« Home « Kết quả tìm kiếm

Kịch bản văn học điện ảnh trong mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh


Tóm tắt Xem thử

- KỊCH BẢN VĂN HỌC ĐIỆN ẢNH TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH.
- Trong mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, kịch bản phim và nhà biên kịch chính là chiếc cầu nối.
- Kịch bản phim trước hết là kịch bản văn học, nhà văn hoặc đạo diễn cũng có thể là nhà biên kịch.
- Kịch bản phim trước hết phải là kịch bản văn học.
- Có thể nói, kịch bản văn học chính là chiếc cầu nối trong mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh..
- Từ khóa: Kịch bản văn học điện ảnh, mối quan hệ, văn học, điện ảnh.
- Điện ảnh là ngành nghệ thuật ra đời muộn so với các ngành nghệ thuật khác..
- Nhờ “sinh sau đẻ muộn” nên điện ảnh thừa hưởng được kinh nghiệm của các ngành nghệ thuật đi trước, từ đó tổng hợp, vận dụng, tạo cho mình những kỹ thuật mới, những phương pháp biểu hiện phong phú..
- Khác với một số ngành nghệ thuật (một tác giả cũng có thể sáng tạo ra tác phẩm như văn học, âm nhạc, hội hoạ.
- điện ảnh phải liên kết với nhiều ngành nghệ thuật, huy động rất nhiều nghệ sĩ, chuyên viên để thực hiện một tác phẩm.
- “bệ” như điện ảnh.
- Có khi, để có một bộ phim cho khán giả thưởng thức trong vài tiếng đồng hồ, các nhà làm phim phải có sự hợp sức với nhau, phải huy động lực lượng lên đến hàng trăm, hàng nghìn con người trong một guồng máy được gọi là “ekip”.
- Nói chung, có rất nhiều yếu tố đóng góp cho sự ra đời một bộ phim..
- rong đó, kịch bản là một trong những yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của một bộ phim..
- Theo nhà nghiên cứu Trần Trọng Đăng Đàn, kịch bản được phân làm hai loại là kịch bản văn học sân khấu và kịch bản văn học điện ảnh.
- Trong phạm vi một bài viết, chúng tôi quan tâm đến kịch bản văn học điện ảnh – chiếc cầu nối giữa văn học và điện ảnh..
- Kịch bản văn học điện ảnh trong mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh 2.1.
- Kịch bản văn học điện ảnh.
- Khái niệm kịch bản (scénerio, scereen play) chúng tôi sử dụng ở đây không phải kịch bản phân cảnh là phần hướng dẫn kỹ thuật thực hiện hình ảnh của bộ phim tương lai do đạo diễn vạch ra cho các thành phần khác trong đoàn làm phim thực hiện mà là kịch bản văn học điện ảnh..
- Như chúng ta đã biết, điện ảnh không chỉ dựa vào sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ mà còn thừa hưởng tinh hoa của các loại hình nghệ thuật có trước.
- Bên cạnh đó, điện ảnh cũng có sự tác động đến các ngành nghệ thuật khác, đặc biệt là văn học.
- Thậm chí, sự tác động “ngược” đó đã khai sinh ra một lĩnh vực hoạt động mới trong đời sống văn học là sáng tác truyện phim.
- pháp, ngôn ngữ của điện ảnh lần lượt được.
- “chuyển tải” vào tác phẩm văn học, tạo nên một diện mạo mới, đầy sức sống cho văn học và hình thành một loại kịch bản mới - kịch bản văn học điện ảnh.
- Đối với các nền điện ảnh phát triển thì kịch bản văn học điện ảnh được coi là một khâu then chốt, là điểm bắt đầu, là cơ sở cho một tác phẩm điện ảnh.
- Khác với đạo diễn, nhà biên kịch phải làm việc với cây bút và trang giấy để tạo ra sản phẩm là kịch bản điện ảnh (hoặc có thể chuyển thể dựa trên một tác phẩm văn học hay).
- Những trang kịch bản này thực sự là một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, được thể hiện dưới dạng một kịch bản văn học điện ảnh.
- Tuy là một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nhưng nó có sự khác biệt với kịch bản sân khấu, kịch bản văn học.
- Theo nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát, “Yếu tố đầu tiên của kịch bản điện ảnh là sự nhìn thấy dưới dạng văn học, nói cách khác, đó là “văn học” nhìn và nghe chứ không chỉ đọc.
- Những nhân vật, những chuyển động kịch bản cũng đều phải nhìn thấy và nghe thấy… Bối cảnh cũng được chuyển động bằng ngôn ngữ hình ảnh” 1.
- Nói như vậy có nghĩa là nhà biên kịch chính là người đầu tiên đặt nền móng cho một bộ phim trong tương lai.
- ừ nền móng đó, đạo diễn sẽ là người nặn nên hình hài một bộ phim với sự trợ giúp của cả đội ngũ hùng hậu những người cộng tác và những phương tiện kỹ thuật hiện đại.
- 1 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2006), Điện ảnh – Nghĩ về nghề, Nxb VHTT, Hà Nội.
- Kịch bản văn học điện ảnh – Cốt lõi của một bộ phim.
- Trong tác phẩm Điện ảnh Việt Nam trên những ngả đường thế giới, đạo diễn Hải Ninh có đề cập về kịch bản văn học.
- “Có thể nói, từ khi các nền điện ảnh của các nước trên thế giới phát triển thì vấn đề kịch bản luôn được đặt ra nóng bỏng..
- Trong các dịp gặp gỡ với các đoàn điện ảnh quốc tế đến thăm và trao đổi nghề nghiệp với anh chị em nghệ sĩ điện ảnh Hãng phim truyện Việt Nam, khi đề cập tới vấn đề kịch bản thì mọi người đều dè dặt, thận trọng và khiêm nhường, như điểm vào một “huyệt” hắc búa nhất của điện ảnh” 2 .
- Nhà biên kịch Phạm Thùy Nhân nói về sự thiếu, đói kịch bản và dẫn chứng bằng việc sẵn sàng mời bất cứ ai đến một Hãng phim nào đó vẫn đang còn sản xuất phim truyện để “mục sở thị” cái “tình trạng khẩn cấp”.
- hông có kịch bản vừa ý, được duyệt thì hãng sẽ rơi vào cảnh “ngồi chơi xơi nước”, nhất trong hoàn cảnh tài trợ như hiện nay.
- Và khi có kịch bản đã được duyệt thì bầu không khí trong hãng cũng thay đổi rõ rệt: Mọi người hồ hởi chuẩn bị bắt tay vào công việc từ xưởng xe, máy, đến văn phòng giám đốc.
- Cuối cùng, tác giả khẳng định: “Nói tới nói lui gì cũng để gút lại ý tưởng đã nêu trên: Không có kịch bản thì đừng hòng nghĩ tới việc làm phim! Chính vì tầm quan trọng này mà có một lúc biên kịch và đạo diễn được tính ngang nhau cả về vị trí nghệ thuật lẫn trả thù lao ở phòng tài vụ hãng phim, thậm chí trong một số trường hợp đặc biệt vai trò của biên kịch.
- 2 Hải Ninh (2010), Điện ảnh Việt Nam trên những ngả đường thế giới, Nxb VHTT, Hà Nội.
- Bàn về vai trò của kịch bản văn học điện ảnh, nhà nghiên cứu Trần Trọng Đăng Đàn khẳng định: “Kịch bản văn học cho điện ảnh hay, trước hết nó phải là một tác phẩm văn học hay, một tác phẩm văn chương hay” 4 .
- òn nhà văn hu Lai cũng đồng thời là nhà biên kịch chia sẻ: “Với kinh nghiệm của người nhiều năm hoạt động trên cả 3 lĩnh vực văn học, điện ảnh và sân khấu, tôi khẳng định điện ảnh, sân khấu có những đặc thù riêng.
- Nếu nhìn câu chữ trên bản thảo giấy, kịch bản điện ảnh và sân khấu hoàn toàn không phải là một tác phẩm văn học hoàn chỉnh.
- Nhưng với từng lĩnh vực của nó thì nó lại có vai trò hoặc là “đặt nền móng” cho bộ phim.
- iện nay, trong cơn khát kịch bản văn học điện ảnh, các nhà biên kịch phim, các nhà đạo diễn phim đã khai thác kịch bản từ những tác phẩm văn học nổi tiếng, đặc biệt là tiểu thuyết.
- Vì đây là thể loại văn học có nhiều yếu tố “gần gũi” với điện ảnh.
- rong văn học thế giới, chúng ta đã từng chứng kiến những tác phẩm văn học kinh điển thế giới bước lên màn bạc như:.
- Ở Việt Nam, số lượng các tác phẩm văn học được chuyển thể thành kịch bản.
- 3 Viện Văn nghệ và lưu trữ điện ảnh Việt Nam (2003), Nửa thế kỷ điện ảnh Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 336.
- Văn học và Điện ảnh, những người bạn đồng hành.
- rong đó, việc khai thác các tác phẩm văn học giai đoạn 93 - 9 5 có thể xem là một hướng đi hiệu quả của phim truyền hình Việt Nam, vì đã chạm vào kho tư liệu vô cùng quý giá.
- Phim Chị Dậu (sản xuất năm 98 ) được chuyển thể từ tác phẩm Tắt Đèn của nhà văn Ngô ất ố.
- Đây được xem là một bộ phim thuộc hàng kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam thế kỷ .
- Đây cũng là tác phẩm đưa tên tuổi của diễn viên Lê Vân lên đỉnh cao và đến gần với công chúng hơn..
- Bộ phim đã được trao uy chương Vàng tại Liên hoan phim Nantes (Pháp)..
- au năm 986, nhiều bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học cũng gặt hái không ít thành công, cả về mặt doanh thu lẫn phương diện nghệ thuật.
- húng ta có thể kể đến các bộ phim: Mùa lá rụng (chuyển thể từ tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú, và Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn háng), Đất và người (chuyển thể từ Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn hắc rường), Bến không chồng (chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Dương ướng), Thời xa vắng (chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của Lê Lựu), v.v....
- Việc thử sức với những kịch bản điện ảnh được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng có lẽ là một thử thách và cũng là niềm đam mê đối với các đạo diễn, đồng thời cũng thể hiện “đẳng cấp” của họ.
- Và tác phẩm văn học khi đã đạt được thành công, sẽ ghi một dấu ấn sâu đậm trong lòng công.
- Nói chung, văn học đi trước, một khi đã tạo dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn đọc thì độc giả luôn kỳ vọng và đòi hỏi sự hoàn hảo ở điện ảnh.
- Điện ảnh có thể giữ nguyên hay thêm thắt, hư cấu nhưng chắc chắn sẽ không thoát khỏi sự so sánh khắt khe của công chúng.
- hẳng hạn, gần đây, tác phẩm văn học Cánh đồng bất tận của nhà văn Nguyễn Ngọc ư đã được chuyển thể thành công thu hút sự quan tâm của nhiều người, nhiều giới.
- Là một tác phẩm văn học được đông đảo độc giả yêu mến, thậm chí được xem như là một “hiện tượng văn học” năm 6, khi lên màn ảnh, bộ phim không tránh khỏi sự đánh giá khắt khe của giới phê bình và khán giả.
- rằng bộ phim chưa phản ánh triệt để những vấn đề gai góc mà tác phẩm văn học đề cập cũng như những thông điệp mà nhà văn gửi gắm..
- Có thể nói, văn học là kho kịch bản vô tận mà loại hình nghệ thuật thứ bảy có thể khai thác Nhiều tác phẩm văn học đã góp phần làm nên thành công vang dội cho tác phẩm điện ảnh sau khi chuyển thể thành kịch bản điện ảnh và ngược lại, rất nhiều tác phẩm văn học trở thành sách best-seller sau khi bộ phim chuyển thể được thành công.
- húng ta thường nghe nói nhiều về mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh..
- Dường như giữa hai lĩnh vực này có mối liên hệ đặc biệt mà những người làm điện ảnh cần phải khai thác để điện ảnh Việt Nam ngày càng có nhiều bộ phim hay, giàu ý nghĩa.
- [3] Nguyễn Thị Hồng Ngát (2006), Điện ảnh – Nghĩ về nghề, Nxb VHTT, Hà Nội..
- Điện ảnh Việt Nam trên những ngả đường thế giới, Nxb VHTT, Hà Nội..
- [5] Viện Văn nghệ và lưu trữ điện ảnh Việt Nam (2003), Nửa thế kỷ điện ảnh Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 336

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt