đồng Boyer về đào tạo SV tại trường ĐH nghiên cứu (2003, 3).
- Một số bằng chứng nghiên cứu “khó” (1/2).
- “Theo bản tổng kết này, chúng ta kết luận quan điểm phổ biến cho rằng giảng dạy và nghiên cứu liên quan mật thiết đến nhau là một lầm tưởng trong một thời gian dài.
- Giỏi lắm thì giảng dạy và nghiên cứu chỉ có thể là một bộ đôi rời rạc” (Hattie và Marsh, 1996).
- SV thường “tránh xa” hoạt động nghiên cứu tại trường ĐH (Brew, 2006).
- Một số nghiên cứu trong các chuyên ngành như kinh doanh, y tế….
- cho thấy một số/ nhiều SV và GV không đánh giá hết được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu.
- Một số bằng chứng nghiên cứu “khó” (2/2).
- Tham gia nghiên cứu.
- (Một nghiên cứu tại Anh.
- “Việc tăng số lượng hoặc tỉ lệ đội ngũ giảng dạy tham gia nghiên cứu tại những nơi bị RAE xếp hạng thấp khó có thể ảnh hưởng đến chất lượng học của SV.
- Tuy nhiên, các kết quả cho thấy có thể làm được nhiều hơn để giúp thêm nhiều SV được hưởng lợi từ những môi trường giảng dạy có hoạt động nghiên cứu thúc đẩy, không phải là giữa các kiểu hoàn cảnh nghiên cứu khác nhau, mà là trong chính một hoàn cảnh” (Trigwell 2007) (phần nhấn mạnh được thêm vào)..
- Một quan điểm từ Việt Nam (1/2) Bức tranh về mối quan hệ phức tạp giữa dạy/ học và nghiên cứu ở bậc đại học tại các nước đang phát triển trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, do năng lực nghiên cứu còn nhiều hạn chế của họ, hoàn toàn khác với các nước phát triển.
- Do đó, trước hết các nước đang phát triển phải xây dựng và thúc đẩy năng lực nghiên cứu ở bậc đại học….
- Một quan điểm từ Việt Nam (2/2).
- Dự án vay vốn của Ngân hàng Thế giới để đầu tư cho GD ĐH được thiết kế để đẩy mạnh công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường ĐH Việt Nam bằng cách xây dựng năng lực nghiên cứu, hỗ trợ sự kết hợp giữa giảng dạy và nghiên cứu, tạo điều kiện và thiết lập mối liên hệ chặt chẽ giữa trường ĐH và các ngành kinh tế, sự hợp tác trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới về vấn đề giảng dạy và nghiên cứu tại trường ĐH.
- Hành động đối với bằng chứng nghiên cứu.
- “Mục tiêu là để tăng thêm các hoàn cảnh trong đó giảng dạy và nghiên cứu có thể gặp nhau….
- Chúng tôi muốn mọi SV đều được tiếp cận những lợi ích mà quá trình giảng dạy có nghiên cứu có thể mang lại… Chúng tôi làm việc này vì tin rằng hiểu biết về quá trình nghiên cứu – biết cách đặt câu hỏi.
- bất kể những người tham gia thực hiện chương trình đó có tích cực trực tiếp làm nghiên cứu hay không”..
- Kết hợp giảng dạy và nghiên cứu: tại sao lại quan trọng?.
- Tạo ra sự khác biệt của GD ĐH và/ hoặc sự khác biệt của các trường ĐH thiên về nghiên cứu.
- Trong thời đại “siêu phức tạp” (Barnett 2000), và với tầm quan trọng ngày càng tăng của nền kinh tế tri thức… tất cả SV – chắc chắn tất cả các SV học cao học và tiến sĩ – phải là những người nghiên cứu (Scott 2002, 13).
- Giúp đội ngũ giảng dạy đảm đương một nhiệm vụ thường được coi là hai công việc riêng biệt – giảng dạy và nghiên cứu.
- Góp phần xây dựng năng lực nghiên cứu của đội ngũ giảng viên.
- Quan điểm của tôi.
- Từ cấp GV, SV… và cấp trường ĐH, tồn tại những căng thẳng giữa giảng dạy và nghiên cứu.
- Sẽ có những khác biệt đáng kể giữa các ngành/ khoa trong cách họ hình thành và phát triển những khả năng kết hợp giữa giảng dạy và nghiên cứu.
- Các cách kết hợp giảng dạy và nghiên cứu khác nhau.
- Học từ nghiên cứu của người khác.
- Học làm nghiên cứu – phương pháp nghiên cứu.
- Học trong mô hình nghiên cứu – trên cơ sở được yêu cầu.
- Nghiên cứu sư phạm – đặt câu hỏi và tư duy về việc học.
- NHẤN MẠNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
- NHẤN MẠNH QUÁ TRÌNH VÀ CÁC KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU.
- Hướng dẫn nghiên cứu.
- Dựa trên nghiên cứu.
- Được thực hiện theo nghiên cứu.
- Được định hướng theo nghiên cứu.
- Bản chất của điều tra và nghiên cứu ở cấp đào tạo cử nhân.
- Giới thiệu đội ngũ nghiên cứu với SV: Khoa Kỹ sư máy, trường Imperial College, London, Anh quốc.
- Mỗi nhóm SV được giao một dụng cụ kỹ thuật, ví dụ dao cạo râu, khung xe đạp… Trong vài tuần sau đó, các nhóm SV có thể đến gõ cửa bất cứ nhóm nghiên cứu nào trong khoa, đặt câu hỏi quanh chủ đề “Thầy/cô/anh/chị có đang nghiên cứu vấn đề gì có thể ảnh hưởng đến hình dáng và chức năng của dụng cụ này trong 5 năm tới không?”.
- Buổi báo cáo được thực hiện tại một địa điểm lớn ở trong khoa, với khoảng 700 người tham dự, gồm đội ngũ giảng dạy, hỗ trợ, các nghiên cứu sinh, SV năm thứ nhất và các SV quan tâm.
- A: Sử dụng các khái niệm trong biểu đồ, bạn nhận ra mối tương quan dạy/nghiên cứu nào?.
- Hội đồng nghiên cứu – Quỹ Khoa học Quốc gia (Mỹ) tài trợ một số hoạt động có chọn lọc, được yêu cầu của sinh viên.
- Tài trợ – Anh –Quỹ dành cho giảng dạy có nghiên cứu và một số “trung tâm chất lượng cao” tại một số trường được chọn.
- Phát triển nhận thức và nhiệm vụ của trường (vd Hampshire College, Mỹ: Kết hợp giảng dạy và nghiên cứu là yếu tố then chốt trong nhiệm vụ của trường (http://www.hampshire.edu/).
- Viện Công nghệ Massachusetts: Chương trình Cơ hội nghiên cứu cho sinh viên (http://mit.edu/urop.
- Đại học Oxford Brookes (Anh): Đưa nghiên cứu ở cấp cử nhân vào chương trình học Từ 2007 tất cả các trường/ khoa được yêu cầu phải xây dựng một hướng tiếp cận có tổ chức để phát triển tất cả SV thành những người nghiên cứu trong tất cả các chương trình học.
- Phát triển các chiến lược và chính sách nghiên cứu để hỗ trợ quan hệ giảng dạy – nghiên cứu.
- Phát triển đội ngũ và cơ cấu nhà trường để đáp ứng quan hệ trên – mấu chốt có thể là quan hệ giữa chính sách nghiên cứu và giảng dạy và các vấn đề về thăng tiến và giải thưởng.
- Chiến lược 1: Nâng cao nhận thức của SV về vai trò của nghiên cứu trong (các) ngành học của họ.
- Chiến lược 2: Nâng cao khả năng làm nghiên cứu của SV.
- Chiến lược 4: Quản lý hoạt động nghiên cứu của SV bao gồm giúp SV hiểu rõ các khía cạnh của nghiên cứu có thể giúp ích cho công việc tương lai của họ