« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện tượng đồng nghĩa trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt — Bài viết này trình bày kết quả khảo sát hiện tượng đồng nghĩa trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga hiện đại như một dạng quan hệ hình thức – ngữ nghĩa giữa các thành tố của danh từ ghép..
- Hiện tượng đồng nghĩa trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga có thể xuất hiện ở các thành tố phụ hoặc ở.
- thành tố chính, hoặc ở cả hai thành tố của từ ghép..
- Đồng nghĩa cấu tạo từ của các danh từ ghép tiếng Nga bao gồm các hiện tượng sau: đồng nghĩa của các thành tố trong từ ghép và đồng nghĩa của từ.
- Trong các trường hợp khi các từ ghép có.
- chung thành tố chính và chứa thành tố phụ đồng nghĩa, hoặc có chung thành tố phụ và chứa thành tố.
- chính đồng nghĩa, hoặc chứa cả hai thành tố phụ và.
- thành tố chính đồng nghĩa, thì bản thân các từ ghép này cũng trở nên đồng nghĩa với nhau.
- Các thành tố.
- đồng nghĩa có sự phân bố trong hành chức về nghĩa khác nhau và mức độ sản sinh khác nhau trong cấu tạo từ ghép do tác động của các yếu tố khác nhau như ngữ nghĩa, văn phong, hình vị..
- Từ khóa—Đồng nghĩa, cấu tạo từ, ghép, danh từ.
- nghĩa của các từ cũng như của các đơn vị ngôn ngữ khác như hình vị, cụm từ, cấu trúc cú pháp, câu..
- “Đồng nghĩa là sự trùng lặp chủ yếu là về nghĩa (nhưng vẫn tồn tại sự khác biệt về sắc thái nghĩa và văn phong) của các hình vị, từ, cấu trúc cú.
- pháp, đơn vị thành ngữ” [6, tr.
- thấy ở các cấp độ ngôn ngữ khác nhau như cấu tạo từ, từ vựng và cú pháp..
- Ở phạm vi cấu tạo từ ghép tiếng Nga, hiện tượng đồng nghĩa là một trong những loại quan hệ.
- hình thức – ngữ nghĩa chủ yếu giữa các thành tố của từ ghép.
- ghép chứa các thành tố có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau nhưng có thành phần âm vị khác nhau [8]..
- Danh từ ghép trong tiếng Nga, xét về thành phần, là danh từ có chứa hai căn tố hay nhiều hơn..
- Xét về phương thức cấu tạo, danh từ ghép tiếng Nga là danh từ được cấu tạo ít nhất từ hai từ khác bằng phương thức ghép thuần (лесовод, первоисточник, словообразование) và ghép kết hợp gia tiếp tố (кораблестроение, перво- классник, чаепитие).
- Đối tượng khảo sát của bài báo này là các danh từ ghép xét về phương thức cấu tạo..
- Đồng nghĩa cấu tạo từ của các danh từ ghép tiếng Nga bao gồm các hiện tượng sau: đồng nghĩa của các thành tố trong từ ghép và đồng nghĩa của từ ghép..
- THÀNH TỐ CỦA CÁC TỪ GHÉP.
- Trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga, hiện tượng đồng nghĩa chủ yếu xảy ra giữa các thành tố của các từ ghép chính phụ: cụ thể là giữa các thành tố phụ (thành tố đứng đầu) cũng như giữa các thành tố chính (thành tố trụ, thành tố đứng sau)..
- Thông thường, một trong hai thành viên của cặp đồng nghĩa là thân từ hoặc từ có nguồn gốc thuần Nga, còn thành viên kia là thân từ hay từ có nguồn gốc vay mượn mà phần lớn là yếu tố ràng buộc có tính quốc tế: водо- và гидро-, сердце- và.
- Tuy ít gặp hơn, nhưng cũng có tìm thấy các cặp đồng nghĩa chứa cả hai thành viên đều thuần gốc Nga như судо- và корабле-, -ведение và знание.
- hai thành viên có nguồn gốc nước ngoài như авиа- và аэро, макро- và мега-, микро- và мини, поли- và мульти-.
- Do những nguyên nhân khác nhau mà các thành viên của các cặp đồng nghĩa có.
- Hiện tượng đồng nghĩa trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga hiện đại.
- thể thể hiện và thường thể hiện mức độ tích cực khác nhau trong cấu tạo từ ghép..
- Các thành tố phụ của từ ghép tiếng Nga hiện đại nằm trong mối quan hệ đồng nghĩa phổ biến hơn cả là:.
- Hi Lạp mikros ‘nhỏ’) bức xạ’, микромир ‘thế giới vi mô’, микроорганизм ‘vi sinh vật’, микрорельеф ‘vi địa hình’, микроэкономика ‘kinh tế vi mô’.
- растениеводcтво ‘ngành trồng cây’, растениепитатель ‘máy nạp thực vật’;.
- mình’) (автоматический): самоблокировка ‘[sự].
- самочерпалка ‘thiết bị/máy xúc tự động’, самонавалка ‘xe ben’, автогрейдер ‘chiến hạm tự động’, автотермос ‘phích nước/bình thủy tự.
- tự phê bình’, автопортрет ‘chân dung tự họa’, автореферат ‘[bản] tóm tắt luận án tiến sĩ’..
- Các thành tố phụ đồng nghĩa đặc biệt phổ biến thường chứa hàm nghĩa chỉ số lượng như: дву(х)- và би- hoặc ди-, много- và поли-: двуокись.
- ‘[tính, hiện tượng] đa nghĩa’, полиэкран ‘[phương pháp] đa màn hình’, полиэфир ‘polyester (sợi tổng hợp)’..
- Có thể nhận thấy sự hành chức về nghĩa khác nhau của các thành tố phụ đồng nghĩa: các thành tố chứa thân từ thuần gốc Nga thường bổ nghĩa cho thành tố chính biểu thị hành động hay tác động lên đối tượng do thành tố phụ biểu thị:.
- Trong khi đó, các thành tố vay mượn thường bổ nghĩa cho thành tố chính biểu thị.
- Một trường hợp đặc biệt được ghi nhận là cặp đồng nghĩa của các thành tố phụ chứa hai thân từ.
- gốc Nga судо- (từ danh từ судно) và корабле- (từ.
- Trong tiếng Nga hiện đại có nhiều danh từ ghép chứa hai thành tố phụ này..
- Tuy nhiên, thành tố phụ судо- thể hiện tính sản sinh tích cực nhiều hơn thành tố phụ корабле-..
- Phần lớn từ ghép với thành tố phụ судо- không có từ tương ứng chứa thành tố phụ корабле-:.
- từ ghép кораблекрушение (‘sự đắm tàu’) không có từ tương ứng chứa судо-.
- Một trong những nguyên nhân gây khác biệt về mức độ tích cực sản sinh của hai thành tố phụ này có liên quan đến nghĩa từ vựng của chúng.
- Từ корабль hầu như trong tất cả các từ điển giải thích nghĩa tiếng Nga đều được xác định qua từ судно.
- судно đóng vai trò như “từ tổ” trong quan hệ với từ корабль.
- Một nguyên nhân nữa là yếu tố văn phong: từ ghép với thành tố кораблe- mang văn phong cao hơn so với các từ đồng nghĩa của chúng chứa thành tố судо-: судовождение – кораблевождениe ‘[khoa/ngành] hàng hải’, судостроитель – кораблестроитель ‘người đóng tàu’… [4].
- Như vậy là từ có nghĩa khái quát hơn, chung hơn (tức là “từ tô.
- Một bộ phận các từ ghép có thành tố phụ đồng nghĩa với nhau và có thêm một đặc điểm là có chung thành tố chính thì bản thân chúng cũng đồng nghĩa với nhau và sẽ được khảo sát riêng ở.
- Một trong những cặp thành tố chính đồng nghĩa phổ biến nhất trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga hiện đại là hai danh từ терапия (<.
- ghép chứa thành tố chính терапия và 26 danh từ.
- ghép chứa thành tố chính лечение [8]..
- Trong phần lớn các trường hợp, cả hai thành tố chính này đều kết hợp với thành tố phụ biểu thị.
- Tuy nhiên, thành tố терапия kết hợp với các thành tố phụ chỉ phương tiện đa dạng hơn: từ các vật liệu và năng lượng cụ thể đến các tác động trừu tượng: ампелотерапия ‘trị liệu bằng nho’, гелиотерапия ‘nhật quang liệu pháp’, гипсотерапия ‘liệu pháp thạch cao’, инсулинотерапия ‘trị liệu bằng insulin’, рентгенотерапия ‘X-quang trị liệu’, серотерапия ‘trị liệu bằng huyết thanh’, торфотерапия ‘trị liệu bằng bùn’...;.
- трудотерапия ‘dùng những quá trình lao động để điều trị bệnh’, гипнотерапия ‘thôi miên trị.
- Ngoài ra, thành tố chính терапия cũng có khả năng kết hợp với thành tố phụ chỉ cách thức hành động hoặc tên người phát minh ra phương pháp điều trị bệnh:.
- финзенотерапия (Финзен từ Finsen – tên riêng).
- Thành tố chính лечение thường kết hợp với thành tố phụ chỉ các nguyên vật liệu cụ thể cho hành động như: газолечение.
- Do thành tố лечение vốn là một danh từ được cấu tạo từ động từ (лечить) nên nó cũng kết hợp với thành tố phụ chỉ đối tượng của hành động: зуболечение ‘chữa răng’..
- Cặp thành tố chính đồng nghĩa -ведение (suffixoid, bán tiếp tố có nguồn gốc từ động từ.
- ведать) và знание (danh từ) của một loạt danh từ.
- ghép Nga, chủ yếu là tên gọi các ngành khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật: литературоведение ‘phê bình văn học’, языковедение ‘ngôn ngữ học’, почвоведение ‘thổ nhưỡng học’, правоведение.
- Ở đây cũng có thể nhận thấy rõ ràng mức độ sản sinh tích cực khác nhau của hai thành tố này: từ ghép với thành tố chính -ведение nhiều gấp bội so với từ ghép chứa thành tố chính знание.
- Nguyên nhân chính của sự khác biệt này gắn liền với yếu tố hình thái: từ tên gọi các lĩnh vực nghiên cứu với thành tố chính -ведение dễ dàng tạo ra danh từ chỉ nhà nghiên cứu ngành hay lĩnh vực tương ứng, ví dụ: языковедение – языковед, правоведение – правовед.
- tên gọi với thành tố знание lại không thể cấu tạo được danh từ chỉ người nghiên cứu tương ứng:.
- Một cặp thành tố chính đồng nghĩa là -метр (suffixoid, bán tiếp tố gốc Hi Lạp) và -мер (hình vị căn từ động từ мерить ‘đo đạc’) khá phổ biến trong các từ ghép chỉ dụng cụ đo đạc: амперметр.
- Các từ ghép có thành tố chính đồng nghĩa với nhau và có chung thành tố phụ thì bản thân chúng cũng đồng nghĩa với nhau và sẽ được khảo sát riêng ở mục 2.2..
- Khi khảo sát cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga hiện đại, chúng tôi quan sát được các loại từ ghép có quan hệ đồng nghĩa với nhau như sau:.
- Các danh từ ghép có chung thành tố chính và.
- có thành tố phụ đồng nghĩa với nhau..
- Các danh từ ghép có chung thành tố phụ và có thành tố chính đồng nghĩa với nhau..
- Các danh từ ghép có đồng thời thành tố phụ.
- đồng nghĩa với nhau và thành tố chính đồng nghĩa với nhau..
- 2.1 Danh từ ghép đồng nghĩa có chung thành tố.
- Nhóm danh từ ghép loại này bao gồm các từ.
- ‘người đóng tàu’, судостроение – кораблестроение ‘[sự/ngành] đóng tàu’;.
- 2.2 Danh từ ghép đồng nghĩa có chung thành tố.
- Từ ghép đồng nghĩa chứa hai thành tố chính đồng nghĩa: электролечение – электротерапия.
- Từ ghép chứa hai thành tố chính đồng nghĩa là hai danh từ có cùng căn từ: времясчисление – времяисчисление ‘[sự/cách] làm lịch/tính lịch’, времяпровождение – времяпрепровождение.
- Một số từ ghép đồng nghĩa chứa các thành tố chính là những từ đồng nghĩa ngữ cảnh như:.
- cách nhiệt/giữ nhiệt’.Thành tố chính của những cặp từ ghép đồng nghĩa này là các danh từ không có quan hệ đồng nghĩa với nhau khi đứng riêng, nhưng khi kết hợp với cùng một thành tố phụ.
- chúng lại tạo thành cặp từ ghép chỉ cùng một hiện tượng, tức cặp từ ghép đồng nghĩa.
- gọi các cặp thành tố chính của những từ ghép đồng nghĩa tiểu nhóm này là “những thành tố đồng nghĩa ngữ cảnh”..
- 2.3 Danh từ ghép đồng nghĩa chứa đồng thời thành tố chính đồng nghĩa và thành tố phụ.
- Nhóm từ ghép đồng nghĩa này bao gồm các cặp từ ghép mà trong đó một từ chứa các thành tố thuần gốc Nga, còn từ kia chứa các thành tố gốc vay mượn: водолечение – гидротерапия ‘thủy liệu pháp’, светолечение – фототерапия ‘liệu pháp ánh sáng’, теплолечение – термотерапия.
- кинематография ‘nghệ thuật điện ảnh’, землеописание (từ cu.
- Trong các cặp từ ghép đồng nghĩa này, từ ghép chứa yếu tố vay mượn thường là các thuật ngữ khoa học hoặc có văn phong cao..
- hình thức – ngữ nghĩa giữa các thành tố của danh từ ghép tiếng Nga bao gồm các hiện tượng sau:.
- (1) đồng nghĩa giữa các thành tố phụ của các từ.
- ghép hoặc đồng nghĩa giữa các thành tố chính của các từ ghép, (2) đồng nghĩa giữa thành tố phụ của các từ ghép có cùng thành tố chính, hoặc ngược lại, đồng nghĩa giữa các thành tố chính của các từ.
- ghép có cùng thành tố phụ, (3) đồng nghĩa ở cả.
- hai thành tố của các từ ghép.
- Ở hai trường hợp sau, chính bản thân các từ ghép cũng là các từ.
- Các thành tố đồng nghĩa thường có nguồn gốc khác nhau (thuần Nga hay vay mượn), có tính phân bổ trong hành chức về.
- nghĩa và có tính sản sinh khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố ngữ nghĩa, hình vị và văn phong.
- Một số từ ghép có thể chứa thành tố có quan hệ đồng nghĩa ngữ cảnh với nhau..
- Tham gia giảng dạy tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM từ năm 1987

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt