« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chanh Dương; Kênh Hòn Ngọc; Hệ Thống Thủy Nông Huyện Tiên Lãng


Tóm tắt Xem thử

- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGĐỀ ÁNMỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌTTẠI SÔNG ĐA ĐỘ, SÔNG GIÁ, SÔNG RẾ, SÔNG CHANH DƯƠNG;KÊNH HÒN NGỌC.
- Chế độ thủy động lực học phức tạp của vùng đồng bằng,cửa sông ven biển của Hải Phòng gây ra những khó khăn không nhỏ trong quátrình khai thác, sử dụng nguồn nước.
- Tại nhiều nơi trongthành phố, nguồn nước ngọt ngày càng bị suy thoái cả về số lượng và chất lượng,dẫn đến thiếu nước vào mùa kiệt và ô nhiễm nước nguồn nước thô trong phục vụsinh hoạt và sản xuất.
- Việc xây dựng các giảipháp nhằm quản lý chất lượng nguồn nước ngọt trên địa bàn thành phố là rất cầnthiết.
- Đề án “Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sôngRế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống trungthủy nông Tiên Lãng trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020”đã được Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo cơ quan chuyên môn thực hiện đểtrình Hội đồng nhân dân thành phố xem xét, thông qua.
- Đặc điểm nguồn nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nướcthành phố Hải Phòng.
- Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt trên địa bànthành phố.
- Theo kết quả tính toán sơ bộcủa Viện Quy hoạch thủy lợi, tổng lượng nước đến hằng năm qua thành phố HảiPhòng vào khoảng 5,1 tỷ m3/năm nhưng nguồn nước phân bố không đều theo cảkhông gian và thời gian.
- Trước nhu cầu khai thác, sử dụng nước của thành phốHải Phòng ngày càng tăng và tình trạng suy giảm chất lượng nước, đặc biệt làđối với nguồn nước ngọt, ngày càng diễn ra ở nhiều nơi với các mức độ khácnhau, khả năng thiếu nước cho các ngành kinh tế, nhất là vào mùa khô ngày càngrõ và sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế bền vững cũng như chất lượng đờisống nhân dân của thành phố.
- Kết quả quan trắc, giám sát tài nguyên nước và môi trường trong thời gianvừa qua cho thấy, hiện nay, nguồn nước ngọt tại các sông cấp nước trên địa bànthành phố ngày càng suy thoái, ô nhiễm do các hoạt động sản xuất và sinh hoạtgây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng và chất lượng nguồn nước thôphục vụ sản xuất, sinh hoạt, duy trì môi trường sinh thái và tác động trực tiếp đếnsức khỏe của người dân.
- Vì vậy, việc xây dựng Đề án “Nhiệm vụ, giải pháp bảovệ nguồn nước ngọt tại sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương,kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng trên địa bàn thành phốHải Phòng giai đoạn là cấp thiết.
- Nguồn nước từ nơi khác đến Ngoài lượng mưa, Hải Phòng còn là vùng hạ lưu của hệ thống sông Hồngvà sông Thái Bình, sông ngòi Hải Phòng được tiếp nhận lượng nước theo haihướng từ thượng nguồn đổ về và do dòng triều từ biển dồn vào.
- Do đó, nguồn nước từ thượng lưu đưa về chủ yếu chuyển qua sông Mới sang sôngVăn Úc, vì đoạn sông Mới thẳng và độ dốc đáy sông lớn.
- Nước dưới đất và khả năng khai thác Ở Hải Phòng bên cạnh nguồn nước mặt dồi dào được cung cấp bởi các hệthống sông Hồng và sông Thái Bình, còn có nguồn nước ngầm tương đối phongphú.
- Có thể chia nguồn nước ngầm thành hai phần: a) Nước trong đất thuộc kỷ đệ tứ (Q) Nước trong lớp bùn cát, các thấu kính hay nêm cát, cát pha.
- Nước ngầm ở Hải Phòng gồm.
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Sông Rế hiện nay cấp nước tưới tiêu cho hơn 10.000ha đất canh tác nôngnghiệp của huyện An Dương và là nguồn nước thô quan trọng của thành phố,phục vụ cho các nhà máy nước: An Dương (công suất 140.000 m 3/ngày, từ năm2013 sẽ được nâng công suất lên 200.00 m 3/ngày), nhà máy nước Vật Cách hiệntại (công suất 11.000 m3/ngày, sẽ được nâng công suất lên 60.000 m 3/ngày), nhà 14máy nước Vật Cách mới (giai đoạn I đang thi công có công suất 25.000 m 3/ngày,theo quy hoạch là 100.000 m3/ngày), nhà máy nước Kim Sơn (giai đoạn I đangthi công là 25.000m3/ngày, theo quy hoạch là 200.000 m 3/ngày) đảm bảo cungcấp đủ nhu cầu nước sạch cho nhân dân các quận Lê Chân, Hồng Bàng, NgôQuyền, Hải An và huyện An Dương, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và3 khu công nghiệp Nomura, Tràng Duệ và An Dương (Các công trình khai thácnguồn nước sông Rế - Phụ lục bảng 2) Trong thời gian qua, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trìnhthủy lợi An Hải đã thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễmsông Rế như.
- Công ty đang trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Dự án mở rộnghệ thống cống Kim Sơn, tăng cường bổ sung nguồn nước cho hệ thống An KimHải.
- xây dựng đập ngăn nước thải vào hệ thống kênh dẫn để điềuchuyển nguồn nước thải của xã Tân Tiến, An Hưng, trạm thu phí Lê Thiệnxuống hạ lưu nhà máy nước Vật Cách ra sông Cấm.
- Bên cạnh đó, trước tình hình vi phạm pháp luật về tài nguyên nước ngàycàng gia tăng gây ô nhiễm suy giảm chất lượng nguồn nước sông Rế như hiệnnay, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các ngành chức năng, các địaphương, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi An Hải,Công ty TNHH Một thành viên cấp nước Hải Phòng thường xuyên tiến hànhkiểm tra, xử lý các vi phạm về lấn chiếm, xả nước thải chưa qua xử lý vào sôngRế, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố những giải pháp nhằm từng bước khắcphục tình trạng ô nhiễm sông Rế, cụ thể.
- điềuchỉnh chuyển hướng thoát nước thải, nước mưa của khu công nghiệp An Dươngra cống Hoàng Lâu ra sông Lạch Tray, không để nước thải vào nguồn nước sôngRế.
- Có cơ chế phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương trong việc bảovệ chất lượng nguồn nước hệ thống An Kim Hải, hạn chế các tác nhân gây ônhiễm nguồn nước sông Rế từ phía đầu nguồn hệ thống An Kim Hải trên địa bàntỉnh Hải Dương.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Hiện nay nguồn nước sông Rế đang bị ô nhiễm từ nhiều nguồn: Nước thảisinh hoạt, sản xuất của thị trấn An Dương, các xã Lê Lợi, Đặng Cương, HồngThái, Đồng Thái, An Đồng thoát theo tuyến kênh An Kim Hải từ cống Hà Liêntheo đường 208 và 220 về phía đập Cái Tắt ra sông Lạch Tray, tuy nhiên hiệnnay tuyến kênh này đang bị lấn chiếm gây ứ tắc, đặc biệt là tại khu vực chợ AnĐồng dẫn đến tình trạng nước thải chảy ngược về phía sông Rế.
- Theo kết quả quan trắc sông Rế năm 2011 của Trung tâm Quan trắc Môitrường-Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng, chất lượng nguồn nước sôngRế đã bị ô nhiễm bởi hàm lượng chất hữu cơ, amoni, kim loại nặng,… vượt giớihạn cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (mứcA2 trong QCVN 08: 2008/BTNMT).
- Tình trạng các hộ dân, các cơ sở sản xuất, trang trại chăn nuôi, các nghĩatrang, bãi rác nằm ngay sát sông Rế xả nước thải, rác thải trực tiếp xuống lòngsông gây ô nhiễm nguồn nước.
- Chất lượng các nguồn nước bị suy giảm có nguyên nhân do các ngànhchức năng chưa kiểm soát hết được chất thải, nước thải.
- nguồn chất thải, nước thải đổ xuống các nguồn nước này chưa đượckiểm soát.
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Sông Giá thuộc hệ thống sông Bạch Đằng, xưa có tên gọi là Đô Lý Giang,bắt nguồn từ sông Đá Bạc tại khu vực xã Lại Xuân chạy qua các xã thuộc phíaĐông Bắc của huyện Thuỷ Nguyên, rồi đổ vào sông Bạch Đằng tại khu vực ĐầmDe thuộc thị trấn Minh Đức.
- Sông Giá là dòng sông vừa cung cấp nguồn nướccho sản xuất nông nghiệp gồm hàng chục nghìn ha, lại vừa là nguồn nước ngọtchủ đạo phục vụ sản xuất nước sạch cho hàng vạn hộ dân thuộc địa bàn huyệnThủy Nguyên.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Mặc dù được đánh giá là sông sạch nhất thành phố song hiện nay sông Giácũng đang có nguy cơ bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệpchưa qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước từ các hộ gia đình và tổ chức sản xuất,kinh doanh, dịch vụ.
- Đặc biệt là nước thải từ các khu công nghiệp đóng tàu, sảnxuất thép, khai thác và chế biến khoáng sản (như khu vực khai thác khoáng sản AnSơn thuộc đầu nguồn sông Giá), các bãi rác ven sông, dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật trong sản xuất nông nghiệp…là những tác nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước(Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Giá giai đoạn Phụ lục bảng 4) Hiện nay, trên hệ thống thủy lợi Thủy Nguyên có 35 trường hợp xả thảigây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, từ tháng 9/2011 đến nay có 17 trườnghợp lấn chiếm đất công trình thủy lợi (Bản đồ các nguồn gây ô nhiễm sông Giá-Phụ lục hình 4).
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Sông Đa Độ có trữ lượng nước khoảng 17 triệu m 3, chảy qua địa phận cácquận, huyện Kiến An, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Dương Kinh, An Lão.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Tình trạng vi phạm, lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi dọc haibên bờ sông diễn ra với nhiều hình thức như: Khoanh ao, đầm nuôi trồng thủysản.
- Hầu hết các cơ sở này đều không cócông trình xử lý nước thải và xả trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước sông Đa Độ.
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Kênh Chanh Dương là kênh tưới tiêu chính của toàn huyện Vĩnh Bảo.Kênh có chiều dài 24,5km từ cống Chanh Chử (Thắng Thủy) đến cống I (TrấnDương) đi qua địa bàn 16 xã, thị trấn của huyện.
- Nguồn nước chính cung cấp cho kênh Chanh Dương lấy từ sông Luộc,thông qua các công trình đầu mối cống Chanh Chử, cống Ba Đồng, cống ĐồngNgừ.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
- thủy triều hoạtđộng mạnh, nước mặn dâng cao (từ 13km đến 15km), nguồn nước ngọt bị thuhẹp, bão lũ và mưa lớn xảy ra gây khó khăn cho công tác tiêu úng.
- nướcthải của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn huyệnVĩnh Bảo xả thải ra các hệ thống kênh mương thủy lợi và dồn về hệ thống trungthủy nông cũng là những tác nhân làm suy giảm chất lượng nguồn nước (Kết quảphân tích chất lượng nước sông Chanh Dương năm 2013 - phụ lục bảng 7, Bảnđồ các nguồn gây ô nhiễm sông Chanh Dương - Phụ lục hình 6) 1.5.
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng được chia tách thành 2 khu vực độc lập Bắc– Nam sông Mới, có nhiệm vụ cung cấp nước tưới, tiêu cho hơn 23.000 ha cây trồngnông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, các ngành kinh tế và nước sinh hoạt.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Hiện nay toàn bộ nước thải tại các khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt của 23xã, thị trấn và Công ty TNHH Một thành viên Nông nghiệp Quý Cao đều xả vào hệthống kênh trung thủy nông Tiên Lãng.
- Huyện Tiên Lãng gồm 23 xã, thị trấn, dân số đông, có nhiều lĩnh vực có hoạtđộng liên quan đến việc xả nước thải vào hệ thống như: quy hoạch khu công nghiệp,phát triển làng nghề truyền thống, phát triển kinh tế trang trại, dịch vụ du lịch, Công tyTNHH Giầy Nam Thiện thuộc xã Bắc Hưng...hầu hết các địa điểm xả nước thải vào hệthống đều chưa được xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước.
- 20 Kênh cống Khuể từ cầu Chè đến đập Mũi Tây thuộc địa bàn thị trấn Tiên Lãng, dọcbờ kênh bên phía dân cư hàng ngày lượng nước thải do một số hộ dân làm bún máy, bánh,làm đậu phụ, giết mổ gia súc, gia cầm xả ra kênh gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
- Công tác quản lý trong khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước trên hệ thốngtrung thuỷ nông Tiên Lãng còn nhiều bất cập gây cản trở trong việc sử dụng hiệu quả vàphát triển bền vững nguồn nước như.
- Chưa tuân thủ và chấp hành đúng quy trình trong việc khai thác, sử dụng nguồnnước cũng như trong quản lý, kiểm soát xả thải vào nguồn nước.
- Nhận thức của người dân về nhu cầu bảo vệ nguồn nước ở huyện Tiên Lãng nóichung, của hệ thống thủy nông huyện nói riêng còn hạn chế (Bản đồ các nguồn gây ônhiễm hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng - Phụ lục hình 7) 1.6.
- Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước Hòn Ngọc là một kênh nhỏ dài 28,4 km, chiều rộng lớn nhất là trên 100m,chiều rộng nhỏ nhất là khoảng 36m, bắt nguồn từ sông Kinh Thầy tại cống AnSơn, xã An Sơn và đổ ra sông Cửa Cấm tại cống Bính Động, xã Hoa Động.
- Bất cập trong khai thác, sử dụng nguồn nước Tuy chưa có cuộc điều tra chính thức nào về chất lượng môi trường nướckênh Hòn Ngọc nhưng đây là con kênh chịu sự xả thải của tất cả các ngành nghềsản xuất kinh doanh, nước thải dân sinh của 16 xã kênh chảy qua.
- Thực trạng khaithác, sử dụng nguồn nước, xả nước thải vào nguồn nước kênh Hòn Ngọc chothấy một số nguyên nhân và nguy cơ làm suy thoái chất lượng nước kênh HònNgọc như sau.
- Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý của hầu hết các hộ gia đình thuộc 16xã đổ thẳng vào kênh là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước.Ngay tại đầu cầu Trịnh Xá bắc qua kênh Hòn Ngọc thuộc địa bàn xã ThiênHương có hai điểm chuyên rửa, sửa chữa xe ô tô xả nước thải kèm theo dầu máychảy thẳng xuống kênh gây ô nhiễm nguồn nước.
- Lượng dầu mỡ dư thừa nổi vàlan rộng trên mặt nước gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cung cấp cho các nhàmáy nước của các xã có kênh Hòn Ngọc chảy qua.
- Hiện nay, nhiều nguồn nước thải từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ vày tế thải vào kênh Hòn Ngọc, cụ thể: Làng nghề Mỹ Đồng (xã Mỹ Đồng), garage Anh Quý(xã Thuỷ Sơn), garage Thanh Hà (xã Thuỷ Sơn), Bệnh viện Thuỷ Nguyên (xã Thuỷ Sơn),các cơ sở sản xuất bún tại xã Thiên Hương, bãi rác An Sơn (xã An Sơn).
- Việc này gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước cung cấp cho các nhà máy nước của cácxã có kênh Hòn Ngọc chảy qua phục vụ sinh hoạt cho hàng nghìn hộ dân (Kết quả quantrắc chất lượng nước kênh Hòn Ngọc năm 2013 - phụ lục bảng 8, Bản đồ các nguồn gâyô nhiễm hệ thống kênh Hòn Ngọc - Phụ lục hình 8) 22 - Kênh Hòn Ngọc cung cấp nước chính cho diện tích đất làm nông nghiệp của 16 xã,trên địa bàn, đồng thời nước thải của 7.328,9 ha đất làm nông nghiệp, mang theo dư lượngthuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật xả trực tiếp vào kênh hoặc qua 05 kênh nhánh là kênhNúi Lâm, Phù Yên, Kiền Bái, Thiên Lâm và Chu.
- Một số dự án khu công nghiệp, nhà máy sản xuất và khu dân cư tập trung được xâydựng ngay trên đất công trình và hành lang bảo vệ làm thu hẹp dòng chảy, giảm dung tíchtích trữ và gây ô nhiễm nguồn nước.
- Việc lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước cònnhiều bất cập như: Hầu hết các nguồn nước đều chưa có phân vùng mục đích khai thác, sửdụng và bảo vệ, chưa có phân vùng xả thải.
- các giấy phép khi thác, sử dụng tài nguyên nướcvà xả thải vào nguồn nước chưa thực sự được xem là công cụ phục vụ quản lý, bảo vệ tàinguyên nước.
- kênh Hòn Ngọcvà hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng cho thấy tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước củacác hệ thống bao gồm: 2.1.
- Ô nhiễm nguồn nước do các hoạt động xả thải.
- Một phần lớn dư lượng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật này đã theođường tiêu thoát nước đi vào nguồn nước.
- Nguồn nước xả thải của các khu công nghiệp tập trung, cụm côngnghiệp, nước thải của các làng nghề.
- Các nghĩa trang nằm dọc theo các bờ sông: từ tập quán, phong tục củatừng địa phương việc an táng, cát táng gây ra mất vệ sinh ô nhiễm nguồn nước.
- Các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm có quy mô lớn của các địa phương đượcbố trí chăn nuôi sát cạnh các nguồn nước trong khi công tác thu gom xử lý chất thải rắn,nước thải chưa được quan tâm xử lý đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Các bãi rác chôn lấp rác thải sinh hoạt của các xã, thị trấn thường đượcbố trí cạnh các dòng sông, hệ thống công trình thuỷ lợi không được xây dựngđúng quy trình đã biến thành nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt.
- Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư không được thu gom xử lý chảytrực tiếp tới nguồn nước.
- Giao thông vận tải thuỷ trên các sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương;kênh Hòn Ngọc và hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng làm nguồn nước ô nhiễmdầu mỡ ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt các hệ thống này.
- Hải Phòng là thành phố cửa sông ven biển các nguồn nước của thành phốlà hạ lưu của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình do vậy phải chịu toàn bộlượng chất thải từ thượng nguồn của hai hệ thống sông này dồn về.
- Các nguồn nước của thành phố là hạ lưu của hệ thống sông Hồng và sông TháiBình do vậy phải chịu một lượng chất thải từ thượng nguồn của hai hệ thống sông này dồnvề.
- Đầu tư ngân sách cho các công trình bảo vệ nguồn nước còn hạn chế.
- Nhận thức của doanh nghiệp, cộng đồng dân cư đối với việc khai thác,sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước không đầy đủ và toàn diện, chưa nhận thứchết tầm quan trọng của nguồn nước ngọt.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa hiệu quả, chưa đạt đượcchuyển biến trong ý thức , nhận thức, chấp hành, thực thi pháp luật của nhân dân, doanhnghiệp, nhất là một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác quản lý nguồn nước ở cáccấp.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về khai thác, sử dụng tàinguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, lấn chiếm hành lang bảo vệ nguồn nước đãđược triển khai tại các cấp.
- Xâm nhập mặn bị đẩy sâuvào trong đất liền sẽ gây mất cân bằng hệ sinh thái, mục đích canh tác sử dụng đất và ônhiễm nguồn nước ngọt.
- Phần IV MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2013-2020 I.
- Mục tiêu tổng quát: Đảm bảo số lượng, chất lượng nguồn nước ngọt, phục hồi chất lượngnguồn nước ngọt của các sông Đa Độ, sông Giá, sông Rế, sông Chanh Dương,kênh Hòn Ngọc và hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng cung cấp đủ cho nhucầu, đời sống nhân dân.
- Từng bước cải thiện tình trạng suy thoái, ô nhiễm các sông Rế, sôngGiá, sông Đa Độ, duy trì chất lượng nguồn nước đối với sông Chanh Dương,kênh Hòn Ngọc và hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng như chỉ số kiểm soátnăm 2013.
- 100% các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địabàn thành phố nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ nguồn nước.
- Lập Bản đồ địa chính, xác định hành lang bảo vệ, cắm mốc chỉ giớihành lang bảo vệ nguồn nước các sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương.
- kênhHòn Ngọc, hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng.
- Xây dựngquy chế phối hợp bảo vệ nguồn nước giữa các ngành, địa phương.
- duy trì và áp dụng đồng bộ, thường xuyêncó hiệu quả công tác bảo vệ nguồn nước trên hệ thống các sông này.
- Trong phạm vi hành lang, bảo vệ nguồn nước không còn công trình xâydựng trái phép tồn tại, không còn các cửa xả trực tiếp nước thải vào nguồn nước.
- Nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt trên địabàn thành phố 2.1.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm của tổ chức, cộng đồngdân cư trong khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước ngọt có ý nghĩa quyếtđịnh đối với sự sống.
- Xây dựng mô hình quản lý, bảo vệ nguồn nước có sự tham gia của cộngđồng dân cư.
- Ứng dụng mô hình quản lý, bảo vệ tài nguyên nước với quan điểm nướclà tài sản chung, áp dụng các mô hình quản lý, bảo vệ nguồn nước với quan điểmnước là hàng hóa kinh tế.
- Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Tạo sự chuyển biến nhận thức bảo vệ nguồn nước đối với toàn xã hội vềtình trạng ô nhiễm, tầm quan trọng của việc phải bảo vệ, cải thiện chất lượng cácnguồn nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- đánh giá được hiện trạng khai thác sử dụng và nhu cầu sử dụngnước của cơ sở khai thác, sử dụng nguồn nước.
- sử dụng nguồn nước phải cóGiấy phép khai thác, sử dụng theo quy định.
- Thống kê, kiểm kê các nguồn xả thải vào nguồn nước.
- Thiết lập, xây dựng cơ sở dữ liệu, thông tin và ứng dụng mô hình tổngthể để đánh giá và dự báo một cách hệ thống và đầy đủ diễn biến số lượng, chấtlượng nguồn nước mặt của thành phố.
- phạm vi, mức độ và các mối quan hệ giữacác nguồn gây ô nhiễm tới chất lượng nguồn nước các sông cấp nước ngọt.
- Xử lý những vi phạm pháp luật về khai thác và xả thải vào nguồn nước.Chặn đứng các nguồn xả thải vào nguồn nước, điều tra, thống kế, kiểm kê các cơsở phát thải gây ô nhiễm nguồn nước, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hiệnhành, buộc các cơ sở sản xuất có phát thải phải có giấy phép xả thải mới được xảthải vào môi trường.
- 26 - Lập danh mục các vị trí xả thải (nước thải, rác thải) kế hoạch xử lý triệtđể, không để hình thành các bãi rác gần nguồn nước gây ô nhiễm nước.
- Xây dựng các trạm quan trắc cố định, quan trắc định kì, thường xuyênthông báo các thông tin, dữ liệu chính về chất lượng nguồn nước các sông phấnđấu đến 2016-2020 các trạm quan trắc được nâng cấp thành trạm quan trắc tựđộng.
- chủ động xây dựng các cơ chế, chính sách kiểm soát ônhiễm nguồn nước liên tỉnh Hải Phòng-Hải Dương-Thái Bình, Hải phòng-QuảngNinh trong cùng một lưu vực sông nhằm đảm bảo yêu cầu kiểm soát tổng thể,toàn diện về tổng trữ lượng và chất lượng nước trong các lưu vực sông.
- Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về khai thác,sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với toàn bộ cácnguồn nước ngọt.
- Xây dựng quy chế, giám sát, phối hợp trong xử lý vi phạmhoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- phân chia lưu vực, tiểu vùng thoát nước mặt, xác định đúng, đủ số lượng côngtrình, trạm xử lý nước thải, hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nước thải, nước chảytràn trên bề mặt đổ, xả trực tiếp vào các nguồn nước trên địa bàn thành phố.
- Lập quy hoạch hành lang và cắm mốc bảo vệ các nguồn nước ngọt chốngxâm nhập mặn của thành phố.
- Xây dựng quy hoạch hệ thống thu gom nước thải, nước mưa tại các khuvực dân cư tập trung thuộc lưu vực các nguồn nước ngọt giai đoạn 2013-2015;lập quy hoạch đối với các sông Rế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt