« Home « Kết quả tìm kiếm

25_12_2020 Sự Phát Triển Tâm Lý Theo Giai Đoạn Lứa Tuổi


Tóm tắt Xem thử

- Nhận ra đặc điểm tâm lý ở các độ tuổi 2.
- Phân biệt được sự khác biệt tâm lý ở các độ tuổi 3.
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển 4.
- Ứng dụng kiến thức về tâm lý bình thường để phân tích được tâm lý bệnh lýNỘI DUNG I.
- Thuật ngữ và các khái niệm: I.1 Thuật ngữ I.1.1 Phát triển (Development): là một quá trình đi từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, là sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và tạo nên cái mới.
- là sự trở về các giai đoạn phát triển trước đó với những phản ứng mang tính « trẻ con.
- Khi vấp phải một chấn thương tâm lý thì gắn bó quá mức về tình cảm vào một con người hay một đồ vật, tập trung vào đấy, không còn liên hệ với người khác hay có một hứng thú nào khác.
- I.1.4 Phát triển tâm lý (psychological development) I.1.5 Khủng hoảng lứa tuổi (age crisis.
- là trạng thái xung đột xuất hiện trong thời kỳ chuyển biến từ giai đoạn phát triển lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác.
- I.2 Khái niệm 1 Sự phát triển tâm lý là gì?Sự phát triển tâm lý của con người bao giờ cũng diễn ra trong một quá trình.
- tuy nhiên, nhìn chung nó là sự đilên tích cực nhằm tạo ra cái mới cao hơn cái cũ, tinh tế hơn cái cũ…Trong từng giai đoạn lứa tuổi có những thay đổi về lượng và chất của các thành phần tâmlý con người như nhận thức, nhu cầu, trạng thái hành vi… Những thành phần này có liênquan, tác động và phụ thuộc vào nhau.Ta có thể định nghĩa Sự phát triển tâm lý là khái niệm chỉ tổng thể quá trình chuyểnđổi về các lĩnh vực nhận thức, ý thức, nhu cầu, tình cảm, vận động.
- của con ngườivà mang tính quy luật.Tất cả các lĩnh vực này có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển thể chất và vận động.
- Nhịp điệu của sự phát triển:Tất cả trẻ em đều trải qua từng giai đoạn phát triển như nhau, tuy nhiên nhịp điệu pháttriển của từng trẻ là không giống nhau.Ví dụ: các trẻ đều trải qua giai đoạn đi chập chững, đi vững, chạy.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển: 4.1 Sự trưởng thành của hệ thần kinh:Những điều trẻ đạt được trong quá trình phát triển (biết ngồi bô, đi, nói…) nhờ vào sựtrưởng thành của hệ thần kinh.
- 4.2 Môi trường (giáo dục)- Sự phát triển của trẻ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh lý mà còn ảnh hưởng bởi môitrường trẻ sống.
- Thật vậy, một trẻ càng phát triển những thành tựu mới, càng tạo ra sợi liênbào mới và não trở nên hiệu quả hơn.
- Tính không liên tục và những rối loạn trong sự phát triển:Yếu tố cơ thể và môi trường giúp trẻ tiến triển.
- Tuy nhiên, sự phát triển này không phảiluôn hài hòa và liên tục, nhiều yếu tố khác có thể xen vào như:Trẻ chưa trưởng thành đủ (trẻ sinh non)Cấu tạo nền tảng không tốt (dị tật bẩm sinh)Bất thường nhiễm sắc thể (trẻ bị bệnh Down)Sang chấn hoặc nhiễm trùng cận sản……Tất cả những yếu tố này có thể làm ngưng hoặc chậm phát triển ảnh hưởng đặc biệt lênlĩnh vực trí tuệ.
- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI 1.
- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi.
- Đây là giai đoạn quan trọng của việc hình thành sự phát triển tâm lý.
- Những nghiên cứu chứng minh, khi còn trong bụng mẹ, bào thai phát triển những giác quan có vai trò của sự hình thành cảm xúc, tình cảm, nhận thức của trẻ.
- Trẻ có thể nghe nhạc, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách sau này.
- 1.2 Thời kỳ ra đời đến 1 tuổi 1.2.1 Đặc điểm sinh lý (tham khảo) 3 Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.Vd : trẻ suy dinh dưỡng, tính tình cáu gắt, nhận thức chậmHệ thần kinh (HTK): HTK TW rất quan trọng trong việc hình thành sự phát triển TL.Đây là giai đoạn HTK đang hoàn thiện dần các chức năng.
- Do đó, các yếu tố ảnh hưởngđến HTK TW ở độ tuổi này sẽ dẫn đến kết quả thay đổi về mặt tâm lý hoặc bệnh lý vềtâm lý tâm thần của trẻ sau này (tham khảo tài liệu thần kinh học).Các yếu tố khiếm khuyết về di truyền là một yếu tố cảnh hưởng chính để quyết định sựphát tâm tâm lý.
- 1.2.2 Đặc điểm tâm lý: 1.2.2.1 Sự tách rời mẹ và con.
- Sự phản ứng của trẻ để thích nghi với môi trường sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ .
- Đối với bà mẹ: do tách rời mẹ và con, tâm lý khởi đầu của bà mẹ là vừa gần gũi vừa xa lạ.
- Đối với Tâm lý phát triển bình thường, bà mẹ thể hiện sự vui sướng, hài lòng, …..tâm lý này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ.
- Đối với Tâm lý phát triển bất thường, có thể do căn nguyên tâm lý hoặc bất ổn tâm lý trong thời gian mang thai… có thể dẫn đến trầm cảm, lo âu.
- Tâm lý này cũng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý trẻ.
- Ví dụ trẻ không được âu yếm ẵm bồng, sự ẵm bồng hờ hững, cảm xúc cáu giận hoặc thờ ơ của bà mẹ…cũng ảnh hưởng đến tâm lý trẻ, khiến trẻ bất an, lo lắng, Ngoài ra, những người xung quanh như ông bà cha mẹ….cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này.
- Và sự gắn bó được duy trì, phát triển qua quá trình giao lưu cảm xúc giữa mẹ với trẻ.
- Ở đây vai trò của người mẹ rất quan trọng cho sức khỏe tâm thần trong tương lai và cho cách cấu tạo tâm lý tốt của trẻ.
- Không thực hiện được những phản xạ này, trẻ sẽ có bất thường trong phát triển tâm lý.I.2.2.4 Sự phát triển tâm lý vận động Khoảng tháng thứ 2, xuất hiện nụ cười đáp trả Khoảng tháng thứ 3, trẻ tự lật Khoảng tháng thứ 5 – 6 , trẻ tự ngồi Khoảng 12 tháng, trẻ biết điI.2.2.5 Sự phát triển về nhận thức: Từ 0 – 1 tuổi, tuổi, trẻ hình thành nhận thức thông qua các giác quan.
- Chức năng vùng bán cầu đại não thùy trán (tiếp thu thông tin) trước và thùy đỉnh (diễn đạt ngôn ngữ) hoàn thiện và phát triển do vậy khả năng tiếp nhận và ngôn ngữ của trẻ phát triển.
- Theo tâm lý học hoạt động, hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo ở lứa này.Kết luận giai đoạn 0 – 1 tuổi.
- Độ tuổi từ 0 – 1 là quá trình hình thành tâm lý ở trẻ.
- Đây là quá trình quan trọng cho sự phát triển tâm lý của trẻ như tư duy nghệ thuật, nhân cách.
- Trẻ bắt đầu tách rời khỏi mẹ về mặt tâm lý và bước sang giai đoạn pháttriển mới.
- 2.2 Đặc điểm tâm lý: 2.2.1 Về nhận thức : thông qua cơ quan cảm thụ, trẻ có thể nhận ra sự vật quahình ảnh, tính năng của sự vật đó.
- Ví dụ : tiểu dầm là sự bất thường trong trẻ có sựtưởng tượng quá mức là xuất hiện sự hãi trong đêm nên dẫn đến hiện tượng tiểu dầm.Ở tuổi này, cơ vòng đã phát triển vì vậy trẻ có thể têu tiểu tự chủ.Theo thuyết nhận thức của Piajet (tham khảo tài liệu) 2.2.2 Tri giác: chiếm ưu thế nhất trong quá trình phát triển.
- đối chiếu với bản thân của trẻ qua cảm xúc và suy nghĩ, thông qua hoạt động giúp trẻ học tập và tích lũy kinh nghiệm, tăng cường những kỹ năng, có thể phát triển năng khiếu của trẻ.
- Hành động với đồ vật luôn giữ vai trò chủ đạo 72.2.5 Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong phát triển tâm lý của trẻ.
- Đây là hình thức tự ý thức sơ đẳng đầu tiên của trẻ - Khủng hoảng tâm lý tuổi lên ba: là hiện tượng mặc nhiên của quá trình phát triển tâm lý.
- Việc giải tỏa những mâu thuẫn này (với người lớn hoặc với bản thân) góp phần vào quá trình hình thành bản ngã của trẻ, giúp trẻ phát triển ổn định tâm lý trong tương lai.
- 2.2.8 Sự phát triển tâm lý - vận động quan trọng: Trong sự phát triển vận động, tâm lý con người cũng phát triển theo sự vận động đó.
- Nếu sự phát triển vận động bị kiềm hãm hoặc không diễn ra như nhu cầu tất yếu của lứa tuổi thì tâm lý cũng sẽ theo.
- Ví dụ như khi trẻ biết đi, thế giới xung quanh trẻ được mở rộng, trẻ sẽ tò mò muốn khám phá, từ đó nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh cũng phát triển theo và ngược lại.
- Nguyên lý của nó là sự đồng hành giữa Tâm lý & Vận động.
- Những bất thường tâm lý cũng đi cùng với hoạt động.
- Một số dấu hiệu để đánh giá mốc phát triển vận động.
- 8 - 24 tháng, không tiêu tiểu trong quần Hoạt động với đồ vật (đồ chơi) là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi nàyKết luận về giai đoạn 1 – 3 tuổi:Trẻ hướng về sự tự chủ về nhận thức, các kinh nghiệm thông qua trò chơi với ngườikhác, qua học tập (vệ sinh, ăn uống, mặc quần áo), “Cái tôi” bắt đầu hình thành và tựchủ về ngôn ngữ.Do vậy, tất cả các yếu tố ảnh hưởng về giáo dục là rất quan trọng sẽ định hướng sự pháttriển tâm lý của trẻ.
- Tạo nên sự tự tin, hình thành cái tôi hoàn thiện và sự phát triển ngônngữ.3.
- Giai đoạn 3 – 6 tuổi3.1 Đặc điểm sinh lý :Tham khảo tài liệu sinh lý học về thần kinh, thể chất.Các yếu tố về sức khỏe, bệnh lý về cơ thể và thần kinh đều ảnh hưởng đến sự phát triểntâm lý.3.2 Đặc điểm tâm lý: 3.2.1 Về nhận thức.
- Nhận biết giới tính giúp sự phát triển tâm lý của trẻ phù hợp với giới tính mình đang có.
- Ví dụ bé gái sẽ từ từ tách mẹ để phát triển tình cảm gắn bó với cha.
- Trẻ biết tự trọng thể hiện “cái tôi” của bản thân – bản ngã được hình thành và phát triển.
- Khả năng ngôn ngữ và vốn từ phát triển nhanh.
- Hoạt động vui chơi, trò chơi phân vai là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này.Kết luận giai đoạn 3 – 6 tuổi:- Đặc điểm ở giai đoạn này là sự phát triển tâm lý về giới tính.
- Sự phát triển tâm lý vềgiới tính ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý xã hội ở giai đoạn trưởng thành.
- Sự phát 10triển tâm lý xã hội ở giai đoạn trưởng thành là sự hòa hợp về mối quan hệ gia đình, xãhội.- Đánh dấu về sự hình thành cái tôi và có sự dung hòa giữa mình với người lớn xungquanh.- Sự nằm viện có thể đẩy bệnh nhân phát triển mối quan hệ quyến rũ khác giới với ngườichăm sóc.
- Giai đoạn 6 – 12 tuổi (Thời niên thiếu) 4.1 Đặc điểm sinh lý (tham khảo) Những ảnh hưởng bất thường về sinh lý đều ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức tâm lý bình thường hoặc bất thường ở trẻ sau này.
- 4.2 Đặc điểm tâm lý: 4.2.1 Sự phát triển về tư duy .
- Do đó, những bất thường tâm lý ở lứa tuổi này thể hiện khả năng nhu cầu thể hiện bản thân với yêu cầu của người lớn.
- Tư duy ngôn ngữ logic dần phát triển (lý sự).
- Trẻ chưa có khả năng lập luận trên phương diện giả thuyết trừu tượng - Có thể nắm bắt được các mối quan hệ giữa các thành phần của vật được tri giác nhờ tư duy phát triển - Kết thúc giai đoạn Oedipe.
- 4.2.4 Sự phát triển nhân cách.
- Do đó, diễn biến và độ dài của tuổi thiếuniên rất khác nhau ở các xã hội có trình độ phát triển khác nhau.L.X.
- Vygosky đã phân biệt 3 điểm chín muồi của con người xã hội: Chín muồi về cơ thể,chín muồi về mặt giới tính và chín muồi về mặt tâm lý xã hội, nhưng các mốc chín muồitrên có xu hướng tách rời nhau.
- Đây là cơ sở sở để hình thành giai đoạn lứa tuổi vị thànhniên.
- Là thời kỳ mấu chốt trong sự phát triển nhân cách.5.1 Đặc điểm sinh lý (tham khảo tài liệu)- Là thời kỳ thay đổi sinh học cực kỳ nhanh chóng, ngang hàng với thời kỳ phát triểnphôi thai và trẻ sơ sinh.
- Cơ thể thay đổi do yếu tố hormone.- Sự thay đổi về cơ thể là vấn đề trọng tâm ở lứa tuổi này.Đặc điểm này có ảnh hưởng về mặt tâm lý ở lứa tuổi này.5.2 Đặc điểm tâm lý: 5.2.1 Biểu hiện tâm lý Về mặt cơ thể- Lo lắng theo dõi sự phát triển của bản thân- so sánh bản thân với những hình mẫu chuẩn.- Nhạy cảm với bộ dạng bên ngoài của mình (làn da, mụn và trứng cá…) 12Sự thay đổi cơ thể nhanh chóng khiến trẻ vị thành niên không kịp thích nghi, ảnh hưởngđến phản ứng và hành vi do không làm chủ được cơ thể mình.
- Cơ thể trở thành nhân chứng của dòng dõi (giống cha mẹ)Vậy, có một khoảng cách giữa tinh thần và tâm lý với cơ thể của trẻ vị thành niên.
- 5.2.3 Sự phát triển tự ý thức- Ở thiếu niên lần lượt xuất hiện hai cấu trúc tâm lý đặc biệt của tự ý thức: đó là “cảmgiác mình là người lớn” và “cái tôi.
- Cảm giác mình là người lớn: muốn làm người lớn, khẳng định bản thân nhưng chưa đủđiều kiện: sự phát triển về thể chất + ý thức xã hội• Đánh giá người khác (hình thành tư duy phê phán)• Tự đánh giá: khả năng tự đánh giá thường thấp và không ổn định.
- Lập trường chưa rõ ràng.- Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển tự ý thức củatrẻ em.
- Sự chưa ổn định về nhân cách và những vấn đề của tuổi thiếu niên:Trong cấu trúc nhân cách của thiếu niên mỏng giòn, chưa ổn định.+ Chưa ổn định về mặt nhận thức các chuẩn mực đạo đức+ Chưa ổn định về mặt tự đánh giá+ Có sự mâu thuẫn trong tính cách ...Tuổi vị thành niên là chuyển động kép:+ Sự khác biệt đối với gia đình, nhu cầu độc lập đối với uy quyền+ Nhu cầu thuộc về một nhóm, để cảm thấy được kết nối với bè bạn.Và điều này nằm trong quá trình giải phóng, tìm kiếm sự tự do và tính xác thực.Điều này giải thích một số rối loạn tâm thần có thể xuất hiện ở lứa tuổi này (chán ăn,trầm cảm, hystery, tâm thần phân liệt…).Tóm lại, tuổi thiếu niên là giai đoạn lứa tuổi chín muồi tính dục và trưởng thành dần vềtâm lý.Đến cuối tuổi thiếu niên, những biểu tượng khác nhau về bản thân có xu hướng tích hợpvào một cấu trúc thống nhất, ổn định hơn: Đó chính là “cái Tôi”, một cấu trúc tâm lý mớihình thành trong quá trình phát triển nhân cách giai đoạn cuối tuổi vị thành niên, đầu tuổitrưởng thành.Giao lưu với bạn bè, học tập hướng nghiệp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này.Kết luận tuổi vị thành niênTuổi vị thành niên = Thay đổi mối quan hệ với cơ thể, những người khác, với bản thân-> Tham gia trong việc khẳng định nhân thân của mình-> Định vị và cơ cấu lại bản thân qua các vấn đề quan trọng + Triển vọng nghề nghiệp + Mối quan hệ với người khác + Quan hệ với người khác phái + Giá trị và tính ngưỡng… 14Qua các giai đoạn từ lúc mới sinh đến tuổi vị thành niên, ta nhấn mạnh các khíacạnh sau:- Sự phát triển của con người diễn ra theo từng giai đoạn.
- Trong những giai đoạn này, mộtsố tiến trình tâm lý được hình thành- Các giai đoạn này có thể nói là “quyết định”.
- Thanh niên và trưởng thành tuổi)Đây là giai đoạn trưởng thành về mặt Tâm lý xã hội, con người bước vào đời sống với sựhiểu biết của mình.
- Ở giai đoạn này con người chú trọng vào việc tạo dựng sự nghiệp,xây dựng và chăm sóc gia đình.6.1 Đặc điểm sinh lý (tham khảo tài liệu)- Thể chất ở người trưởng thành trẻ tuổi (20 – 25 tuổi) đạt đến đỉnh điểm, sinh lực trànđầy, cơ bắp phát triển.- Sau 25 tuổi, sự phát triển về thể chất dường như không tăng, đến khoảng 40 tuổi thể lựcbắt đầu xuống dốc.Mức giảm này có thể điều chỉnh tùy vào việc tập luyện đều đặn và lối sống lành mạnh.6.2 Đặc điểm tâm lý.
- Tư duy ở người trưởng thành có sự thay đổi về chất so với trẻ em xuất phát từ tráchnhiệm xã hội và những nhiệm vụ mà họ phải giải quyết trong đời sống thực tiễn củamình.- Trí tuệ tiếp tục phát triển khá dài (từ 19 – 30 tuổi).
- Một số chức năng trí tuệ đạt đỉnhđiểm ở tuổi 40 như trí tuệ xúc cảm, một số khác giảm sút sau 30 tuổi như trí tuệ vậnđộng.- Do ngôn ngữ luôn đi song song với sự phát triển tư duy, nên ngôn ngữ ngày càng pháttriển ở người trưởng thành.- Tình cảm : tình bạn là mối quan hệ thân tình dựa trên sự tin tưởng, lòng trung thành, cởimở và chân thành.
- Tình bạn giữa những người khác giới dần phát triển thành tình yêu sâusắc.
- Ngoài tình yêu đôi lứa, còn có tình yêu quê hương, gia đình…- Sự phát triển tâm lý xã hội ở người trưởng thành (Okun,1984) trong mối liên hệ giữa : 15 + Sự phát triển cái Tôi cá nhân của con người + Sự phát triển cái Tôi là thành viên của gia đình + Sự phát triển cái Tôi là chủ thể lao động.* Mục tiêu cuộc sống của người ở giai đoạn này:- Theo Erickson: xác định rõ bản sắc riêng của mình và thiết lập các mối quan hệ thântình.- Theo Levinson : Xác định khát vọng .
- Thiết lập các mối quan hệ thân tình.Kết luận giai đoạn tuổi trưởng thành.
- Đó là giai đoạn cuộc đờisau 60 tuổi.
- 8.2 Đặc điểm tâm lý:Thời gian trôi qua, chủ thể không chỉ đối diện với sự mất mát của người thân mà còn đốidiện với tuổi già ập đến trên chính cơ thể của mình.
- Trẻ trên 6 tháng, sự rối loạn dễ để lại di chứng.Trẻ quá gắn bó với mẹ: mẹ với trẻ không thể tách rời nhau, trẻ có nguy cơ thoái lùi,không muốn lớn.Những gắn bó thời kỳ đầu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ.
- Hậuquả là trẻ bị kiềm hãm sự phát triển trưởng thành.Các bước tiến triển của hội chứng được ghi nhận qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn đau khổ : rên rỉ, giảm cân và ngưng phát triển + Giai đoạn tuyệt vọng : thu mình và từ chối tiếp xúc.
- Tự kỷ (infantile Autism)Nằm trong nhóm rối loạn phát triển tan rã.Đặc điểm: suy giảm chất lượng quan hệ xã hội, rối loạn ngôn ngữ giao tiếp, các kiểu hànhvi bất thường, bất thường về tâm thần vận động, khiếm khuyết về nhận thức trí tuệBệnh tự kỷ thường bắt đầu trong suốt năm đầu tiên khi trẻ chào đời và kéo dài suốt nhiềunăm.Việc điều trị: một số thuốc được sử dụng mang lại thành công trong việc biến đổi hành vivà làm tăng khả năng ngôn ngữ, kỷ năng xã hội ở trẻ 4.
- Bé trai bị rối loạn nàythường tránh chơi với những bé trai khác, chúng phát triển điệu bộ nữ tính, và chỉ thamgia chơi đùa với các bạn gái khác.
- những nhân tố tình huống (có vấn đề với cha mẹ,trường học, thất tình, ma túy, rượu)KẾT LUẬNSự phát triển tâm lý của con người trải qua nhiều giai đoạn.
- Mỗi một giai đoạn có nhữngđặc điểm tâm lý riêng, mỗi chủ thể có nhịp điệu phát triển.
- Tâm lý học phát triển [online].
- Tâm lý học (Nguyên lý và ứng dụng).
- Tâm lý học phát triển giai đoạn thanh niên đến tuổi già.
- Giáo trình Tâm lý học phát triển.
- Nghiên cứu về sự phát triển con người

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt