« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng Quan Về Sự Tiếp Nhận Tư Tưởng Văn Nghệ Nước Ngoài Vào Việt Nam Từ 1986 Đến


Tóm tắt Xem thử

- Có thể nói, kể từ sau 1945, lịch sử tiếpnhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam chưa bao giờ diễn ra sôi nổi nhưở giai đoạn từ 1986 đến nay.
- Đằng sau đội ngũ học giả ấy, phải kể tới hàng vạn sinhviên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, đây là lực lượng luôn nhậy cảm với cái mới,rất hăm hở trong việc vận dụng các lí thuyết hiện đại vào việc giải quyết đề tài cụthể trong nghiên cứu khoa học.Ở mỗi giai đoạn lịch sử, việc tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài vào Việt Namthường nổi lên một số xu hướng chủ đạo.
- Khi nghiên cứu tình huống vănhóa – lịch sử tác động tới quá trình tiếp thu tư tưởng lí luận văn nghệ vào Việt Namtừ năm 1986 đến nay, chúng tôi đặc biệt lưu ý tới các bình diện sau đây:Thứ nhất: Trên phạm vi toàn thế giới, đây là giai đoạn có tính chất bước ngoặt: LiênXô sụp đổ, phe xã hội chủ nghĩa tan rã, chiến tranh lạnh kết thúc, các quốc gia dântộc chuyển qua thời đại toàn cầu hóa như quá trình không thể đảo ngược.
- Đã thấy xuất hiện nhiều chuyên luậnnghiên cứu kĩ lưỡng văn học hậu hiện đại Nga.
- Trong khi đó, theo dõi nội dung nhiềucuốn giáo khoa, giáo trình dành cho đại học và cao đẳng, hoặc bài vở đăng tải trênnhững tạp chí văn học lớn nhất của nước Nga trong thời kì này, ta không thể khôngthừa nhận một sự thật: hệ hình lí luận văn học lấy phản ánh luận Mác – Lênin và giaicấp luận làm điểm tựa ngày đang ngày càng bị lu mờ.
- Chiupa, S.N.Broiman, hoặc tập thể tác giả của Viện Văn học Thế giới (IMLI) thuộc Viện hàn lâmkhoa học Nga.
- Những chuyển động ấy cho ta thấy rõ: hệ thống lí luận văn nghệMác – Lênin truyền thống đã hoàn tất vai trò lịch sử của nó[5].Ở Trung Quốc, Đại hội văn nghệ toàn quốc diễn ra vào tháng 10 năm 1979 với sựtham gia của 3200 đại biểu đã đánh dấu giai đoạn phát triển mới của văn học và líluận văn học.
- Từ đó đến nay, nền lí luận văn nghệ mới của Trung Quốc đã trải quaba giai đoạn phát triển và 1999 đến nay.
- Giai đoạn thứ ba đi vào chiều sâu, tập trungxây dựng một nền lí luận văn nghệ hiện đại mang màu sắc Trung Hoa.
- Cũng từđây, trong các công trình nghiên cứu của giới khoa học, trong các luận văn, luận áncủa sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, hệ thống lí luận văn nghệ Mác xíttruyền thống không còn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu để tiếp cận đề tài.
- Ở các lĩnhvực sáng tạo nghệ thuật, phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa cũng không còn làưu tiên lựa chọn của văn nghệ sĩ.Vì sao vị thế của mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xít truyền thống lại có sự thay đổinhư vậy?Thật đơn giản, ai cũng thấy, mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xít truyền thống đượckiến tạo trên nền tảng của nghệ thuật lãng mạn và hiện thực chủ nghĩa.
- Cho nên, Giáo sư TrươngQuýnh hoàn toàn có cơ sở để nói về những thách thức mà lí luận văn nghệ Mác xítphải đối mặt.
- Thách thức thứ hai là khoahọc kỹ thuật cao do truyền thông điện tử và văn nghệ mang tới, làm cho văn học đivào thời đại sáng tác điện tử và truyền thông kỹ thuật số”[6].
- Chẳng hạn: “Ở Việt Nam, từ khiđổi mới và hội nhập với thế giới, lý luận văn học và mĩ học Mác xít tuy vẫn đượcxác định là cơ sở lý luận nền tảng, nhưng không còn giữ vị trí độc tôn, duy nhất đúngnhư nhiều chục năm hậu bán thế kỉ XX nữa”.
- Dường như nó đã hoàn tất sứ mệnh lịch sử của mình để nhường chỗ chonhững quá trình văn học khác đang nhen nhóm và thay thế”[7] .Nói tóm lại, giờ đây, ai cũng nhận ra, lí luận văn nghệ và mĩ học Mác xít truyềnthống không thể giữ được vị thế vốn có vì nó đã trở nên xơ cứng, bất cập trước thựctiễn khoa học và sáng tạo nghệ thuật của thời đại.Ba bình diện nói trên tạo thành tình huống văn hóa-lịch sử.
- Tiếp thu các hệ thống tư tưởng văn nghệ Mác xít phi truyền thống.
- Chúng tađang đứng trước nhiệm vụ từng bước xây dựng nền lí luận văn nghệ Việt Nam hiệnđại, đậm đà bản sắc dân tộc, lấy mĩ học Mác xít làm nền tảng.
- Muốn tiếp tục làm hạt nhân kiếntạo lí thuyết, mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xít phải tự đổi mới.
- Con đường gầnnhất, tốt nhất, giúp mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xit truyền thống tự đổi mới làtiếp thu hệ thống tư tưởng mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xit phi truyền thống.Khái niệm “mĩ học Mác xit truyền thống” được chúng tôi sử dụng để chỉ hệ thốngmĩ học là lí luận nghệ thuật chính thống từng tồn tại ở Liên Xô và các nước ĐôngÂu trước khi phe xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô sụp đổ (1991), ở Trung Quốctrước “cải cách mở cửa” (1979) và ở việt Nam trước “đổi mới” (1986).
- Lotman chắc chắn là nhữngnhà ngữ văn học Mác xít.
- Từ những năm 1960đến hết những năm 1980, nó tiếp tục phát triển cùng với kí hiệu học văn hóa củatrường phái Tartu – Moskva, lí thuyết về tiến trình văn học của V.F.
- Khrapchenco[8], thì đồngthời họ cũng được làm quen với bộ Dẫn luận nghiên cứu văn học của G.N.Pospelov[9].
- Một chuyên luận khác của tác giả này cũng đã được dịch ra tiếngViệt: Những vấn đề phát triển lịch sử của văn học[10].
- Cho đến nay, qua tra cứu, chúng tôi mới tìm thấy bản dịch cuốn Văn học làgì của J.P.
- Bakhtin của những học giả người nước ngoài đã được dịch ra tiếngViệt, ví như Lịch sử văn học như là sự sáng tác và nghiên cứu: trường hợpBakhtin[21] của M.L.
- Bakhtin.Hiện nay, cuốn Tư tưởng văn hóa văn nghệ của chủ nghĩa Mác phương Tây củaPhương Lựu là tập giáo trình dài hơi hơn cả dành cho bộ phận mĩ học Mác xit phitruyền thống[25].
- Adorno, lí thuyết văn nghệ “Mácxit – phân tâm” của E.
- Fromm, lí luận văn nghệ “Mác xit – hiện sinh” của J.P.
- Sartre,lí luận văn nghệ “Mác xit – cấu trúc” của L.
- Goldman, lí luận văn nghệ “Mác xit –thực tiễn” ở Nam Tư, chủ nghĩa “bá quyền văn hóa” của A.
- Jameson.Với những công trình dịch thuật và giới thiệu như thế, mĩ học Mác xit phi truyềnthống đã mang đến cho nền lí luận văn nghệ Mác xit truyền thống Việt Nam hệ chủđề hoàn toàn mới mẻ, góp phần làm thay đổi diện mạo của nó.
- Phát triển di sản của Marx và Engels ở giai đoạn sau, mĩ học Mác xít truyềnthống xoáy vào vấn đề phản ánh luận nghệ thuật, vấn đề về bản chất xã hội của vănnghệ, về mối quan hệ giữa văn nghệ với hạ tầng cơ sở, nền tảng kinh tế, với chínhtrị và tư tưởng hệ.
- Tiếp nhậnhệ vấn đề khoa học hàn lâm để bổ sung vào hệ vấn đề của khoa học thực tiễn, tuychưa nhiều, nhưng diện mạo của nền lí luận văn nghệ Mác xit Việt Nam thực sự đãđổi mới về cơ bản.3.
- Như đã nói,từ sau 1986, sự tiếp thu tư văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam diễn ra trong bối cảnhtoàn cầu hóa và nước ta tham gia hội nhập vào mọi quan hệ quốc tế ngày càng sâurộng.
- Tình huống này làm thay đổi về cơbản nguyên tắc vận hành của nền lí luận văn nghệ Việt Nam.
- Đến lượt mình, nguyêntắc vận hành này lại tác động tới xu hướng tiếp thu, dịch thuật, quảng bá của nó đốivới các các tư tưởng văn nghệ từ nước ngoài.
- Trước 1986, nền lí luận văn nghệ ViệtNam là hệ thống tri thức đơn trị, đóng kín.
- Nó chỉ phiên dịch và giới thiệu các tácphẩm mĩ học và lí luận văn nghệ Mác xit chính thống từ Liên Xô và Trung Quốc.Với mĩ học và tư tưởng văn nghệ phương Tây, nó chỉ giới thiệu, chứ không phiêndịch, và giới thiệu chủ yếu là để phê phán[26].
- Sau 1986, nền lí luận văn nghệ củachúng ta trở thành hệ thống tri thức liên ngành nhờ mở rộng phạm vi đối tượngnghiên cứu.
- Động thái nàybộc lộ rõ nét qua hoạt động dịch thuật và quảng bá hai khu vực lịch sử tri thức: mĩhọc cổ điển, cả phương Tây, lẫn Đông, và lí luận văn nghệ hiện đại, chủ yếu Nga vàphương Tây ở thế kỉ XX.3.1.
- Nhìn lại lịch sử tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nướcngoài, có thể thấy, tư duy lí thuyết của Việt Nam không phải bao giờ cũng hứng thúvới tư tưởng mĩ học của Trung Hoa nói riêng và phương Đông nói chung.
- Quả vậy,từ thế kỉ X cho tới hết thế kỉ XIX, mĩ học cổ điển Trung Hoa ảnh hưởng toàn diện,trực tiếp tới hệ thống tư tưởng văn nghệ cổ điển Việt Nam.
- Ở nửa sau thế kỉ, tư duy lí thuyết của chúng ta lại dựa vào mĩ học Mác xitcủa Liên Xô và Trung Quốc để xây dựng nền lí luận văn nghệ cách mạng Việt Nam.Phải tới khi “đổi mới”, nghĩa là từ 1986, hứng thú với mĩ học cổ điển Trung Hoamới hồi sinh.
- Hàng loạt công trình dịch thuật, giới thiệu, khảo cứu của Nguyễn ĐứcVân, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Lê Tẩm, Nguyễn Khắc Phi, Phương Lựu, Mai XuânHải, Nguyễn Thị Bích Hải… đã nói lên sự hồi sinh ấy.Từ di sản đồ sộ của mĩ học và thi học Trung Hoa, có hai kiệt tác đã được dịch ratiếng Việt: Văn Tâm điêu long của Lưu Hiệp và Tùy viên thi thoại của Viên Mai.Cuốn trước do Phan Ngọc dịch, lúc đầu công bố trên tạp chí Văn học nước ngoài (số3/1996), về sau được một số nhà xuất bản khác nhau in lại[27].
- Ngoài ra, phải nhắc tới cuốn Tư tưởng văn học trung Quốc cổxưa của I.S.
- Nhưng ở Việt Nam, cho đến nay, công trìnhcó tính chất giáo khoa thư dày dặn nhất, trình bày trực tiếp toàn bộ lịch sử mĩ học vàthi học điển Trung Hoa vẫn là cuốn Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc củaPhương Lựu.
- Chuyên luận gồm 8 chương, chương đầu giới thiệu tổng quan lịch sửvà cấu trúc của lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, các chương còn lại trình bàyquan điểm văn học của các phái Nho, Đạo, Mặc, Pháp gia và các tác gia, tác phẩmlỗi lạc, ví như Lưu Hiệp với Văn tâm điêu long, Bạch Cư Dị, Kim Thánh Thán bànvề tiểu thuyết, Lí Ngư bàn về kịch, Viên Mai với lí thuyết thơ cổ điển[33].Sau 1986, tư duy lí luận Việt Nam còn hướng tới mĩ học cổ điển phương Tây.Cuốn Nghệ thuật thi ca của Aristote do nhóm Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình,Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, xuất bản lần đầu năm 1964 (Nxb Văn hóa –Văn nghệ), năm 1999 được tái bản chung với Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp[34].Lần đầu tiên giới nghiên cứu và đông đảo bạn đọc được tiếp xúc với Những tùy bútvề hội họa của Điđơrô qua bản dịch tiếng Việt của Phùng Văn Tửu.
- Kant, ví như Phê phán lí tính thuầntúy[36], Phê phán năng lực phán đoán (Mỹ học và mục đích luận)[37] do Bùi VănNam Sơn dịch và chú giải cũng được tổ chức xuất bản.Tiếp thu tinh hoa của mĩ học cổ điển, nền lí luận văn nghệ Việt Nam đang từng bướckiến tạo kho tri thức một cách có hệ thống, gắn kết với nguồn cội, cắm rễ sâu xa vàocác tầng vỉa văn hóa lịch sử.3.2.
- Tiếp cận mĩ học, lí luận, phê bình và nghiên cứu văn học của Nga và các nướcÂu – Mĩ thế kỉ XX.
- Chúng tôi tạm chia các công trình dịch thuật, giới thiệu, khảoluận xuất hiện sau 1986, dành cho mĩ học và nghiên cứu văn học Âu – Mĩ thế kỉ XXthành sáu loại sau đây:Thứ nhất: Văn tuyển.
- Loại sách này tuyển chọn, phiên dịch một số tiểu luận, hoặcmột số chương trong chuyện luận của một số học giả, hoặc một số trường phái, rồighép lại với nhau làm thành “quyển”, thành “bộ”, tạo ra ấn tượng về bức tranh toàncảnh của lí luận phê bình văn học thế giới thế kỉ XX.
- Công trình văn tuyển tiêu biểunhất hiện nay là bộ Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỉ XX[38] (tập I & II),do Lộc Phương Thủy làm Chủ biên, với sự tham gia của cả một đội ngũ đông đảocác nhà nghiên cứu, như Phạm Vĩnh Cư, Đào Tuấn Ảnh, Trương Đăng Dung, TrịnhBá Đĩnh, Ngân Xuyên, Đỗ Lai Thúy, Lê Huy Bắc, Phong Tuyết, Trần Hải Yến, TrầnHồng Vân, Nguyễn Phương Ngọc, Hoàng Tố Mai, Huyền Giang, Khương Việt Hà,Nguyễn Văn Nguyên… Bộ sách tuyển dịch, trích dịch văn bản của 44 tác giả, trongđó có nhiều tên tuổi lẫy lừng, từ lâu đã trở nên quen thuộc với giới học thuật Việtnam, ví như V.B.
- Loại sách này thường trình bày dưới dạng tổng quan tư tưởngtriết học, mĩ học và nghệ thuật của một loạt khuynh hướng, trường phái lí luận, phêbình văn học.
- Chẳng hạn, năm 1995, ôngviết Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây hiện đại[39] giới thiệu năm trườngphái: Trường phái văn hóa – lịch sử, Văn học so sánh, trường phái tâm lí học, chủnghĩa trực giác, Phân tâm học và Chủ nghĩa cấu trúc.
- Bốn năm sau, năm 1999, ôngcho xuất bản Mười trường phái lí luận, phê bình văn học đương đại phương Tây[40].Và đến năm 2001, ông giới thiệu thêm 12 trường phái nữa, rồi gộp với 10 trườngphái ở cuốn trước làm thành sách Lí luận, phê bình văn học phương Tây thế kỉXX[41].
- Cuốn Lý luận văn học so sánh,[42] hay Phương pháp luận nghiên cứu vănhọc [43]của Nguyễn Văn Dân cũng là những tập giáo trình lịch sử các trường pháilí thuyết văn học phương Tây đang được sử dụng làm tài liệu dạy – học ở nhiềutrường đại học, cao đẳng.Thứ ba: Tuyển tập, nửa lược khảo, nửa biên dịch.
- Có thể xem Phân tâmhọc và văn học nghệ thuật do Đỗ Lại Thúy biên soạn với sự cộng tác của nhiều dịchgiả[44], Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học của Trịnh Bá Đĩnh[45], hay Văn học hậuhiện đại thế giới – Những vấn đề lí thuyết do Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến tổchức biên soạn[46], hay Xã hội học văn học của Lộc Phương Thủy, Nguyễn PhươngNgọc, Phùng Ngọc Kiên[47] là những công trình tiêu biểu cho loại tuyển tập nhưvậy.
- Auerbach[48], Phương Đông và phương Tây của N.Konrat[49], Độ không của lối viết[50], Những huyền thoại[51], S/Z[52] của R.Barthes, Lí luận văn học của R.
- Hồ Chí Minh, 2007)…Thứ sáu: Vô số tiểu luận và các bản dịch tiếng Việt đã được đăng tải trên nhiều tạpchí, báo viết và báo mạng mà ở đây chúng tôi không thể liệt kê.Đọc các công trình dịch thuật, giới thiệu, các tiểu luận, chuyên luận, nhất là sau khikhảo sát các luận văn, luận án của nghiên cứu sinh, học viên cao học, chúng tôi thấy,từ 1986 đến nay, sự tiếp thu các tư tưởng văn nghệ nước ngoài thường tập trung vàocác trọng tâm sau đây:– Trường phái hình thức Nga và hình thái học sáng tạo nghệ thuật,– Thi pháp học,– Tự sự học,– Phân tâm học và văn học nghệ thuật– Mĩ học tiếp nhận,– Xã hội học – lịch sử nghệ thuật– Nghiên cứu so sánh văn học,– Kí hiệu học và lí thuyết diễn ngôn,– Chủ nghĩa cấu trúc trong khoa học nhân văn– Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn nghệ.Xin rút ra một kết luận thế này.
- Tất cả các lí thuyết văn nghệ đều được kiến tạo theomột mô hình nào đó.
- Chẳng hạn, khi nghiên cứu phân loại, người ta nhận ra, ở nửađầu thế kỉ XX, các hệ thống lí thuyết văn nghệ thường được kiến tạo theo hai môhình phổ quát: mô hình khoa học và mô hình nhân học.
- Việc tiếp thu tư tưởng văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam từ 1986 đến naydẫn tới hai hệ quả trực tiếp.
- Thứ nhất: Nó góp phần làm thay đổi hệ hình tri thức vànguyên tắc kiến tạo lí thuyết của lí luận văn nghệ Việt Nam.
- Nói cách khác, việc tiếp thu tư tưởng văn nghệ nướcngoài vào Việt Nam đã thực sự tạo nên sự tiếp biến.
- Ngành nghiên cứu, phê bìnhvăn học, nghệ thuật ở nước ta đã gặt hái được nhiều thành công đáng khích lệ trongviệc biến tri thức hiện đại thành phương pháp luận khoa học.Chúng tôi tạm đưa ra bốn tiêu chí sau đây để đánh giá sự thành công của một hướngtiếp cận được vận dụng trong nghiên cứu, phê bình văn nghệ Việt Nam.
- Xin dẫn những công trình nghiên cứu văn học theo hướng thi pháphọc của Trần Đình Sử để nói rõ hơn về luận điểm vừa nêu.Không kể các tiểu luận đăng báo và trên nhiều tạp chí, Trần Đình Sử có ba chuyênluận gây được tiếng vang trong dư luận, tạo ảnh hưởng lớn tới nghiên cứu văn họcViệt Nam, nhất là giới nghiên cứu học đường: Thi pháp thơ Tố Hữu (Nxb Tác phẩmmới, 1987), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1998) và Thi phápTruyện Kiều (Nxb Giáo dục, 2002).Tên gọi của các chuyên luận tự nó đã nói lênhướng tiếp cận văn học của nhà nghiên cứu.
- Văn học cổ – trung đại thuộc loại hình nghệ thuật từ chương.
- Nền nghiên cứu văn học Mác xit nàykhẳng định sự thống nhất hữu cơ giữa nội dung và hình thức, nhưng khi phân tíchvăn bản bao giờ nó cũng ưu tiên nội dung, lấy nội dung làm đối tượng nhận thứcchính yếu.
- Rốt cuộc, từ thi phápcổ điển, thi pháp học cấu trúc, cho tới nghiên cứu văn học Mác xít truyền thống, khiphân tích văn bản, dù muốn hay không muốn, đều tách hình thức ra khỏi nội dung.Thi pháp học của Trần Đình Sử là một chi nhánh của thi pháp học hiện đại có nguồncội từ hình thái học sáng tạo nghệ thuật của Trường phái hình thức và mĩ học Mácxít phi truyền thống Nga.
- Lấy “hình thức quan niệm” làm đối tượng chiếm lĩnh, lầnđầu tiên trong lịch sử nghiên cứu của nước ta, Trần Đình Sử đã tìm được công cụkhái niệm giúp khắc phục tình trạng lưỡng phân, đối lập, chia tách nội dung với hìnhthức khi phân tích văn bản nghệ thuật.Tiếp cận văn học từ góc độ phản ánh luận và tư tưởng hệ, nghiên cứu, phê bình vănhọc Mác xit trước 1986 sử dụng bộ báy khái niệm xã hội học để mô tả và định giáđối tượng nghiên cứu, như đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề, điển hình, tính nhân dân,tính giai cấp, tính Đảng, trào lưu, phương pháp sáng tác… Nó dùng phương phápngoại quan để chiếm lĩnh đối tượng.
- Thao tác quan trọng nhất được nó sử để địnhgiá thẩm mĩ là đối sánh hiện thực mô tả trong tác phẩm với hiện thực bên ngoài đượchình dung như một bức tranh thế giới phân vai “địch – ta”, “mới – cũ”, “quần chúng– cán bộ”…Tiếp cận văn học từ góc độ sử thi pháp học, Trần Đình Sử mô tả và định giá đốitượng nghiên cứu bằng những phạm trù “cái”, ví như “Hình thức quan niệm.
- Một số phạm trù, khái niệm vốncó nguồn cội từ nước ngoài, qua phiên dịch và nhất là qua cách sử dụng của ông,chúng đã được Việt hóa, được giới nghiên cứu chấp nhận như những khái niệm thuầnViệt, ví như , “Thể tài văn học”, “Thể tài dân tộc – lịch sử”, “Thể tài thế sự”, “Thểtài đời tư”, “Thơ điệu ca”, “Thơ điệu ngâm”, “Thơ điệu nói”.
- Ông tiếp thucác lí thuyết hiện đại, biến chúng thành tri thức, sử dụng chúng như công cụ khámphá chất liệu là văn học dân tộc để sáng tạo ra thi pháp học mang hồn vía của riêngmình.Về hướng tiếp cận thi pháp học trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam, chúngtôi sẽ còn trình bày chi tiết hơn trong một phần khảo sát riêng.
- Ở đây, chỉ phân tíchmột thí dụ với những tiêu chí cụ thể để rút ra nhận xét khái quát: Từ sau 1986, trêncơ sở tiếp thu tư tưởng văn nghệ nước ngoài, nghiên cứu, phê bình văn nghệ ViệtNam đã tạo ra một số mũi đột phá như sau:– Thi pháp học,– Xã hội học – lịch sử– Nghiên cứu so sánh văn học,– Kí hiệu học và lí thuyết diễn ngôn,– Phân tâm học và văn học nghệ thuật– Chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc và hậu hiện đại.Ba mươi năm, từ ngày “đổi mới” đến nay, là một chặng đường đủ dài, cần nhìn lạiđể đúc rút kinh nghiệm lịch sử.
- Đường lối đổi mới, chủ trương hội nhập sâu rộngvào các quan hệ quốc tế đang tạo ra những tiền đề để chúng ta có thể xây dựng đượcmột nền lí luận, phê bình văn nghệ Việt Nam hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Khalizev: Lí luận văn học.- “Cao đẳng”, M, 1999 (Tiếng Nga)[4] Iu.
- Borev (chủ biên): Lí luận văn học (4 tập.
- IMLI RAN, “Di sản”, M, 2001(Tiếng Nga).[5] Về vấn đề này xin xem: Lã Nguyên – Số phận lịch sử của nền lí luận văn học xôviết chính thống//Nghiên cứu văn học, số 9/2008, tr.
- 62-79.[6] Trương Quýnh.- Lí luận văn nghệ mác-xít đối diện với thách thức// Bản dịchtiếng Việt của Lê Huy Tiêu, “Nghiên cứu văn học”, số Xem: Phan Trọng Thưởng.- Từ thực tiễn lí luận đến yêu cầu xây dựng hệ thốnglí luận văn nghệ Việt Nam// Báo “Nhân dân”, Thứ 6, Ngày Xem: a) M.B.
- Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập, TrầnĐình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục Bản dịch tiếng Việt của Lê Lưu Oanh và Nguyễn Nghĩa Trọng, tuy chưa xuấtbản vì lí do bản quyền, nhưng từ lâu, cuốn sách đã trở thành tài liệu học tập của sinhviên ngữ văn và được nhiều người biết đến quanguồn: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com g-n-poxpelop-nhung-van-de-phat-trien-lich-su-van-hoc/[11] M.
- Sartre – Văn học là gì (Bản dịch tiếng Việt của Nguyên Ngọc).
- Bản dịch tiếng Việt củaTrương Đăng Dung)//”Nghiên cứu văn học”, số 10/2005, tr.
- Bakhtin: Nhà triết học, nhà nghiên cứu văn học.
- Gasparov – Lịch sử văn học như là sự sáng tác và nghiên cứu: trường hợpBakhtin (La Khắc Hòa dịch.
- “Nghiên cứu văn học”, số 12/ 2005, tr.
- “Nghiên cứu văn học”, số7/2006, tr.
- Phương Lựu- Tư tưởng văn hóa văn nghệ của chủ nghĩa Mác phương Tây.
- NxbThế giới Về vấn đề này, xin xem: Hoàng Trinh – Phương Tây, văn học và con người (2tập).
- 2000.[33] Xem: Phương Lựu – Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc.
- Nxb Tri thức, H Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỉ XX (Lộc Phương Thủy chủ biên), T.I& T.II.
- Nxb Giáo dục, h Phương Lựu – Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây hiện đại.
- Nxb Văn học,H Phương Lựu – Mười trường phái lí luận, phê bình văn học đương đại phươngTây.
- Nxb Giáo dục, H Phương Lựu – Lí luận, phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX.
- Nxb văn học,2001.[42] Nguyễn Văn Dân – Lý luận văn học so sánh (in lần thứ 5).
- Nxb KHXH, H Nguyễn Văn Dân – Phương pháp luận nghiên cứu văn học.
- Nxb Khoa học xãhội, H Phân tâm học và văn học nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy (chủ biên), Huyền Giang,Ngô Bình Lâm, Ngân Xuyên, Đỗ Đức Thịnh, Thiệu Bích Hường dịch các tiểu luậncủa S.
- Nxb văn hóa thông tin, h Trịnh Bá Đĩnh – Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học (427 trang, phần đầu, 84trang, là một công trình nghiên cứu, phần còn lại dịch văn bản một số tiểu luận củaR.
- Nxb Hội nhà văn Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lí thuyết (Lại Nguyên Ân, ĐoànTử Huyến biên soạn).
- Lê nguyên Cẩn – Tiếp cận văn học từgóc nhìn văn hóa.
- Warren – Lí luận văn học (Nguyễn mạnh Cường dịch)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt