« Home « Kết quả tìm kiếm

Các Thuyết Về Tâm Lý Học Phát Triển


Tóm tắt Xem thử

- Một thuyết phát triển là gì? 2.
- Một thuyết phát triển có giá trị gì? 3.
- Mối quan tâm đó tới biến đổi đặt ra cho các thuyết phát triển 3 nhiệmvụ: 1.
- "Giải thích" tiến trình của sự phát triển đã được mô tả.
- Nhiều công trình sớm về tâm lý học phát triển hầu như chỉ quan tâmtới mô tả.
- Các thuyết có thể mô tả và giải thíchthành công một lĩnh vực đặc biệt của phát triển, như phát triển ngôn ngữ,nhưng không phải tất cả mọi lĩnh vực.
- Piaget thành công nhiều hơn trong mô tả sự pháttriển của tư duy hơn là giải thích sự phát triển đó.
- Một thuyết phát triển tổ chức và cung cấp ý nghĩa cho các sự kiện vềphát triển.
- Mô hình là một bộ khung, cấu trúc hoặc hệ thống đã được phát triểntrong một lĩnh vực và khi đó được áp dụng cho một lĩnh vực khác, thôngthường kém phát triển hơn.
- Biến đổi phát triển do bản chất đích thực của nó,dẫn tới những vấn đề đó.
- Phát triển là chất hay lượng? 3.
- Tự nhiên và môi trường đóng góp thế nào cho phát triển? 4.
- Tính chất cơ bản của con người là gì? Quan niệm về phát triển của một nhà lý thuyết quan hệ mật thiết vớiquan niệm của ông ta về con người.
- Do đó phát triển là cố hữutrong con người.
- Ở một trình độ khái quát hơn, sự biến đổi về chất mặt kia là lượng trởthành một vấn đề phát triển theo giai đoạn và không theo giai đoạn.
- Phát triển cái gì? Mỗi thuyết nhằm vào cốt lõi của sự phát triển.
- (1)mức độ phân tích (2) tập trung vào cấu trúc (tổ chức hành vi, tư duy và nhâncách) hoặc quá trình (các khía cạnh năng động, chức năng của hệ thống) (3)nội dung nhấn mạnh (nhân cách hay nhận thức) (4) nhấn mạnh vào hành vimở hoặc tư duy ngầm và nhân cách (5) phương pháp được sử dụng đểnghiên cứu sự phát triển.
- Sự phát triển là về chất hay về lượng? 3.
- Tự nhiên và môi trường đóng góp thế nào cho sự phát triển? 4.
- Tiếp theo là 2 thuyết lớnkhác về tâm lý phát triển.
- Ba thuyếtcòn lại hướng vào những lĩnh vực hạn hẹp của phát triển.
- Cuối cùng, thuyết Gibson phân tích sự phát triển của trigiác, đặc biệt học tập bằng tri giác.
- Sự hiểu biết thay đổi trong quá trình phát triển trong khisuy nghĩ diễn tiến qua các giai đoạn khác nhau từ khi sinh đến lúc trưởngthành.
- Lý thuyết Piaget là lý thuyết thịnh hành nhất về phát triển nhận thức ảnhhưởng tới nhiều bộ môn tâm lý và cả tới các lĩnh vực như giáo dục và triếthọc.
- Sau đến xu hướng chung của lý thuyết rồi miêu tả các giai đoạn pháttriển và các biến đổi phát triển tiếp theo là bình luận cơ chế của sự phát triển.
- Kiến thức của trẻ về thế giới biến đổi trong khi hệ thống nhận thức củanó phát triển.
- Có lẽ điều táo bạo và gây nhiều tranh cãi nhất trong các mục tiêu củaPiaget đó là sự phát triển nhận thức diễn ra qua một loạt các giai đoạn.
- Các tuổi được liệt kê với từng giai đoạn là tương đối, vì trẻ em cóphần nào biến đổi về tuổi đạt được quá trình phát triển theo giai đoạn.
- Thêm vào khái niệm vật thể, Piaget vạch ra sự phát triển của khái niệmthời gian, không gian và nhân quả.
- Ngược lại, sự phát triển của tư duybiểu tượng làm nó có thể sử dụng từ cũng như những cái hiệu khác.
- Cũng mới là sự chuẩn bị chođỉnh cao của phát triển nhận thức: thao tác.
- Một, những khái niệm khác nhau hoặc thaotác không phát triển cùng một lúc.
- Hai,mỗi thành tựu nhận thức phát triển suốt một thời gian.
- Tri giác được giới thiệu riêng ra, không lồng vào sự mô tả các giai đoạn,vì phát triển của nó không diễn ra theo chất lượng và theo giai đoạn.
- So vớinhận thức, phát triển tri giác có vẻ là một quá trình liên tục và về lượng hơn.Piaget phân biệt rõ giữa tri giác và nhận thức.
- Tri giác không baogiờ hoàn tất các thao tác có thể đảo ngược, được phát triển hãn hữu nhờ cáccấu trúc nhận thức.
- Piaget thấy rằng tri giác thay đổi trong phát triển trong khi trẻ trở nêntích cực hơn trong quá trình tri giác và tiến xa hơn về nhận thức.
- Hai phần trên mô tả các giai đoạn của phát triển nhận thức và của pháttriển tri giác và trí nhớ.
- Những bất biến chức năng là những chức năng trítuệ không thay đổi trong quá trình phát triển.
- Có thể nói:"Tôi là (tôi hiện hữu) tứclà tôi nghĩ" (Descartes).
- Tâm trí la một quan niệm chặt chẽ về thế giới, ngày càng thêm chặt chẽvà liên quan với nhau trong quá trình phát triển của trẻ.
- Sự phát triển phải diễn ra từng bước nhỏ, dần dần và liên tục phù hợpvới trình độ nhận thức hiện tại của trẻ.
- Tóm lại, các bất biến chức năng về đồng hoá và điều ứng đồng thờihiện hữu trong mỗi hành vi và kích thích sự phát triển nhận thức.
- Cái đường xoắn đó cứ như thế mà tiếp diễntrong phát triển.
- Các yếu tố đó là những động lực của phát triển nhận thức.
- Phát triển về lượng mặt kia là chất.
- Phát triển = Thành thục cơ thể + Kinh nghiệm với môi trường vậtchất + Kinh nghiệm xã hội + Cân bằng.
- Cả 3 yếu tố đó cùng được tính đến, có thể dẫn tới câu hỏi là cái gì làphổ biến đối với sự phát triển nhận thức.
- Phát triển cái gì.
- Piaget nói với chúng ta là cốt lõi của phát triển nhận thức là sự biến đổicấu trúc – biến đổi trong các sơ cấu, điều hòa, chức năng và cấu trúc lôgictoán học khác nhau của các thời kỳ thao tác cụ thể và chính thức.
- Vấn đề phát triển cái gì gắn với phương pháp luận của Piaget.
- Ta hãy nhớ lại trong chương là mô hình là một cáikhung, cấu trúc hay hệ thống được phát triển trong một lĩnh vực và được ápdụng trong một lĩnh vực khác.
- Tuy nhiên, Piaget hơn ai hết, đã cho nó một vai trò trung tâm thốngnhất trong sự phát triển nhận thức.
- Nếu lướt qua các tạp chí về phát triển thời gian gần đây, có thể kết luậnlà thuyết của Piaget là một thuyết chức năng.
- Một khi các nhà tâm lý nhìn sự phát triển theo con mắt của Piaget, họkhông bao giờ thấy trẻ em y như thế.
- Trước khi đi vào những khái niệm đặcthù làm biến đổi tâm lý học phát triển cần xem lướt qua tình trạng của lĩnh vựcđã tiếp nhận và đồng hoá Piaget.
- Thêm vào đó,những nhà tâm lý học phát triển thời kỳ đó quan tâm trước hết đến việc thuthập các cứ liệu mô tả bình thường của loại hành vi có thể chờ đợi ở mỗi lứatuổi.
- Phảiđợi cho tới cuốn Tâm lý học phát triển của Piaget do Flavell (1963) mới giúpcho các nhà tâm lý nói tiếng Anh hiểu được Piaget.
- Cuối cùng có thể thấy lý thuyết của Piaget được mở rộng trong các lĩnhvực như phát triển quan hệ xã hội, tâm lý lâm sàng và giáo dục.
- Tóm lại từ 1960 đến1970, là "thời kỳ Piaget" của tâm lý học phát triển.
- Sự tập trungvào nhận thức cung cấp một triển vọng mới cho một thế hệ các nhà tâm lýhọc phát triển.
- Phục vụ cho các chức năng thống hợp và hướng tìm, luận thuyết cómột số đề xuất đối với phát triển.
- Đại bộ phận của phát triển nhận thức không phụ thuộc vào khả năngsử dụng ngôn ngữ.
- Ở Piaget, chúng ta nắm bắt được một cái nhìn về khả năng mà mộtluận thuyết đầy đủ về phát triển có thể tìm thấy.
- Ý kiến không phù hợp về cơ chế của phát triển.
- Coi nhẹ khía cạnh xã hội và cảm xúc của phát triển.
- Piaget cung cấp cho chúng ta một cái khung rất có ích để nghiên cứusự phát triển nhận thức.
- Thí dụ bảotồn về chất phát triển một hai năm trước bảo tồn về trọng lượng.
- Mỗi lĩnh vựccó thể phát triển một cách có phần độc lập với các lĩnh vực khác.
- Báo cáo bất cập về cơ chế phát triển.
- Những nhà tâm lý học phát triển có dành một phần quan tâm đến cácbiến tố thành tựu trong phát triển nhận thức của Piaget.
- Họ phân biệt giữa sởtrường và thành tựu trong phát triển nhận thức.
- Coi nhẹ các khía cạnh xã hội và cảm xúc của phát triển.
- Xem xét suy nghĩ của trẻ về các đối tượng xã hội và sự vật, Piagettuyên bố là sự phát triển của các cấu trúc nhận thức có thể thấy ở trong lĩnhvực xã hội cũng như trong các đồ vật và sự vật.
- Những đóng góp chính củaông đối với sự phát triển quan hệ xã hội là công trình của ông về phán xét đạođức, duy kỷ, và giao tiếp.
- Nếu Piaget ngay từ đầu sử dụng các thủ tụcđã được tiêu chuẩn hoá, ông có thể để sót một số khía cạnh choáng ngợpcủa sự phát triển nhận thức.
- Ông bắt đầu thấy phát triển bớttheo các bước, với những thời kỳ quá độ dài hơn giữa các giai đoạn.
- Trênthực tế, theo Vuyk (1981), Piaget nay coi sự phát triển như một đường xoắnvà tuy có thể gọi một giai đoạn là một "vòng của đường xoắn" điều đó chothấy là các thời kỳ cân bằng tương đối không quan trọng.
- Các hệ khác nhau của não được myê-lin hóa vào những thời giankhác nhau của phát triển.
- Tuy Piaget và Case cung cấp những cơ chế khác nhau cho biến đổi vàđề xuất những mô hình khác nhau cho những cấu trúc tâm trí, cả hai đều nhìnsự phát triển như một biến đổi cấu trúc đưa đến một loạt các giai đoạn.
- TÓM TẮT Luận thuyết Piaget là luận thuyết về giai đoạn có ảnh hưởng nhất trongtâm lý học phát triển.
- Luận thuyếtphong phú đến ngạc nhiên đó cung cấp cho chúng ta một cái khung để nhìnthấy sự phong phú và phức tạp của phát triển nhận thức.
- Mặt khác, luậnthuyết còn khơi lên nhiều lối thoát cho phát triển.
- THUYẾT PHÂN TÂM CỦA FREUD Thuyết phân tâm và thuyết của Piaget là những thuyết vĩ đại của tâm lýhọc phát triển.
- Freud tiếp tục phát triển lý thuyết của ông, qua năm tháng.
- Một tiếp cận phát triển theo giai đoạn.
- Cái Tôi, con đường dẫn tới thế giới thực, phát triển vìcần cho sự sống còn về cơ thể và tâm lý.
- Tuy nhiên trong quá trình phát triển những khíacạnh của tư duy của quá trình thứ phát trở nên trội hơn.
- Những ý kiến của Freud về dồn nén phát triển từ những quan sát củaông trong trị liệu.
- Trong cố định, một thành tố trong phát triển nhân cách dừng lại.
- Trongkhi nó có thể được đầu tư tốt hơn vào sự phát triển cái Tôi, thí dụ như cho tưduy sáng tạo hoặc phát triển năng khiếu giải quyết các vấn đề.
- Những biến đổi trong phát triển cũng xảy ra trong quan hệ tầm cỡ giữavô thức, tiền ý thức và ý thức.
- Freud có hai tuyên bố táo bạo về sự phát triển của con người.
- Hai là sự phát triển đó bao gồm những giai đoạntâm lý tình dục.
- Cũng như Piaget, Freud tập trung vào những biến đổi về chất lượngtrong quá trình phát triển.
- Trẻ phát triển những thái độ đặc biệt, những phòng vệ và những huyễntưởng.
- Khái niệm giai đoạn phát triển rất khác với của Piaget,Piaget cho rằng mỗi giai đoạn phải chủ yếu được hoàn tất trước khi giai đoạnsau có thể bắt đầu.
- Có thể là lạ lùng thấy Freud không nghiên cứu trực tiếp các trẻ emtrong khi xây dựng một lý thuyết về phát triển.
- Trong quá trình phân tâm, một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà phân tâmvà bệnh nhân được phát triển.
- Sự xả trừ (lôi ra khỏi hệ thống) khỏi nhữngcảm giác dồn nén và sự phát triển của một quan hệ mới với người cha/mẹthay thế có thể giảm bớt các triệu chứng nhiễu tâm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt