« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Cạnh Tranh


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về cạnh tranhMỤC LỤC NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT CẠNH TRANH MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH .
- A.PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH (ĐIỀU 1) -LUẬT CẠNH TRANH HƯỚNG TỚI ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH, HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CẠNH TRANH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH.
- ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG (ĐIỀU 2) ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH BAO GỒM.
- C.HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH THỰC TRẠNG.
- 10 Sơ Bộ Về Việc Áp Dụng Luật Cạnh Tranh Tại Việt Nam Thực Trạng Cạnh Tranh Không Lành Mạnh KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ MỘT: KẾT LUẬN.
- Thực tiễn Việt Nam đã áp dụng luật cạnh tranh như thế nào trong nền kinh tế nước nhà hiện nay, nhậnxét, đánh giá và rút ra bài học.
- 3) Đối tượng nghiên cứu: Nội dung luật cạnh tranh tại Việt Nam.
- 1 Pháp luật về cạnh tranh NỘI DUNG 1) khái quát chung về luật cạnh tranh Luật cạnh tranh là một đạo luật được ban hành nhằm quy định các hành vi cạnh tranh và các hành vi khác liên quan của thương nhân.
- Thời điểm có hiệu lực Luật cạnh tranh được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005.
- Duy trì và ổn định trật tự cạnh tranh  Góp phần hình thành ý thức cạnh tranh lành mạnh  Góp phần khơi thông dòng chảy và điều tiết cạnh tranh.
- VII/ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh VIII/ Cơ quan quản lý cạnh tranh IX/ Hội đồng cạnh tranh X/ Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh XI/ Áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính XII/ Người tham gia tố tụng cạnh tranh XIII/ Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh.
- 2) Một số nội dung cơ bản của luật cạnh tranh.
- a.Phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh (Điều 1)-Luật cạnh tranh hướng tới điều chỉnh các hành vi gây hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnhtranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý viphạm pháp luật về cạnh tranh.
- 30% trên thị trường có liên quan hoặc có khả năng gâyhạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
- Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành độngnhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của đối thủ cạnh tranh.
- Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ là các bên dự định tham gia thoả thuận hạnchế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.
- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Chương III) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được chia làm 3 nhóm: d1.
- Nhóm 1: Xâm hại lợi ích của đối thủ cạnh tranh + Sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫngây nhầm lẫn 5 Pháp luật về cạnh tranh + Xâm phạm bí mật kinh doanh.
- Nhóm 2: Xâm hại lợi ích của khách hàng + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh.
- Nhóm 3: Can thiệp vào môi trường cạnh tranh + Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh e.1.
- Mô hình tổ chức của cơ quan quản lý cạnh tranh -Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương e.2.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh (Điều 49.
- Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế theo quy định của Luật cạnh tranh.
- Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vicạnh tranh không lành mạnh.
- Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.Lưu ý: Hội đồng cạnh tranh (Không phải là cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Hội đồng cạnh tranh do Chính phủ thành lập - Nhiệm vụ của Hội đồng cạnh tranh: tổ chức xử lý giải quyết khiếu nại đối với các vụviệc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật cạnhtranh - Hoạt động của Hội đồng cạnh tranh.
- Khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉtuân theo pháp luật + Biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo ý kiếncủa Chủ toạ phiên điều trần f.
- Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh f.1.
- Một số vấn đề chung 6 Pháp luật về cạnh tranh- Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh (Điều 56) bao gồm 3 nguyên tắc.
- Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thựchiện theo quy định của Luật cạnh tranh.
- Việc giải quyết vụ viêc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lànhmạnh thực hiện theo quy định của luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hànhchính.
- Trường hợp bên bị điều trakhông vi phạm quy định của Luật này thì bên khiếu nại phải trả phí xử lý vụ việc cạnh 7 Pháp luật về cạnh tranhtrạnh.Trong trường hợp việc điều tra vụ việc cạnh tranh được tiến hành theo quy định tại khoản 2Điều 65 của Luật này, nếu bên bị điều tra không vi phạm quy định của Luật cạnh tranh thìcơ quan quản lý cạnh tranh phải chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh - Khiếu nại vụ việc cạnh tranh (Điều 58): Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại đến cơquan quản lý cạnh tranh nếu cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm dohành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh.
- -Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các chứng cứ đã cung cấpcho cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Thụ lý hồ sơ khiếu nại (Điều 59): Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ lýhồ sơ khiếu nại.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo cho bên khiếu nại vềviệc thụ lý hồ sơ trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
- Điều tra vụ việc cạnh tranh (Mục 4.
- Điều tra sơ bộ: Việc điều tra sơ bộ được tiến hành theo quyết định của Thủ trưởngcơ quan quản lý cạnh tranh khi hồ sơ vụ việc khiếu nại được cơ quan quản lý cạnh tranhthụ lý và phát hiện có dấu hiệu vi phạm luật này.
- Kếtthúc điều tra sơ bộ, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh phải ra quyết định đình chỉ điềutra hoặc điều tra chính thức.
- Thời hạn điều tra là 180 ngày, trong trường hợpcần thiết Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thể gia hạn nhưng không quá 2 lần,mỗi lần không quá 60 ngày.
- Đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, điều tra viên phải xác định căn cứcho rằng bên bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Trong trườnghợp cần thiết Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thể gia hạn nhưng không quá 60ngày.
- Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra 8 Pháp luật về cạnh tranhcùng hồ sơ liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh.
- Nếu có dấuhiệu tội phạm thì chuyển có quan có thẩm quyền để khởi tố vụ án hình sự.- Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh: Sau khi nhận được báo cáo điều tra và hồsơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lývụ việc cạnh tranh.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhanạ được hồ sơphải ra một trong các quyết định: mở phiên điều trần, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đìnhchỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Phiên điều trần được thực hiện đối với các vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giảiquyết của Hội đồng cạnh tranh.Phiên điều trần được tổ chức công khai.
- Hội đồng xử lý vụviệc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số, sau khi nghenhững người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận.
- Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực phápluật (Mục 7.
- Thẩm quyền giải quyết khiếu nại (Điều 107): Trong trường hợp không nhất trí mộtphần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụviệc cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh.
- Trong trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụviệc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lênBộ trưởng Bộ Thương mại.
- Hậu qủa của việc khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại thì chưa đượcđưa ra thi hành.
- Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh - Các hình thức xử phạt: Mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh thì cá nhân, tổchức vi phạm chỉ phải chịu một trong các hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền.
- Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh: Hội đồng xử lý vụ việccạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt, xử lývi phạm theo quy định tại Điều 119.
- Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 121.
- Nếu bên phải thi hành không tự nguyện thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranhthì bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềntổ chức thực hiện quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụcủa cơ quan đó.
- Trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phảithi hành thì bên được thi hành cóquyền yêu cầu cơ quan thi hành ándân sự tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương nơi có trụ sở, nơi cư trúhoặc nơi có tài sản của bên phải thihành tổ chức thực hiện quyết định xửlý vụ việc.
- 10 Pháp luật về cạnh tranh THỰC TRẠNGSơ Bộ Về Việc Á p Dụ ng Luậ t Cạ nh Tranh Tạ i Việt Nam.
- Đầu năm 2009, khi Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành khảo sát các doanh nghiệp(DN) về mức độ hiểu biết Luật Cạnh tranh, trên 70% DN Việt Nam không biết đến nộidung văn bản luật này.
- Kết quả ấy cho thấy, Luật Cạnh tranh còn khá mới mẻ đối với cộngđồng DN Việt Nam.
- Sau hơn bốn năm có hiệu lực( từ năm 2005 đến 2010), Luật Cạnh tranh đã được ápdụng để xử lý hơn 20 vụ việc về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chếcạnh tranh của các DN.
- Trong số đó chỉ có duy nhất một hành vi hạn chế cạnh tranh bị xửlý, tuy nhiên, cũng có những tác động đáng kể đến môi trường cạnh tranh tại Việt Nam.
- Do đó, nhiều quanđiểm cho rằng, việc áp dụng Luật Cạnh tranh vào môi trường độc quyền là chưa phù hợp.
- Điều này cho thấy, vẫn còn một số DN chưa hiểu rõ về khả năng điều chỉnh và vai trò của Luật Cạnh tranh trong thị trường hiện đại.
- Chính Vinapco cũng rất bức xúc khi Hội đồng Cạnh tranh ra quyết định xửphạt về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo điều 14 của Luật Cạnh tranh.
- Thực tế, họ không ngờ có Luật Cạnh tranh đang tồn tại, do đó, đã vi phạm một cách“hồn nhiên”.
- Đây là trường hợp lần đầu tiên áp dụng Luật Tốtụng cạnh tranh tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, tố tụng cạnh tranh vốn dĩ là một loại hình mới.
- Có thể nói, lần đầu tiên chúng ta thấy sự pha trộn trong một đạoluật được ban hành về sự vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh.
- Vì nếu như vậy thì chẳngnhững doanh nghiệp làm ăn chân chính bị “chơibẩn” mà ngay người tiêu dùng cũng chẳng lợi lộc gì.Tại Điều 39 qui định về các hành vi được xem là cạnh tranh không lành mạnh, bị cấm.
- 12 Pháp luật về cạnh tranh 5.
- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh là việc doanh nghiệp.
- Ví dụ về nhãn hiệu gây nhầm lẫn : Cà phê Trung Nguyên Công ty cà phê Trung Nguyên với thương hiệu G7 nổi tiếng cũng bị quy vào một trongnhững doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Ví dụ về khuyến mãi không đúng : Bột nêm massan:Theo một công bố của Ban Điều tra và Xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thì 15 Pháp luật về cạnh tranhCông ty Massan đã đưa ra chương trình khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh tạiTP.
- Hành vi này được quy định làmột trong các hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh: “Tặng hàng hoá chokhách hàng dùng thử, nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá cùng loại đang sử dụngdo doanh nghiệp khác sản xuất” Công ty Unilever Bestfood đã khiếu nại về chương trình khuyến mại này tới SởThương mại TP.Hồ Chí Minh.
- Ngoài các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm như trên, Luật Cạnhtranh cũng cấm nhiều hành vi có dấu hiệu “hạn chế cạnh tranh”.
- Hiểu theo nghĩanôm na, là những hành vi đơn lẻ hoặc giữa một nhóm doanh nghiệp cùng ngành kinhdoanh, nhằm mục đích tạo ra những sự “cản trở”, không cho các doanh nghiệp kháccó cơ hội cạnh tranh với mình.Có 2 dạng hành vi “hạn chế cạnh tranh” gồm.
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, và- Làm dụng vị trí thống lĩnh hay độc quyền trên thị trường.Trong một số trường hợp, các hành vi có dấu hiệu “hạn chế cạnh tranh” như trên có thể bịcấm.Dưới đây là một ví dụ về việc hai doanh nghiệp đã có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnhtranh.
- Theo quyết định Uỷ ban cạnh tranh Nhật Bản, Atys và Seco bị yêu cầu chấm dứt việc thựchiện hành động trên.
- 17 Pháp luật về cạnh tranh3) Nguyên Nhân Dẫn Đến Cạnh Tranh Không Lành Mạnh.
- Trên thực tế, Luật Cạnh tranh chưa thực sự đi vào cuộc sống bởi sự hiểu biết về LuậtCạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn nhiều hạn chế dohọ thiếu chuyên gia có kiến thức về luật.
- để chứng minhcó các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh.
- Bên cạnh đó, cũng rất khó để các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện và áp dụng tốtLuật cạnh tranh.
- Ngoài ra, phí khởi kiện đối với các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh là 10 triệuđồng và với các hành vi hạn chế cạnh tranh là 100 triệu đồng - cũng là một vấn đề với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.
- 18 Pháp luật về cạnh tranh 4) Giải Pháp.
- Để Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực thì còn nhiều việc cần làm và rất cần sự tham gia từ nhiều phía, đặc biệt là các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp.
- Tích cực tuyên truyền, mở các cuộc Hội thảo để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn, có nhận thức đúng đắn hơn về Luật cạnh tranh, không ngại sử dụng cũng như không dám sử dụng Luật Cạnh Tranh để giúp cho việc Cạnh tranh mang tính công bằng hơn.
- Nhà nước cần có biện pháp trừng phạt thâ ̣t nă ̣ng đối với những trường hợp vi phạm Luật cạnh tranh nhằm hạn chế bớt những sự việc như biết luật nhưng vẫn vi phạm.
- Đến lượt mình, Luật Cạnh tranh lại đòi hỏi conngười phải biết tạo ra những điều kiện để nó có thể phát huy hiệu lực.
- Trước mắt, cần giảiquyết ngay một vài vấn đề sau: Nhanh chóng tổ chức thành công các cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh, đặc biệt làHội đồng cạnh tranh.
- Cho đến nay, trong nhiều cuộc tranh luận khoa học về đào tạo luậthọc tại các cơ sở đào tạo trên cả nước, những người có trách nhiệm vẫn còn nghi ngờ về vịtrí của pháp luật cạnh tranh.
- Trong khi đó, chúng ta hiện đang rất thiếu cán bộ, chuyên gia,luật sư đủ trình độ và kinh nghiệm xử lý các vụ việc cạnh tranh vốn luôn phức tạp.
- Vì thế,để có thể thực thi luật cạnh tranh hiệu quả, chúng ta cần có chiến lược đào tạo hợp lý.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không thể tách rời với công tác xâydựng các chính sách cạnh tranh hợp lý và hiệu quả

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt