« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN LOGISTICS VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD : Ths.
- Hiệp định EVFTA.
- Tác động của Hiệp định EVFTA đối với thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam.
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong EVFTA.
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải hàng không của Việt Nam trong EVFTA.
- Cam kết mở cửa trong các lĩnh vực dịch vụ vận tải khác của Việt Nam trong EVFTA.
- 7CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM VÀ CÁC TÁC ĐỘNGCỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM.
- Thực trạng ngành Logistics Việt Nam.
- Các tác động của Hiệp định EVFTA đối với dịch vụ logistics Việt Nam.
- Đối với doanh nghiệp.
- 23 LỜI MỞ ĐẦULogistics là loại hình dịch vụ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế và thúc đẩyhoạt động sản xuất hàng hóa.
- Đây cũng là những lĩnh vực có nhiều cam kết đáng chú ýtrong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) theo hướngmở cửa thị trường, bảo đảm cạnh tranh và minh bạch trong hợp tác kinh doanh và đặt ranhững giới hạn đối với quản lý Nhà nước.Vì vậy, sau khi được chính thức ký kết và sẽ có hiệu lực thi hành trong năm nay, Hiệp địnhEVFTA được dự báo sẽ có tác động đáng kể đến tương lai thị trường logistics ở Việt Nam.Vốn là ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng nhưng ở Việt Nam hiện nay logistics chưa thựcsự phát triển đủ lớn mạnh và năng lực cạnh tranh trong nước còn tương đối hạn chế.
- Lâunay, ngành này vẫn được “bảo hộ” khá chặt chẽ thông qua các điều kiện đầu tư đối với nhàđầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, khi EVFTA được ký kết và có hiệu lực trong thời gian tới, sẽ mở ra không ít cơhội kinh doanh và bảo hộ có ý nghĩa cho các nhà cung cấp dịch vụ logistics và đầu tư củaLiên minh châu Âu (EU) khi bước chân vào thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam.Điều đó đồng nghĩa, sẽ tạo thêm sức ép lớn đối với các doanh nghiệp logistics trong nướcbởi các đối thủ canh tranh tới từ EU vốn đã rất phát triển và có tiềm lực hùng hậu.Đây là thách thức trực diện, mặc dù, nhìn nhận 1 cách khách quan thì nhiều chuyên gia kinhtế khẳng định, sẽ có cơ hội lớn để ngành này và các doanh nghiệp logistics Việt Nam buộcphải đổi mới, thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính mình trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng sâu, rộng như hiện nay.
- Nhận thức được tầmquan trọng của cơ hội và thách thức trong ngành dịch vụ logistics nhóm chúng em đã quyếtđịnh chọn đề tài “Ảnh hưởng của hiệp định EVFTA đối với sự phát triển của dịch vụlogistics ở Việt Nam hiện nay”.
- Khái quát về hiệp định EVFTAHiệp định EVFTA trong tiếng Anh được gọi là European-Vietnam Free Trade Agreement,viết tắt là EVFTA hay còn được gọi là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU, là thỏathuận được ký kết giữa 28 nước thành viên Liên minh châu Âu và Việt NamNgày 30 tháng 6 năm 2019: Hiệp định EVFTA được ký kếtNgày 08 tháng 6 năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA.Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc đàm phán trong bối cảnh quan hệ songphương Việt Nam-EU ngày càng phát triển tốt đẹp, EVFTA sẽ là cú hích rất lớn cho xuấtkhẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặthàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.Những cam kết dành đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoảnđầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định IPA cũng sẽ góp phần tích cực vào việc xâydựng môi trường pháp lý và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tưhơn đến từ EU và các nước khác.Về mặt chiến lược, việc đàm phán và thực thi các Hiệp định này cũng gửi đi một thôngđiệp tích cực về quyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy sự hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới trong bối cảnh tình hình kinh tế địa chính trị đang có nhiều diễn biến phứctạp và khó đoán định.1.1.2.
- Tác động của Hiệp định EVFTA đối với thị trường xuất nhập khẩu Việt NamTrước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ trong Hiệp định EVFTA chắc chắn sẽ thúcđẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuấtkhẩu của Việt Nam.
- Mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kếtcao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay.
- Điều này càngcó ý nghĩa khi hiện nay, mới chỉ hơn 42% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EUđược hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong EVFTATrong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường vận tải biển cho nhà đầu tư EU gầnsát mức cam kết trong WTO, chỉ rộng hơn so với cam kết WTO ở một số khía cạnh hoạtđộng.* Đặc điểm chung của các cam kết mở cửa trong lĩnh vực này là:- Số lượng dịch vụ cam kết: Mở thêm 2 dịch vụ so với cam kết WTO- Mức độ cam kết: Mở cửa hoàn toàn (không có hạn chế gì) đối với phương thức cung cấpdịch vụ qua biên giới (phương thức 1), tiêu dùng ở nước ngoài (phương thức 2) nhưng mởcửa khá hạn chế đối với các hiện diện thương mại (phương thức 3) và hiện diện của ngườilao động EU tại Việt Nam (phương thức 4.
- Liên quan tới cam kết mở cửa đối với phương thức 3, cần chú ý:- Việt Nam cam kết chung mở cửa hoàn toàn đối với văn phòng đại diện (không thực hiệnhoạt động kinh doanh) và hợp đồng hợp tác kinh doanh (không thành lập pháp nhân mới)của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài tại Việt Nam- Việt Nam chưa cam kết gì về việc thành lập chi nhánh của nhà cung cấp dịch vụ nướcngoài tại Việt Nam- Các cam kết được liệt kê chỉ bao gồm cam kết về các hình thức đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam (liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) và các giới hạn chitiết đối với doanh nghiệp FDI được thành lập (ví dụ về phạm vi các loại hoạt động, nhânsự quốc tịch nước ngoài hoạt động trong doanh nghiệp tại Việt Nam...)Bảng 1.Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải biển và dịch vụ hỗ trợ đối với phương thức 3trong WTO và EVFTA Cam kết WTO (theo lộ Lĩnh vực dịch vụ Cam kết EVFTA trình tính đến 8/2017) Vận tải biển quốc tế Tương tự WTO trừ, được - Dịch vụ vận tải hành khách, Thành lập đội tàu cờ thành lập liên doanh vốn trừ vận tải nội địa (CPC7211) Việt Nam EU không quá 70% 3- Dịch vụ vận tải hàng hóa, trừ - Được thành lập liênvận tải nội địa (CPC7212) doanh vốn nước ngoài không quá 49.
- Thuyền viên quốc tịch nước ngoài không quá 1/3 định biên tàu Thành lập doanh nghiệp FDI dưới 2 dạng.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp FDI chỉ được cung cấp các dịch vụ sau.
- Bán và tiếp thị dịch vụ vận tải biển - Đại diện cho chủ hàng - Cung cấp các thông tin - Chuẩn bị tài liệu liên quan tới chứng từ vận tải - Cung cấp dịch vụ vận tải biển bao gồm cả dịch vụ vận tải nội địa bằng tàu mang cờ Việt Nam nếu là dịch vụ vận tải tích hợp - Thay mặt công ty tổ chức cho tàu vào cảng hoặc tiếp nhận hàng - Đàm phán và ký hợp đồng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa liên quan tới hàng hóa do công ty vận chuyển Cho phép thành lập liênBảo trì và sửa chữa tàu Chưa cam kết quan vốn EU không quá(CPC8868*) 70%Dịch vụ xếp dỡ container Mở cửa hoàn toàn, tuy nhiên nếu là liên doanh thì(CPC7411) vốn nước ngoài không quá 50%Dịch vụ thông quan Mở cửa hoàn toàn Chỉ được thành lập liênDịch vụ đại lý hàng hải Chưa cam kết doanh với vốn EU không(CPC748*) quá 49%Dịch vụ kho bãi container (lưukho container, sửa chữa và Mở cửa hoàn toànchuẩn bị container)Vận tải thủy nội địa- Dịch vụ vận tải hành khách Chỉ được thành lập liên Chỉ được thành lập liên(CPC7221) doanh vốn nước ngoài doanh vốn EU không quá- Dịch vụ vận tải hàng hóa không quá 49% 51%(CPC7222) 4 Cho phép thành lập liên Bảo trì và sửa chữa tàu Chưa cam kết doanh vốn EU không quá (CPC8868*) 51%Như vậy, so với WTO, trong lĩnh vực vận tải biển, với EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửacho nhà đầu tư EU nhiều hơn 3 dịch vụ (đại lý hàng hải, bảo trì và sửa chữa tàu biển quốctế và nội địa) và cam kết mở cửa rộng hơn một phần trong phần lớn các lĩnh vực dịch vụvận tải biển khác.So với các FTA khác, Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ vận tải biển cho EU trongEVFTA hẹp hơn so với TPP và ASEAN (9 gói dịch vụ trong khuôn khổ ASEAN) nhưngrộng hơn các FTA khác (bởi các FTA khác phần lớn không có cam kết mở cửa thị trườngdịch vụ, một số có cam kết nhưng không phải trong lĩnh vực vận tải biển).1.2.2.
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải hàng không của Việt Nam trong EVFTADịch vụ vận tải hàng không là dịch vụ mà Việt Nam mở cửa rất hạn chế trong WTO cũngnhư các FTA khác.
- Trong EVFTA, Việt Nam chỉ cam kết mở cửa một số dịch vụ phục vụcho hoạt động vận tải hàng không, mà chưa có cam kết nào liên quan trực tiếp tới hoạtđộng vận chuyển hành khách và hàng hóa.Cụ thể, Việt Nam cam kết mở cửa dịch vụ hàng không trong EVFTA:- Về số lượng: mở cửa 5 nhóm dịch vụ, trong đó có 2 dịch vụ cam kết mới (Việt Nam chưacó cam kết trong WTO, bao gồm dịch vụ điều hành mặt đất, có loại trừ một số dịch vụ;dịch vụ cung cấp bữa ăn trên máy bay)- Về mức độ cam kết: Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn đối với dịch vụ cung cấp theophương thức 1 (cung cấp qua biên giới) và 2 (tiêu dùng ở nước ngoài).
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải hàng không trong WTO và EVFTA 5 Cam kết WTO (theo lộ Lĩnh vực dịch vụ Cam kết EVFTA trình tính đến 8/2017) Các hãng hàng không nước ngoài được phépDịch vụ bán và tiếp thị sản cung cấp dịch vụ tại Việt Chưa cam kếtphẩm hàng không Nam thông qua văn phòng bán vé của mình hoặc các đại lý tại Việt Nam Không hạn chế, trừ nhà cung cấp dịch vụ nướcDịch vụ đặt, giữ chỗ bằng ngoài phải sử dụng mạng Chưa cam kếtmáy tính viễn thông công cộng dưới sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Được thành lập doanh Được thành lập doanh nghiệpDịch vụ bảo dưỡng và sửa nghiệp dưới 2 hình thức: dưới 2 hình thức:chữa máy bay - Liên doanh vốn nước - Liên doanh (không hạn chế(CPC8868.
- 100% vốn nước ngoài - 100% vốn EU 5 năm kể từ khi Việt Nam cho phép nhà cung cấp tư nhân tiếp cận sân bay, cảng bay.
- Về loại hình: Được thành lập liên doanh vốn EU không quá 49% để cung cấp dịch vụ cho sân bay, cảng bay đó.
- Về hoạt động: Tùy thuộc quy mô sân bay, có thể bị hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ở mỗi sân bay - Về chuyển nhượng vốn phía nước ngoài trong liên doanh phải được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt 6 Nam, bên Việt Nam phải có quyền ưu tiên mua Chỉ được thành lập liên Dịch vụ cung cấp bữa ăn Chưa cam kết doanh với vốn EU không quá trên máy bay 49%So với WTO, Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ hàng không lớn rộng hơn.
- Cam kết mở cửa trong các lĩnh vực dịch vụ vận tải khác của Việt Nam trong EVFTANgoài các cam kết mở cửa trong lĩnh vực vận tải biển và vận tải hàng không, liên quan tớimảng logistics Việt Nam còn có các cam kết đáng chú ý trong lĩnh vực vận tải đường sắt,đường bộ, dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.Nhìn chung, mức cam kết trong các lĩnh vực này rộng hơn so với vận tải đường biển, đườnghàng không, nhưng vẫn còn khá hạn chế.Bảng 3.
- Cam kết mở cửa dịch vụ vận tải khác trong WTO và EVFTA Cam kết WTO Lĩnh vực dịch vụ (theo lộ trình Cam kết EVFTA tính đến 8/2017) Dịch vụ vận tải đường sắt - Dịch vụ vận tải hành khách Được thành lập liên doanh, vốn nước ngoài (CPC7111) không quá 49.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa (CPC7112) Dịch vụ vận tải đường bộ - Đối với cả 2 dịch vụ: Được lập liên doanh, vốn góp nước ngoài không quá 49.
- Dịch vụ vận tải hành khách - Đối với dịch vụ vận tải hàng hóa: tùy nhu (CPC7121+7122) cầu thị trường, được lập liên doanh tỷ lệ vốn - Dịch vụ vận tải hàng hóa (CPC7123) nước ngoài không quá 51% 100% lái xe của liên doanh phải là công dân Việt Nam Dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải 7Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ Chỉ được thành lập liên doanh vốn góp nướccung cấp tại các sân bay (một phần ngoài không quá 50%của CPC7411) Chỉ được thành lập liênDịch vụ xử lý hàng vận tải biển Chưa cam kết doanh vốn góp EU(CPC741) không quá 49%- Dịch vụ kho bãi (CPC742)- Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Mở cửa không hạn chế(CPC748)Các dịch vụ khác (một phần củaCPC749) gồm các dịch vụ thực hiệnthay mặt cho chủ hàng sau:- Kiểm tra vận đơn Mở cửa không hạn chế- Môi giới vận tải- Giám định- Nhận và chấp nhận hàng- Chuẩn bị chứng từ vận tải Chỉ được thành lập liênDịch vụ nạo vét Chưa cam kết doanh vốn EU không quá 49% (51% sau 3 năm) 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM2.1.
- Trong các doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần hóa thìcán bộ chủ chốt được Bộ, ngành chủ quản điều động về điều hành các công ty, đơn vị trựcthuộc ở miền Nam.
- Đội ngũ này hiện nay đang điều hành chủ yếu các doanh nghiệp tươngđối lớn về quy mô và có thâm niên trong ngành, chẳng hạn trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải,kho vận, đa số đạt trình độ đại học.
- Về cơ sở hạ tầngĐối với sự phát triển của dịch vụ Logistics thì yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiêncó ảnh hưởng rất lớna.Giao thông vận tải hạn chếTrong chuỗi giá trị Logistics, giao thông vận tải chiếm trên 1/3.
- Yếu kém về hạ tầnggiao thông là nguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh dịch vụ thấp, giá thành vận tải cao vàngành dịch vụ logistics trong nước đang chịu nhiều thách thức.b.Công nghệ thông tin bất cập về trình độĐiểm yếu của doanh nghiệp Logistics trong nước là về công nghệ thông tin..
- Như vậy, để có thể lưu thông trên đường, doanh nghiệp buộc phải san hàng sangcontainer khác, làm tăng chi phí và mất thời gian.Hoạt động kho bãi của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam còn khá yếu, quy mô khonhỏ, công nghệ kho lạc hậu và phần lớn chưa có khả năng cung cấp các giá trị gia tăng chokhách hàng.
- Chỉ có một số công ty như M&P International, Vinatrans, ANC… có thể cungcấp thêm các dịch vụ như dịch vụ gom hàng lẻ, dịch vụ đóng gói, đóng kiện, đóng pallet…Không những thế, các công ty giao nhận vận tải Việt Nam cũng chưa có khả năng đầu tưhệ thống phương tiện vận tải hiện đại.
- Chẳng hạn như, so với các quốc gia trong khu vựcĐông Nam Á, đội tàu Việt Nam bị xem là đội “tàu già” (tuổi trung bình là 14,5, cá biệt cónhững tàu lên tới 65), trọng tải nhỏ, trang thiết bị máy móc trên tàu lạc hậu.
- Vận chuyểnhàng hóa bằng đường hàng không, đường bộ, đường sắt cũng đang những gặp khó khăntương tự.Ngoài ra, Logistics là loại hình dịch vụ tổng hợp, quá trình hoạt động có liên quan đến sựquản lý của nhiều bộ, ngành như: giao thông vận tải, thương mại, hải quan, đo lường vàkiểm định… Việc mỗi bộ ban hành một quy định riêng nhưng không đồng bộ, thậm chícòn mâu thuẫn với nhau, cộng với việc cấm xe tải ở các thành phố lớn đã gây ra những trởngại không nhỏ cho ngành Logistics.2.1.3.
- Về vốnHiện nay tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 80% trong tổng số các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ Logistic tại Việt Nam và hầu hết các doanh nghiệp này có vốnvà quy mô nhỏ nên chỉ dừng lại ở vai trò cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các hãng nước ngoàitrong cả chuỗi hoạt động như làm thủ tục hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãihoặc chỉ đáp ứng được những công việc đơn giản cho vài khách hàng.…Thậm chí có đơn vị chỉ đăng ký từ 300 đến 500 triệu đồng với năm ba nhân viên kể cảngười phụ trách, do vậy Với quy mô vốn này thì không thể chen chân được vào thị trườngLogistics thế giới.Nếu với Việt Nam, Logistics còn là ngành mới mẻ thì đối với nước ngoài, đây đã là ngànhdịch vụ có lịch sử lâu đời với nhiều tập đoàn quy mô có bề dày hơn 100 năm.
- 11Dịch vụ Logistics đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và thực tế họ đang kinh doanhrất sôi động tại Việt Nam.
- Hầu hết các tập đoàn logistics lớn trên thế giới đã có mặt tạinước ta và theo cam kết gia nhập WTO, các công ty logistics 100% vốn nước ngoài sẽđược phép hoạt động tại Việt Nam trong thời gian tới.Bắt đầu bằng văn phòng đại diện, các công ty này chuyển sang góp vốn liên doanh rồi là100% vốn nước ngoài.
- Tuy nhiên mọi hoạt động đều do phía nước ngoài quản lý, các doanhnghiệp Việt Nam thường không can thiệp được nhiều ngoài việc ăn phí đại lý trên mỗi hợpđồng dịch vụ.2.1.4.
- Đây là một con số khá lớn nhưng trên thực tế đa phầnlại là những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ.
- Các doanh nghiệp hoạt động với phương thức nhỏ lẻ,chủ yếu là hoạt động kinh doanh theo phương thức logistics tự cấp - First Party Logistics(1PL) hoặc là bên cung cấp dịch vụ logistics thứ 2 - Second Party Logistics (2PL).
- Hiệnnay, phương thức cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 - Third Party Logistics (3PL) làphương thức cung cấp phổ biến nhất và có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứnghàng hóa, song số lượng doanh nghiệp cung cấp theo phương thức 3PL chỉ chiếm khoảng16% và chủ yếu là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Các doanh nghiệplogistics tại Việt Nam hiện chỉ đáp ứng được 1/4 nhu cầu thị trường logistics và mới chỉdừng lại ở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ khổng lồ này.
- 12Về thị trường, thống kê của Hiệp hội Các doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA) năm2018 cho thấy, các doanh nghiệp hội viên cung cấp dịch vụ logistics khá đa dạng, bao gồmnội địa (52%) và quốc tế chủ yếu tập trung ở khu vực ASEAN (67.
- EU (45%) và Hoa Kỳ (38%).Theo một khảo sát trong nội bộ hội viên gần đây của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụLogistics Việt Nam (VLA) có thể thấy rằng số nhân viên bình quân tăng lên, hoạt động tậptrung vào vận tải quốc tế (mua bán cước), dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi cảng.
- một số (27%) có sử dụng phần mềmchuyên dụng trong quản lý và một số ít (9%) đã sử dụng trao đổi dữ liệu EDI, sử dụng côngnghệ mã vạch và RFID.Qua khảo sát trên có thể thấy rằng năng lực và tính chuyên nghiệp của các doanh nghiệpdịch vụ logistics Việt Nam, những năm gần đây có được tăng lên, một số doanh nghiệptrong nước đã tiến hành đầu tư chiều sâu, tiến hành các dịch vụ logistics trọn gói 3PL(integrated logistics), tham gia hầu hết các công đoạn logistics trong chuỗi cung ứng củachủ hàng, từ đó xác lập uy tín với các đối tác, khách hàng trong và ngoài nước.2.1.5.
- Về nguồn luậtVề mặt luật pháp điều chỉnh các hoạt động logistics tại VN hiện nay tương đối đầy đủ, bêncạnh quy định dịch vụ logistics (bằng 8 điều) trong Luật Thương mại 2005 và Nghị định140/2007/NĐ-CP là hai văn bản pháp luật quy định chung nhất và cơ bản nhất về hoạt độnglogistics hiện nay, còn có các luật khác như Luật Hàng hải, Luật Hàng không Dân dụng,Luật Giao thông Đường bộ, Luật Đường sắt.
- các văn bản quy phạm pháp luật có tínhchất định hướng như quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ logisticscho các thời kỳ 2020, tầm nhìn 2030 ngày càng hoàn chỉnh.
- Hay chính sách khoa học công nghệ, đây là chính sách hết sức quan trọng, quyết địnhđến chất lượng và năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics.Tuy vậy, qua thời gian hội nhập khu vực và quốc tế một số các quy định pháp luật vềlogistics hiện nay đã không còn phù hợp,… chưa tạo thị trường dịch vụ logistics minh bạch,cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển bền vững.
- Cụ thể, tại Nghị định 87/2009/NĐ-CP và Nghị định 89/2011/NĐ-CP (sửa đổiNghị định 87/2009/NĐ-CP), Bộ Giao thông vận tải được quy định là cơ quan cấp giấy phépkinh doanh vận tải đa phương thức - một hoạt động quan trọng của dịch vụ logistics, trongkhi theo quy định của Luật Thương mại, 2005, Bộ Công Thương là cơ quan quản lý nhànước về logistics và việc đăng ký kinh doanh logistics lại do Sở Kế hoạch - Đầu tư thựchiện.
- Các tác động của Hiệp định EVFTA đối với dịch vụ logistics Việt Nam2.2.1.
- Tác động tích cựcNgành logistics đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để phát triển nhờ vào các cam kếtEVFTA, trong đó có cả các cơ hội về nguồn cung cầu cho dịch vụ này cũng như các điềukiện để dịch vụ này có thể thực hiện hiệu quả.Thứ nhất, cơ hội gia tăng quy mô thị trường, xuất phát từ nguồn cầu lớn đối với hoạt độnglogistics.Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đi EU sẽtăng khoảng 20% vào năm 2020, khoảng 42,7% vào năm 2025 và khoảng 44,37% vào năm2030.
- Theo chiều ngược lại, mặc dù chưa có tính toán chi tiết, dự kiến tăng trưởng nhậpkhẩu từ EU vào Việt Nam sau EVFTA cũng sẽ gia tăng nhanh chóng, khi nhiều sản phẩm 14EU có thế mạnh sẽ được Việt Nam loại bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực (61%dòng thuế đối với máy móc thiết bị, 71% dòng thuế dược phẩm, 70% dòng thuế hóachất.
- Khi hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên càng nhộn nhịp thì kéo theo đó là thịtrường đối với dịch vụ logistics càng mở rộng, đặc biệt là dịch vụ logistics quốc tế.Thứ hai, cơ hội tăng hiệu quả kinh doanh từ cải cách thủ tục hành chính.Các cam kết về thể chế và hàng rào phi thuế quan trong EVFTA sẽ tạo ra sức ép lớn buộcChính phủ Việt Nam phải cải cách trong nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động logistics,đặc biệt là hải quan, kiểm tra chuyên ngành.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới thì kết quả cải cách thủ tục hải quan và quản lýchuyên ngành của Việt Nam đang dậm chân tại chỗ, thậm chí chỉ số thứ hạng về giao dịchthương mại qua biên giới của Việt Nam còn tụt hạng từ 94 năm 2017 xuống 100 trong năm2018.
- Các mục tiêu tạo thuận lợi thương mại của Chính phủ trong năm 2018 theo “Nghịquyết 19-2018/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiệnmôi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những nămtiếp theo”.Việc thực hiện các cam kết này sẽ giúp cải thiện đáng kể trong thủ tục xuất nhập khẩu hànghóa - yếu tố có tác động trực tiếp tới hiệu quả của nhiều hoạt động logistics, kể cả vận tảivà hỗ trợ vận tải.Thứ ba, cơ hội giảm chi phí kinh doanh, giảm tình trạng thuê ngoài.Các cam kết loại bỏ thuế quan của Việt Nam cho các phương tiện vận tải, các loại máymóc, thiết bị, công nghệ phục vụ hoạt động logistics từ EU là cơ hội để doanh nghiệplogistics trong nước có thể mua các sản phẩm phục vụ sản xuất với giá hợp lí.
- Vì vậy, EVFTA dự kiếnsẽ giúp doanh nghiệp logistics tiết kiệm chi phí sản xuất, cải thiện năng lực công nghệ, tăngcường năng lực tự thực hiện, giảm các dịch vụ thuê ngoài.
- Từ đó nâng cao năng lực cạnhtranh với các doanh nghiệp logistics trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.
- 15Thứ tư, cơ hội thu hút đầu tư từ EU, từ đó tận dụng kinh nghiệm, kĩ năng quản trị nguồnvốn, mạng lưới sẵn có của đối tác khi liên doanh với đối tác EU.Thứ năm, tăng cơ hội tiếp cận thị trường dịch vụ logistics các nước thành viên EU khi EUmở cửa nhiều dịch vụ nhóm logistics cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam (đặc biệt là dịchvụ vận tải biển và dịch vụ vận tải hàng hàng không quốc tế).2.2.2.
- Tác động tiêu cựcBên cạnh những thuận lợi, doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng phải đối mặt với tháchthức từ các doanh nghiệp logistics EU.Thứ nhất, cạnh tranh với các đối thủ từ EU có thể sẽ gay gắt hơn.EU vốn rất mạnh về logistics, với các công ty đa quốc gia, các đội tàu lớn hiện đại, chiếmthị phần đáng kể trên thị trường logistics thế giới.
- Hiện nhiều các doanh nghiệp logistics mạnh của EU đã có hoạt động kinhdoanh ở Việt Nam, dù mức mở cửa của Việt Nam trong logistics theo WTO còn rất hạnchế.
- Sau EVFTA, với các cam kết mở cửa mạnh hơn, cạnh tranh từ các doanh nghiệp nàyvới doanh nghiệp Việt Nam sẽ còn lớn hơn nữa.Tuy nhiên, cạnh tranh được dự báo sẽ chỉ gia tăng chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụlogistics mới mở cửa thêm, còn với các lĩnh vực đã mở theo WTO, cạnh tranh có thể giatăng, tuy nhiên không đáng kể.Thứ hai, khả năng tiếp cận thị trường logistics của EU hạn chế.Về mặt lí thuyết, EU cũng mở cửa thị trường dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp ViệtNam.
- Mặc dù vậy, trên thực tế, khả năng tiếp cận thị trường EU của doanh nghiệp logisticskhông lớn.
- Điều này không chỉ xuất phát từ việc thị trường EU đã có sẵn các đối thủ rấtmạnh mà khách hàng EU có đòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ.
- Tuy nhiên điểm yếu của 16doanh nghiệp Việt Nam là thiếu tầm nhìn dài hạn, thiếu vốn, tư duy công nghệ chưa đượcđầu tư bài bản, chất lượng dịch vụ chưa đạt.Trong khi đó, với khách hàng dịch vụ logistics, họ cần chất lượng, tin cậy và chuỗi cungứng ổn định, có thể điều khiển được, giá chỉ là một phần.
- Hơn nữa bản thân EU cũng cónhiều càng buộc pháp lí gián tiếp (về nhập cảnh của khách kinh doanh, về quốc tịch củangười lao động, về các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics,...)Thứ ba, một số lượng đáng kể các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực logistics kinhdoanh chưa hiệu quả, nhu cầu bảo hộ cao, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh hạn chế,có thể là cản trở đối với sự phát triển chung của nghành.
- 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM KHI THỰC THI EVFTA3.1.
- muốn làm được như vậy các DNnày phải được đầu tư bài bản, nâng cao năng lực cạnh tranh trên nhiều khía cạnh, đột phávề công nghệ, nguồn lực, nâng cao kỹ năng quản lý.- Cải thiện công nghệ thông tin, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng các thành tựu của Cách mạng công nghệ 4.0 trong các dịch vụ logistics đặc biệt, đẩy mạnh kết nối thông tin với mạng logistics toàn cầu, chủ động tìm kiếm các kênh thích hợp để tăng liên kết với các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ logistics khác nhau (hãng tàu, đại lý thương mại, bảo hiểm.
- Đặc biệt, nguồn nhân lực đang được xem là một nguyên nhân chính gây cản trở năng lực cạnh tranh, hạn chế phát triển của doanh nghiệp logistics Việt Nam.
- 90% doanh nghiệp dịch vụ logistics là doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lượng nhân viên ít, nhưng quan trọng hơn nữa là thiếu nhân lực được đào tạo bài bản, có tính chuyên nghiệp và kỉ luật, đáp ứng được yêu cầu 18 giao dịch lớn và nhanh chóng trong ngành.
- Do vậy, các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện vẫn chỉ hoạt động chủ yếu ở thị trường trong nước, khó vươn ra thị trường thế giới, thậm chí khó cạnh tranh với doanh nghiệp logistics nước ngoài ngay tại thị trường trong nước.
- Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), từ nay đến năm 2030, chúng ta sẽ cần đến khoảng 250.000 nhân sự thuộc các công ty cung cấp dịch vụ logistics để đáp ứng yêu cầu làm việc trong và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.
- Đây là một con số rất lớn, cho thấy khó khăn hàng đầu của các doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn là việc tìm kiếm nhân sự chất lượng cao về cả kỹ năng, kiến thức chuyên môn đến trình độ tiếng Anh.
- Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh, bước đầu là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên nghiệp, bài bản, phù hợp với môi trường làm việc quốc tế.- Cải thiện quy mô vốn, năng lực quản lý và phạm vi hoạt động kinh doanh, đổi mới mô hình quản trị, đặc biệt thông qua việc tận dụng cơ hội liên doanh với các nhà đầu tư EU.
- Thực tế cho thấy, các DN logistics Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, tới 90% doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng, 1% có mức vốn trên 100 tỷ đồng, 1% có mức vốn từ 50-100 tỷ đồng, 3% có mức vốn từ 20-50 tỷ đồng, và 5% có mức vốn từ 20-50 tỷ đồng.
- Giờ đây, toàn cầu hóa và hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi để phù hợp với sân chơi lớn thông qua việc tận dụng cơ hội liên doanh với các nhà đầu tư quốc tế.
- Ngoài ra, các DN Việt Nam cũng cần phải minh bạch thông tin về nguồn gốc, chất lượng sản phẩm cũng như quy trình sản xuất kinh doanh để các đối tác EU có thể tiếp cận và nghiên cứu sản phẩm được dễ dàng.- Nắm rõ các cam kết mở cửa dịch vụ logistics của EVFTA để nhận diện các nguy cơ mới trong cạnh tranh với các đối thủ từ EU trên thị trường logistics Việt Nam hay các cơ hội hợp tác với các đối tác EU.
- 19- Đẩy mạnh phát triển thương hiệu, phát triển các sản phẩm đặc thù, đặc sản để nâng được lợi thế của hàng Việt Nam so với hàng nhập khẩu.
- Đối với Nhà nướcChính phủ cần đảm bảo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại và logistics nhằmhỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu để Việt Nam có thể tận dụng đầy đủ các lợi ích màEVFTA đem lại.
- Cụ thể:- Việt Nam cần phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
- phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý chiến lược, tăng cường kết nối để đưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics quan trọng trong khu vực.
- tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics.
- Phát triển các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô, có năng lực cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và quốc tế.
- Cụ thể, Chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trưởng của các ngành dịch vụ logistics đạt 15-20%/năm, chiếm tỷ trọng 8-10% GDP.
- tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt 50-60%.
- Cùng với đó, triển khai các nhóm giải pháp tổng thể trong các lĩnh vực thuế, phí, hải quan… nhằm rút ngắn 20 thời gian, nâng cao chất lượng, giảm chi phí cho các hoạt động logistics tăng sức cạnh tranh khi Việt Nam kí kết thành công Hiệp định EVFTA.
- Thứ hai, khẩn trương, rà soát các quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng bộ kết nối của hệ thống kết cấu hạ tầng với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics.
- hệ thống cảng cửa ngõ quốc tế, cảng thuỷ nội địa…Điều này sẽ giúp gia tăng chất lượng dịch vụ cũng như giảm chi phí logistics.
- Từ đó sẽ đáp ứng được nhu cầu vận chuyển đa dạng các loại mặt hàng từ Việt Nam sang EU và ngược lại.
- Ngoài ra, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành, khai thác vận tải, liên kết các phương thức vận tải, quản lý vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics để góp phần giảm chi phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng dịch vụ.- Bộ Công Thương cần xây dựng các gói giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp logistics trong quá trình triển khai các cam kết trong EVFTA kịp thời tháo gỡ các vướng mắc của doanh nghiệp về các vấn đề chính sách và thực thi Hiệp định này.
- 21 KẾT LUẬNEVFTA đã mang lại cơ hội tuyệt vời cho vận tải, vận tải biển Việt Nam.
- Bởi dịch vụ vậntải, đặc biệt là vận tải biển đang là ngành xuất khẩu dịch vụ lớn thứ hai của EU.
- Nhưnghiện tại không có quốc gia ASEAN nào nằm trong top các nước nhận dịch vụ này của EU.Tự do hóa cũng sẽ mời gọi các nhà đầu tư EU cùng tham gia vào việc cung cấp các dịchvụ Logistics, vận tải hàng hải khác nhau cho thị trường Việt Nam, bao gồm doanh nghiệphàng hải, dịch vụ xử lý hàng hóa/ container, dịch vụ lưu trữ và kho bãi.
- Các doanh nghiệpLogistics Việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác, học hỏi, và gọi vốn từ các công ty đa quốc gia,các đội tàu lớn hiện đại và chiếm thị phần lớn trên thị trường Logisitcs thế giới đến từ châuÂu.Và EVFTA cũng sẽ như một đòn bẩy để mục tiêu công xưởng thế giới đến nhanh hơn.
- Khimà các công ty sản xuất của châu Âu dịch chuyển mục tiêu đầu tư của mình về hướng ViệtNam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều biến động cũng như chịu ảnh hưởngbởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.Để có thể đáp ứng được các nhu cầu, yêu cầu về Logistics theo tiêu chuẩn chất lượng châuÂu, đồng thời nắm lấy vận hội phát triển, sớm trở thành trung tâm Logistics của khu vực,ngay sau EVFTA, các doanh nghiệp Logistics nói riêng, ngành Logistics Việt Nam nóichung sẽ rất cần được đầu tư bài bản, đột phá về công nghệ, nguồn lực, quy trình cũng nhưsự hỗ trợ về chính sách từ phía chính phủ và các cơ quan ban ngành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt