« Home « Kết quả tìm kiếm

Các vấn đề trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Tây Nguyên là vùng nguồn nước rất dồi dào với tổng lượng nước mặt hàng năm là khoảng 46 tỷ m 3 và trữ lượng nước ngầm khoảng 9 tỷ m 3 , là vùng rất có tiềm năng về nguồn nước.
- Xét theo khả năng nguồn nước bình quân nhiều năm trên đầu người, Tây Nguyên được xem là đủ theo tiêu chuẩn quốc tế, nhưng tình trạng thiếu nước và căng thẳng về nguồn nước vẫn thường xảy ra vào mùa khô.
- Rõ ràng, tiềm năng nguồn nước ở Tây Nguyên không phải là thiếu mà do thiếu các giải pháp phù hợp lưu giữ nước trong mùa mưa để sử dụng cho mùa khô.
- Bài báo này trình bày tranh tổng thể về tài nguyên nước ở Tây Nguyên và các vấn đề còn tồn tại trong việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên nước, đặc biệt là tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên..
- Từ khóa: Nước dưới đất, tài nguyên nước, Tây Nguyên..
- Tây Nguyên có vị trí chiến lược rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước, là giao điểm của hai khu vực kinh tế trọng điểm gồm: khu vực kinh tế trọng điểm Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, được Nhà nước rất quan tâm và đầu tư trong những năm gần đây.
- Theo các nghiên cứu đánh giá trước đây, Tây Nguyên có tổng lượng mưa trung bình năm lớn nhưng lại phân bố không đồng đều.
- Nhu cầu sử dụng nước ở Tây Nguyên hiện chỉ chiếm khoảng 8% so với tiềm năng nguồn nước có được.
- Theo chỉ tiêu của Ngân hàng Thế giới, Tây Nguyên nằm ngoài vùng căng thẳng về nước, tuy nhiên vào mùa khô hàng năm Tây Nguyên vẫn thường xuyên bị thiếu nước nghiêm trọng do hạn hán kéo dài..
- Bức tranh tổng thể về tài nguyên nước ở Tây Nguyên dưới tác động hoạt động kinh tế của con người cần phải được làm sáng tỏ nhằm đề ra các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, lâu dài nguồn nước, đồng thời bảo vệ nguồn nước khỏi bị cạn kiệt và ô nhiễm.
- Những thành tựu khoa học công nghệ hiện nay cho phép chúng ta đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách tích cực..
- Theo tính toán, lượng mưa hàng năm trung bình khu vực Tây Nguyên nhìn chung thuộc loại cao hơn so với trung bình của cả nước và có sự khác biệt theo từng vùng.
- Vùng có lượng mưa năm lớn nhất Tây Nguyên là vùng phía Tây Nam Đà Lạt (LVS Đồng Nai) có lượng mưa từ 2400–2600mm và khu vực quanh thành phố Pleiku – Gia Lai có lượng mưa từ 2200-2400mm (Hình 1).
- Hình 1: Bản đồ đẳng trị mưa năm khu vực Tây Nguyên.
- Vùng giữa Tây Nguyên thuộc LVS Srêpok:.
- Vùng Nam Tây Nguyên thuộc LVS Đồng Nai:.
- Vùng phía Đông Tây Nguyên thuộc LVS Ba:.
- Hình 2: Biểu đồ phân phối lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên (Nguồn: TT Quy hoạch và điều tra TNN Quốc Gia, 2015).
- Vùng Bắc Tây Nguyên thuộc lưu vực sông Sê San: Vùng này có lượng mưa lớn nhất Tây Nguyên nên cũng có mô đun dòng chảy năm.
- lớn nhất Tây Nguyên.
- Mùa lũ, từ tháng VII - XI (5 tháng) có tổng lượng dòng chảy chiếm tới 68.9% tổng lượng dòng chảy năm (Wnăm).
- Mùa cạn, từ tháng XII - VI (7 tháng) có tổng lượng dòng chảy chiếm 31.1% tổng lượng dòng chảy năm..
- Vùng Trung Tây Nguyên thuộc lưu vực sông Sê Rê Pốk: Vùng này có lượng mưa thuộc loại trung bình nên dòng chảy cũng thuộc loại.
- Mùa lũ từ tháng VIII - XII (5 tháng) chiếm khoảng 69.3% tổng lượng dòng chảy năm.
- Lượng dòng chảy ba tháng liên tục lớn nhất (IX - XI) chiếm tới 46.7%.
- tổng lượng dòng chảy năm.
- Mùa cạn, từ tháng I - VII (7 tháng) có tổng lượng dòng chảy trung bình chiếm 30.6% tổng lượng dòng chảy năm..
- Hình 3: Bản đồ mô-đun dòng chảy năm khu vực Tây Nguyên.
- Vùng Nam Tây Nguyên thuộc lưu vực sông Đồng Nai: Vùng này có lượng mưa tương đối lớn (xấp xỉ vùng phía Bắc thuộc lưu vực sông Sê San) và có tâm mưa khá lớn ở Đắc Nông - Bảo Lộc nên lượng dòng chảy năm tương đối lớn, Mtbnăm = 55.0l/s/km 2 .
- Mùa lũ từ tháng VII - XI (mùa lũ bắt đầu và kết thúc giống như ở vùng Bắc Tây Nguyên và cũng bắt đầu và kết thúc sớm hơn 1 tháng so với vùng Trung Tây Nguyên), có tổng lượng dòng chảy chiếm tới 74.3% tổng lượng dòng chảy năm.
- Mùa cạn từ tháng XII - VI (7 tháng), nhưng tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm 25.6% tổng lượng dòng chảy năm.
- Ba tháng liên tục có dòng chảy nhỏ nhất (tháng I - III) chỉ chiếm 6.65% tổng lượng dòng chảy năm..
- Vùng phía Đông thuộc lưu vực sông Ba nằm kẹp giữa Đông và Tây Trường Sơn: Vùng này có nhiều đặc điểm khác biệt so với các vùng khác ở Tây Nguyên.
- Lượng dòng chảy ba tháng liên tục lớn nhất (X - XII) chiếm tới 49.5% tổng lượng dòng chảy năm.
- Mùa cạn rất dài từ tháng I - VIII (8 tháng), nhưng tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm 35.53% tổng lượng dòng chảy năm..
- Ba tháng liên tục có dòng chảy nhỏ nhất (tháng II - IV) chiếm khoảng 6.65 % tổng lượng dòng chảy năm..
- Hình 4: Biểu đồ phân phối mô-đun dòng chảy mặt năm các LVS vùng Tây Nguyên.
- Theo tính toán, tổng lượng dòng chảy năm của Tây Nguyên đạt 46.44 tỷ m 3 một năm, mùa.
- Bảng 1: Tổng lượng và phân bổ dòng chảy năm tại Tây Nguyên STT Lưu vực Diện tích.
- Tổng lượng dòng chảy (tỷ m 3.
- Về mặt trữ lượng, do đối tượng nghiên cứu lãnh thổ Tây Nguyên rộng lớn, nên để có cái nhìn khái quát toàn cảnh về trữ lượng nước dưới đất toàn vùng Tây Nguyên, ở đây chúng tôi sử dụng khái niệm tiềm năng trữ lượng khai thác nước dưới đất.
- Tiềm năng trữ lượng khai thác nước dưới đất được hiểu là khả năng khai thác tối đa từ một tầng chứa nước hay một cấu trúc ĐCTV với thời gian khai thác tính toán lâu dài xác định.
- Tiềm năng trữ lượng khai thác có thể được hình thành từ một hay nhiều nguồn khác nhau.
- Các nguồn hình thành tiềm năng trữ lượng khai thác nước dưới đất có thể là trữ lượng động tự nhiên, trữ lượng động nhân tạo, một phần trữ lượng tĩnh tự nhiên, tĩnh nhân tạo và trữ lượng cuốn theo được hình thành khi khai thác nước..
- Theo thống kê mới nhất hiện nay, toàn bộ 5 tỉnh Tây Nguyên hàng ngày bằng mọi hình thức đang lấy đi khoảng 1,5 triệu m 3 /ngày, và dòng ngầm thất thoát chảy ra sông hình thành nên dòng chảy kiệt trong 4 hệ thống sông chính ở Tây Nguyên vào mùa khô là 18 tr m 3 /ngày, thì tổng lượng thất thoát nước dưới đất là 19,5 tr m 3 /ngày.
- Đới nứt nẻ và hổng hốc của các thành tạo bazan có chiều dày lớn nên chúng có một khối lượng trữ lượng tĩnh đáng kể, còn trong các thành tạo khác, một phần do nghiên cứu chưa đầy đủ, một phần chiều dày đới phong hóa nứt nẻ mỏng, không có khả năng tích chứa, nên cũng ít có giá trị khai thác sử dụng.
- Kết quả xác định trữ lượng tĩnh tự nhiên một số vùng tự nhiên của Tây Nguyên trong các thành tạo địa chất khác nhau được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Trữ lượng tĩnh tự nhiên một số vùng tự nhiên của Tây Nguyên Vùng lãnh thổ Lượng nước tĩnh (V ttn.
- Toàn Tây Nguyên .
- Bảng 3: Lưu lượng dòng ngầm Tây Nguyên STT Lưu vực Diện tích lưu.
- Lưu lượng dòng ngầm.
- Toàn Tây Nguyên 176288.83.
- Như vậy, tiềm năng nguồn nước dưới đất ở Tây Nguyên đặc trưng bởi hai giá trị là trữ lượng động tự nhiên (lưu lượng dòng ngầm) và trữ lượng tĩnh tự nhiên.
- Hai nguồn này hình thành nên tiềm năng trữ lượng khai thác của nước dưới đất, trong đó trữ lượng tĩnh tự nhiên (3,27 tỷ m 3 /năm) chiềm gần một nửa trữ lượng động tự nhiên.
- Tóm lại, tiềm năng nguồn nước Tây nguyên được thống kê theo lưu vực đặc trưng bởi:.
- Bảng 4: Tiềm năng nước ở Tây Nguyên tính trung bình theo lưu vực sông STT Lưu vực.
- Tổng lượng dòng mặt (tỷ m 3 /năm).
- Tổng lượng dòng ngầm (tỷ m 3 /năm).
- HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TÂY NGUYÊN.
- Tại Tây Nguyên, các hình thức khai thác nước nước dưới đất rất phong phú, tùy theo mục.
- đích sử dụng, các hình thức khai thác nước cũng khác nhau.
- Xét riêng về khai thác nước phục vụ sinh hoạt, các hình thức khai thác chủ yếu là: giếng đào, khai thác nước tại điểm lộ, giếng khoan đơn lẻ và tập trung, số lượng được thống kê theo Bảng 5..
- Bảng 5: Thống kê số lượng công trình khai thác nước phục vụ sinh hoạt Tây Nguyên STT Tỉnh.
- Hình thức khai thác Giếng.
- Nhìn chung, hiện trạng cấp nước sinh hoạt tập trung tại Tây Nguyên cơ bản như sau:.
- Ở tỉnh Kon Tum, tổng công suất các nhà máy cấp nước đạt khoảng 22,000m 3 /ngđ, và hiện khai thác khoảng 9,000m³/ngđ.
- Trong đó nổi bật là nhà máy nước KonTum với công suất 15.000 m 3 /ngđ và hiện khai thác khoảng 7,500m 3 /ngđ.
- Ngoài ra, việc khai thác nước dưới đất với lỗ khoan có đường kính lớn (≥110.
- mm) và độ sâu của GK đạt trên 60m cũng khá đáng kể, tập trung vào các nhà máy, xí nghiệp sản xuất kinh doanh, các bệnh viện, các trường học, đơn vị quân đội với tổng lượng nước khai thác 8,000m 3 /ngđ..
- đang khai thác 30,500m 3 /ngđ, với 50,833 hộ sử dụng nước trong đó có 50.500 hộ nhân dân, số còn lại là đơn vị cơ quan và nhà hàng khách sạn.
- Ngoài ra, các cơ quan quốc phòng, các trường học nội trú, bệnh viện, nông trường xí nghiệp cũng được đầu tư khai thác nước cho ăn uống và sinh hoạt bằng công trình khai thác nước ngầm.
- Trữ lượng nước ngầm đang được khai thác trên địa bàn tỉnh Gia Lai bằng các LK đường kính lớn (≥110mm) tính đến hết năm 2001 là khoảng 12,118m 3 /ngđ..
- Buôn Ma Thuột đã có hệ thống khai thác nước ngầm khá hoàn chỉnh nhờ chính phủ Đan Mạch tài trợ.
- Với số lượng 33 GK trên 5 bãi giếng và hai cụm điểm lộ Ea Cô Tam và Cư Pul có thể khai thác 49,000m 3 /ngđ (điểm lộ Ea Cô Tam: 15,000m 3 /ngđ.
- Ngoài ra, gần đây trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn đã đầu tư các cụm khai thác nước quy mô nhỏ phục vụ cho các thị tứ, thị trấn..
- và đang khai thác NDĐ ở Lâm Đồng là 1,718 giếng.
- 1,610 giếng do tư nhân quản lý và khai thác.
- Theo kết quả khảo sát lập Bản đồ Quản lý NDĐ ở TX Bảo Lộc, huyện miền núi Bảo Lâm và huyện Cát Tiên, số lượng các công trình khai thác nước đơn lẻ tỉnh Lâm Đồng là được thống kê là 890 lỗ khoan với tổng lượng khai thác là 18,400m 3 /ngđ..
- Tuy nhiên, việc khai thác tự phát, không theo tư vấn, hướng dẫn của các đơn vị, cơ quan chuyên môn, đặc biệt việc tự phát xây dựng các lỗ khoan, giếng đào khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến sự suy giảm mực nước ngầm trong mùa khô.
- Nguồn: TT Quy hoạch và điều tra TNN Quốc Gia, 2015 Hình 7: Diễn biến mực nước tầng Bazan Pleistocen giữa βQ II mùa khô năm 2015 Tây Nguyên.
- mùa khô năm 2015 Tây Nguyên.
- Theo kết quả điều tra, khảo sát thực địa năm 2016 thuộc đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo Bazan phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên”, trong số 501 lỗ khoan khai thác tập trung cấp nước sinh hoạt đã được điều tra chi tiết, toàn vùng Tây Nguyên có tổng cộng 206 lỗ khoan có lưu lượng khai thác lớn hơn 180m 3 /ngđ, 13 lỗ khoan đã ngừng khai thác do lưu lượng quá thấp.
- Tổng lưu lượng khai thác của các lỗ khoan đã điều tra là 115.144m 3 /ngđ.
- Lỗ khoan có lưu lượng khai thác lớn nhất là 2074 m 3 /ngđ (LK PKL9 – cấp nước cho bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia.
- Lưu lượng khai thác của các lỗ khoan này không giảm nhiều so với lưu lượng thiết kế..
- Tại các vùng khan hiếm nước (theo QĐ264/TT-TTG), nước sinh hoạt cho nhân dân chủ yếu được cung cấp từ các mạch lộ, một số nơi có giếng đào và giếng khoan đơn lẻ đường kính nhỏ nhưng số lượng rất ít và lưu lượng thấp, các giếng khoan sâu khai thác nước tập trung hầu như không có hoặc có nhưng không đảm bảo lưu lượng cấp nước tập trung.
- Tình trạng cạn kiệt cũng diễn ra tương tự tại tất cả 36 xã khan hiếm nước ở Tây Nguyên thời điểm mùa khô năm 2015 và 2016..
- Việc quản lý, vận hành các trạm cấp nước sinh hoạt tập trung cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu nhân lực, kinh phí, hiệu quả khai thác thấp và tập quán sinh hoạt đặc thù của đồng bảo dân tộc thiểu số.
- Do đó, các biện pháp quản lý khai thác, bảo vệ nước dưới đất và áp dụng các công nghệ khai thác hợp lý, tiết kiệm để quản lý bền vững tài nguyên nước ngầm là vấn đề rất cấp thiết cho Tây Nguyên..
- Như vậy, nguồn tài nguyên nước Tây Nguyên có tiềm năng lớn trong khai thác, với tổng lượng mưa hơn 93 tỷ m 3 , tổng lượng dòng mặt hơn 46 tỷ m 3 và lượng nước ngầm hơn 9 tỷ m 3 .
- Lượng mưa mùa khô trung bình chỉ chiếm 15% lượng mưa năm, dòng chảy mùa khô chỉ chiếm khoảng 30% tổng lượng dòng chảy mặt..
- Tuy nhiên, hiện tượng khai thác nước ngầm tự phát không theo hướng dẫn, tư vấn để phục vụ tưới cho nông nghiệp đã làm cho mực nước ngầm hạ thấp.
- Kết hợp với tình trạng hạn hán diễn ra nghiêm trọng trong 2 năm vừa qua, hiện tượng thiếu nước sinh hoạt diễn ra tại nhiều vùng ở Tây Nguyên..
- Lí do của tình trạng thiếu nước vẫn xảy ra thường xuyên mặc dù nguồn nước có tiềm năng lớn là hiệu quả của các công trình khai thác còn kém, các công trình trữ nước, phân phối nước theo mùa còn thiếu.
- Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều mô hình công nghệ vừa giúp nâng cao hiệu quả khai thác nước, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên nước đã được áp dụng và mang lại kết quả rất tốt.
- toàn có thể áp dụng để đảm bảo cấp nước sinh hoạt và khai thác tài nguyên một cách bền vững trong bối cảnh của Tây Nguyên..
- thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo Bazan phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên” mã số ĐTĐL.CN-65/15.
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng các giải pháp lưu giữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên.
- Bản tin dự báo, cảnh báo tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt