You are on page 1of 3

DU LỊCH

Nguồn: vietnamtourism.gov.vn

1. Tiềm năng:

- Đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh
biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới

- Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới

- Có 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó

- Bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất
hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh
Hạ Long, Vịnh Nha Trang.

- Lãnh thổ vùng đất ven biển, vùng biển và hệ thống các đảo tập trung tới 7/13 di sản
thế giới ở Việt Nam; 6/8 các khu dự trữ sinh quyển; nhiều vườn quốc gia, các khu bảo
tồn thiên nhiên…

- Nền văn hóa biển đảo, với những di sản văn hóa đặc sắc

2. Tình hình khai thác du lịch biển:


- nhiều khu du lịch biển tiềm năng đã được quy hoạch và đầu tư phát triển như: bãi biển Sầm
Sơn (Thanh Hóa); bãi biển Non Nước, Mỹ Khê (Đà Nẵng); vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh
(Khánh Hòa); bãi biển Mũi Né (Bình Thuận); bãi biển Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)

- hình thành 3 trung tâm du lịch biển có sức hút với khách quốc tế, gồm vịnh Hạ Long (Quảng
Ninh), Đà Nẵng, Nha Trang (Khánh Hòa)

- phát triển du lịch MICE (du lịch hội nghị, hội thảo).
- nhiều dịch vụ giải trí, thể thao biển đã được đưa vào hoạt động như: chèo thuyền du lịch, kéo
dù bằng ca nô, lướt ván, đua thuyền, bóng đá, bóng chuyền bãi biển, dù lượn, khinh khí cầu.

- Đặc sản vùng biển: nước mắm Phú Quốc, chả mực Hạ Long, tỏi Lý Sơn, yến sào Nha
Trang, mật ong rừng Cát Bà

3. Kết quả:
- Hoạt động du lịch biển đảo hiện chiếm khoảng 70% hoạt động của ngành du lịch Việt Nam
- đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch biển, đảo đã có ở 23 tỉnh/thành phố của cả nước,
chiếm trên 70% số các dự án đầu tư trong lĩnh vực du lịch

4. Hạn chế: Kết quả trên chưa xứng tầm với tiềm năng của biển đảo Việt Nam
- Dịch vụ thiếu, nghèo nàn
- Vấn đề an ninh trật tự chưa được giải quyết triệt để: chặt chém, chèo kéo khách du
lịch
- Quy hoạch nhiều bãi biển bị phá vỡ
- Chính sách visa còn nhiều hạn chế
- Quảng bá thiếu sáng tạo
- Vệ sinh môi trường.
5. Hướng giải quyết:
- Năm 2017, Bộ Chính trị đã xác định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, then
chốt; Luật Du lịch năm 2017 thay đổi
- Đầu tư cơ sở hạ tầng.
- phê duyệt đề án “Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020”.
(Mục tiêu của đề án là đến năm 2020, du lịch biển sẽ trở thành động lực của kinh tế biển Việt
Nam, góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển và bảo đảm
vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh. Đề án cũng đề ra mục tiêu vào năm
2020, du lịch biển thu hút 22 triệu lượt khách quốc tế, 58 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ
du lịch biển đạt 200.000 tỷ đồng.)
ĐÁNH BẮT NUÔI TRỒNG HẢI SẢN
1. Tiềm năng:

You might also like