« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoá Luận tốt nghiệp Đại học: Điều tra, thu thập một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế tại Bắc Kạn


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ HOA LAN.
- Vai trò của hoa lan trong đời sống kinh tế.
- Phân loại hoa lan.
- Đặc điểm thực vật học của cây hoa lan.
- Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa lan.
- Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới.
- 2.3.Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trong nước.
- Điều tra, thu thập nguồn gen hoa lan.
- Những nghiên cứu về nhân giống cây hoa lan ở Việt Nam.
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan ở Việt Nam.
- Bảng 4.1: Kết quả điều tra, thu thập các loại hoa lan của đề tài.
- Hình 1.1 Cấu tạo hoa lan.
- Với nhiều lợi thế về điều kiện thời tiết, khí hậu và địa hình, Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều loài hoa dẹp, đặc biệt là hoa lan.
- Hoa lan (Orchidaceae) là một trong đỉnh cao của sự tiến hoá của các loài cây có hoa.
- Hoa lan được con người biết đến rất sớm.
- Riêng về hoa lan, các loại hoa lan rừng đẹp đến mức độ lộng lẫy đã đến với người dân Việt Nam từ cổ xưa.
- Hoa lan đến với người Việt Nam từ những bông hoa đẹp, từ những vị thuốc chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác cho đến ngày nay.
- Hoa lan là một loài hoa quý, đối với người Việt Nam, hoa lan tượng trưng cho sự trong sạch, thanh cao, số người hiểu biết về hoa lan tuy còn ít ỏi, và những người chơi lan trước đây chủ yếu là những người giàu có, những nho sĩ, những cụ già nhàn rỗi.
- Tại một số khu vực trong tỉnh như Vườn quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam Xuân Lạc, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ...có nhiều loài thực vật vô cùng quí giá, trong đó có nhiều loài hoa lan rừng hiếm.
- Vấn đề kinh doanh xuất khẩu hoa lan đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng cho đến nay vẫn đang ở giai đoạn đầu.
- Ở Bắc Kạn, hoa lan được kinh doanh chủ yếu bán cho người chơi hao và khách du lịch tham quan Vườn Quốc gia Ba Bể.
- Đó không chỉ là những món ăn đặc sản, phong tự nhiên cảnh đẹp mà còn cần đến những sản phẩm khác, mà hoa lan là một loài hoa đẹp để du khách có thể mua về làm quà lưu niệm.
- Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của của các loài lan thu thập .
- -Mô tả đặc điểm hình thái của các loài lan thu thập được.
- hoa lan phù hợp trong điều kiện khí hậu địa phương..
- Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất.
- Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa.
- Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng, cái đẹp của hoa lan thể hiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhã đến những dạng hình thân lá, cành duyên dáng, ít có loài hoa nào sánh nổi..
- Hoa lan được mệnh danh là món trang sức đẹp nhất mà thiên nhiên ban tặng cho loài người.
- Hoa lan luôn được nhiều người ưa thích bởi lẽ hoa lan có cấu trúc rất kiêu kỳ và phức tạp với những chạm trổ hết sức tinh vi, nhất là bộ phận môi hoa đã làm nhiều nhà điêu khắc phải thán phục.
- Hoa lan bao gồm rất nhiều màu sắc, được pha trộn một cách hài hoà, cân đối, khi thì hiện lên những nét tương phản rõ nét, khi thì chìm lắng một cách lặng lẽ..
- Cây hoa Lan (Orchid sp.) thuộc họ Phong lan (Orchidaceae).
- Đặc điểm thực vật học của cây hoa lan 2.1.3.1.
- Cấu tạo của hoa lan cực kỳ phong phú và hấp dẫn.
- Hoa lan thuộc loại hoa mẫu 3.
- Chính cánh môi quyết định giá trị thẩm mỹ hoa lan..
- Bầu hoa lan có 3 ô gọi là 3 tâm bì ( hoặc đính noãn trung trụ) hoặc đính noãn bên.
- Do cây hoa lan có nhiều giá trị về mặt kinh tế và thẩm mỹ nên thế giới có rất nhiều nước đã đi sâu nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống và cũng như chọn lọc và lai tạo giống mới..
- Các nghiên cứu về nhân giống cây hoa lan.
- Với một số loài lan như Vanda, Phalaenopsis.
- Phấn hoa dính thành phấn khối để côn trùng có thể mang đi một số lượng lớn phấn hoa trong một chuyến, cánh môi ở hoa lan như là một bãi đáp để côn trùng đậu, môi hoa tạo ra màu sắc, hương vị để hấp dẫn côn trùng đến, hoặc cơ quan này có hình dáng giống cơ quan sinh dục của loài khác phái để dẫn dụ côn trùng và từ đó giúp cho sự thụ phấn của hoa lan thành công.
- hoa lan có thể thụ phấn nhân tạo bằng phương pháp thủ công đơn giản.
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan trên thế giới:.
- Nói chung các nước châu Á, hoa lan được biết đến và nuôi trồng rất sớm.
- giai đoạn mới là lập trại nuôi trồng hoa lan và kỹ nghệ trồng lan.
- đồng thời lai tạo các loài lan mới..
- Riêng hoa lan cắt cành Dendrobium của Thái Lan chiếm tới 85-90% thị phần hoa lan Dendrobium trên thế giới..
- Thái Lan có 18 phòng nuôi cấy mô hoa lan thương mại hoạt động ở Băng Cốc và các vùng phụ cận.
- Ở Thái Lan có nhiều công ty lớn sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu lan như Bang Kok, Flower hàng năm xuất khẩu một lượng hoa lan trị giá 50 triệu Babt.
- Hoa lan của các công ty được chuyên chở bay đến Thuỵ Sỹ, Đức, Hà Lan, Ý, Anh và các nước ở bán đảo Scandinave.
- Singapore đã mở rộng nhiều trang trại nuôi trồng hoa lan xuất khẩu từ năm 1987.
- Tại Ấn Độ để phục vụ cho việc xuất khẩu hoa, nước này đã đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô vào nghề trồng hoa lan mỗi năm 10 triệu cây lan các loại..
- Trung Quốc là nước có tốc độ phát triển hoa lan khá nhanh.
- Ở Mỹ có hai bang là sản xuất hoa lan phổ biến là Califonia và Florida.
- Việc nuôi trồng hoa lan để xuất khẩu hoa lan hiện nay ở nhiều nước châu Âu đã đạt đến số lượng hàng trăm ngàn giò lan và cành lan mỗi năm.
- Nước sản xuất hoa lan nhiều tại châu Âu là Hà Lan, sau đó là Hungary..
- Hà Lan đã đầu tư 20 triệu USD vào Ấn Độ để lắp đặt các thiết bị máy móc đầu tư cho sản xuất hoa lan xuất khẩu.
- Ngoài ra có một số nước như Israen, Colombia, Kenya, Nam Phi, Italia, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Bỉ, Đan Mạch, Costa Rica, Guatemala, Hondurat, Bungari là những nước có kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng hoa lan đáng kể trên thế giới..
- Thị trường xuất khẩu hoa lan trên thế giới ngày càng mở rộng.
- Kim ngạch xuất khẩu hoa lan trên thế giới hàng năm đã đạt 1,8 tỷ USD (Phan Thúc Huân, 1989)[3].
- Kim ngạch thương mại hoa lan cắt cành thế giới năm 2000 đạt 150 triệu USD (Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2008)[14].
- Trong đó nước nhập khẩu hoa lan cắt cành thế giới nhiều nhất là Nhật Bản, sau đó là Italia, Pháp và Đức tiếp theo là Mỹ và các nước khác..
- Sản xuất hoa lan trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh ở các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức hoa lan ngày càng tăng của con người..
- 2.3.Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trong nước 2.3.1.
- Hoa lan được biết đến ở nước ta từ lâu.
- Thực hiện đề tài điều tra sự phân bố của các loài hoa lan ở Việt Nam, các tác giả Đặng Văn Đông, Chu Thị Ngọc Mỹ, Trần Duy Quý (2009) đã kết luận:.
- Một số loại hoa lan có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu tại Gia Lâm - Hà Nội là: Đai trâu, Phi điệp, Quế lan hương, Đuôi cáo, Tam bảo sắc, Giáng hương, Mặc biên.
- Thực hiện dự án “Sưu tập, nhập nội, khảo nghiệm và nhân giống các giống hoa lan”, từ năm 2005 đến 2009, tác giả Dương Hoa Xô (Trung tâm Công nghệ Sinh học TP HCM), Trung tâm đã sưu tập được hơn 285 giống hoa lan thuộc 12 nhóm giống khác nhau (Mokara, Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium.
- Đối với hoa lan việc tự thụ phấn là rất khó khăn, trong thực tế việc thụ phấn phải nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo bởi con người.
- Môi trường MS (1962) là môi trường nuôi cấy cơ bản thích hợp cho nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro.
- IBA (0,1mg/l) là tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng bổ sung thích hợp nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro.
- Hàm lượng nước dừa 15% là chất hữu cơ bổ sung hữu hiệu nâng cao hiệu suất phát sinh chồi trong quá trình nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro.
- Môi trường nuôi cấy cơ bản MS vẫn là môi trường thích hợp cho tái sinh và vươn thân hoa lan nhóm Dendrobium invitro..
- BA 0,1mg/l + CW 20% là tổ hợp các chất sinh trưởng và chất hữu cơ bổ sung đạt hiệu suất cao trong tái sinh và vươn thân chồi hoa lan nhómDendrobium invitro..
- Do chưa được đầu tư và quan tâm thích đáng nên ngành trồng hoa nói chung và hoa lan nói riêng chưa thực sự phát triển, sản xuất hoa lan theo mô hình công nghiệp mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là Đà Lạt và thành phố Hồ Chí Minh..
- Tháng 8/2004 tại Lâm Đồng đã thành lập Hiệp hội Hoa Lan với tên giao dịch là Dalat Orchid Association với mục đích là tập hợp những người yêu mến, có kinh nghiệm trồng lan để tiến tới phát triển nhân rộng sản xuất theo hướng hàng hoá..
- Lạt có khoảng 500 gia đình nuôi trồng hoa lan, trong đó có hơn 150 gia đình tham gia vào hội hoa lan của thành phố Đà Lạt.
- Trong những năm 1987-1988 Hội Khoa học Lâm nghiệp và Trường Đại học Tổng hợp đã mở nhiều lớp nuôi trồng hoa lan xuất khẩu.
- Sau đó Hội hoa lan, cây cảnh của thành phố ra đời thường xuyên có những buổi hội thảo về hoa lan và cây cảnh.
- Năm 2005-2006 thành phố đã dự kiến đầu tư 20 ha nuôi trồng hoa lan và 20 ha cây kiểng (Nguyễn Văn Chương, 1991)[1]..
- Ở Hà Nội những năm gần đây do đời sống người dân được nâng cao nên nhu cầu thưởng thức hoa lan tăng lên.
- Phong trào nuôi trồng lan tự phát lan rộng đến cả những vùng phụ cận làm cho các nhà khoa học phải đi sâu nghiên cứu sản xuất kinh doanh hoa lan..
- Tại Viện Công nghệ Sinh học thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã cho ra đời hàng vạn cây giống hoa lan có giá trị kinh tế như Hồ Điệp (Phalaenopsis amabilis), Cát Lan (Catfleya), Hoàng thảo (Dendrobium).
- Tại công ty liên doanh hoa lan Lan Việt - Nhật JAVECO hàng năm cũng sản xuất hàng vạn cây giống hoa lan Hồ Điệp (Phalaenopsis amabilis), lan Hài (Paphiopedelium) nhằm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu (Lê Đặng Trung Tuyến .
- Hiện nay tất cả các tỉnh và thành phố phía Bắc tại Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường đều có phòng nuôi cấy mô tế bào, chức năng là nghiên cứu khoa học và phục vụ cho sản xuất trong đó có hoa lan..
- Chúng tôi đã tiến hành đi điều tra, khảo sát, thu thập thông tin và thu thập hoa lan tại 3 địa điểm gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rỳ và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, kết quảđược tổng hợp tại bảng 01:.
- STT Loài lan.
- Nhận xét: Qua bảng 01 ta thấy số lượng và chủng loại hoa lan như sau:.
- Tiêu chí tuyển chọn các loài lan quý:.
- Theo đó, Việc tuyển chọn một số loài hoa lan quý dựa vào các tiêu chí sau:.
- Kết quả đã chọn được 04 loài lan đang được ưa chuộng và có thể nhân giống bằng phương pháp tách thân gồm: Hoa lan Phi điệp tím, hoa lan Trầm, hoa lan Kèn, hoa lan Long tu (ngoài ra chúng tôi còn nhân một số loài lan khác như.
- Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của các loài lan hài và phong lan bản địa.
- Nhận xét: Nhìn vào bảng 04, chúng ta thấy: Thời gian ra hoa của các loài hoa lan bản địa tập trung vào vụ xuân-hè, riêng loài lan Dáng hương là ra hoa vào vụ hè - thu.
- Qua theo dõi chúng tôi thấy, sâu bệnh là một vấn đề ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, nhân giống và nuôi trồng hoa lan.
- Nhận xét : Qua bảng 05 chúng ta thấy số lượng hoa lan được tách thân rất khác nhau, không đồng đều, số lượng nhiều nhất là hoa lan Long tu 21 giò và ít nhất là hoa lan Kèn9giò, còn lại giao động từ 12 đến 19giò..
- TT Loài lan.
- Nhân giống 10 loài lan bằng phương pháp tách thân..
- tiếp tục chăm sóc các loài lan thu để phục vụ cho công tác nhân giống phát triển sản xuất hoa lan tại Bắc Kạn..
- Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 12-14-34..
- Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng và kinh doanh, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 55.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt