« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tôn giáo và Tín ngưỡng (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Tôn giáo – Tín ngưỡng NGÀNH/NGHỀ: Quản lý văn hóa.
- "Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng".
- Ăngghen đã chỉ ra, thì khi ấy tôn giáo sẽ mất đi.
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo.
- Chương 2: Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo..
- Nguồn gốc của tín ngưỡng và tôn giáo.
- Nhiều người cho rằng tôn giáo và tín ngưỡng là những sự việc thiêng liêng, huyền bí..
- Sự khác nhau nầy đưa đến nhiều nhóm tín ngưỡng, và từ đó nhiều tôn giáo khác nhau..
- -Những niềm tin, hay tín ngưỡng, nầy trở thành nền tảng của tín ngưỡng và tôn giáo trong nhân loại cho đến ngày nay..
- Tôn giáo Tôn giáo là gì?.
- “Tôn giáo” là một thuật ngữ không thuần Việt, được du nhập từ nước ngoài vào từ cuối thế kỷ XIX.
- Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tôn giáo”.
- được dùng nhằm chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới..
- Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo.
- Tôn giáo là một từ phương Tây.
- với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”.
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể..
- Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý của tôn giáo.
- Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểu với nghĩa phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học..
- Khái niệm tôn giáo.
- Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu về tôn giáo bàn cãi rất nhiều.
- Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về tôn giáo:.
- Các nhà thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”..
- Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”..
- Tôn giáo là gì?.
- Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý:.
- Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo.
- Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con người mặc nhiên chấp nhận nó.
- Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử.
- Mác đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người”.
- Nguồn gốc của tôn giáo.
- Vấn đề nguồn gốc của tôn giáo là một trong những vấn đề quan trọng nhất của tôn giáo học mácxít.
- Đối với hiện tượng tôn giáo cũng vậy..
- Nguồn gốc xã hội của tôn giáo.
- Đây là một nguồn gốc xã hội của tôn giáo..
- Đây là một trong những nguồn gốc xã hội chủ yếu của tôn giáo..
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
- Như vậy, tôn giáo chỉ có thể ra đời khi con người đã đạt tới một trình độ nhận thức nhất định.
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo gắn liền với đặc điểm của của quá trình nhận thức.
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo.
- Lịch sử hình thành tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội.
- Đặc điểm quan trọng trong ý thức tôn giáo là một mặt nó phản ánh tồn tại xã hội.
- hình thành và tổ chức thành xã hội, tôn giáo mới xuất hiện.
- Mỗi người đều rằng trên thế gian có nhiều thánh thần, có nhiều tôn giáo.
- Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử.
- Các hình thức phổ biến của tôn giáo nguyên thủy là các dạng sau:.
- Về sau, ma thuật trở thành một thành tố quan trọng không thể thiếu được của các tôn giáo phát triển.
- Việc thờ cúng của bất kỳ tôn giáo nào cũng phải có ma thuật (cầu nguyện, làm phép.
- Bái vật giáo xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn giáo và sự thờ cúng.
- Bái vật giáo là thành tố tất yếu của sự thờ cúng tôn giáo.
- Từ đó đã dẫn đến sự xuất hiện các tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế giới..
- Tôn giáo dân tộc: Đặc trưng của tôn giáo dân tộc là tính chất quốc gia dân tộc của nó.
- Tín ngưỡng: Hiện tại, có nhiều ý kiến khác nhau khi nói tới khái niệm “tôn giáo” và khái niệm “tín ngưỡng”.
- Tín ngưỡng đôi khi cũng được hiểu là tôn giáo.
- Tín ngưỡng trong những điều kiện nhất định đôi khi có thể chuyển hóa thành tôn giáo..
- Chương 2:Các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam..
- Nó gần như trở thành một tôn giáo: Đạo ông bà..
- Các tôn giáo ở Việt Nam.
- tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài.
- và một số tôn giáo khác (Hồi giáo và Ấn Độ giáo)..
- Các tôn giáo còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ.
- [2] Để quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo và tín ngưỡng, Chính phủ Việt Nam thành lập Ban Tôn giáo Chính phủ..
- Tên Tôn Giáo Tổng (người) Nam (người) Nữ (người).
- I .Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề Tôn giáo.
- Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Mọi người được quyền hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
- Các tôn giáo được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
- Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Cần phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Khi xã hội xuất hiện giai cấp, tôn giáo không chỉ thể hiện ở mặt tư tưởng mà còn cả mặt chính trị..
- Mặt tư tưởng thể hiện tín ngưỡng trong tôn giáo.
- Trong thực tế, hai mặt chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo.
- Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo gồm những điểm cơ bản sau đây:.
- Về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, đức tin và lòng yêu nước.
- Quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc và chính sách của Đảng và Nhà nước đối với Tôn giáo.
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội và còn tồn tại lâu dài.
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân.
- Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
- Mọi hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo phải bị ngăn chặn và xử lý..
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Vì vậy công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của công dân.
- Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và phát huy..
- Nhiệm vụ của công tác tôn giáo và những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay.
- Nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nay.
- Những chính sách cụ thể đối với tôn giáo hiện nay Đối với các tín đồ tôn giáo.
- Tín đồ không được lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật, không được hoạt động mê tín dị đoan..
- Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật Việt Nam..
- Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo - Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có quyền.
- Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có nghĩa vụ:.
- Việc mở trường đào tạo các chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải được phép của thủ tướng chính phủ.
- Đối với các tổ chức tôn giáo.
- Đối với các hoạt động tôn giáo.
- Đối với nơi thờ tự và tài sản của các tổ chức tôn giáo.
- Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự của tổ chức tôn giáo.
- Các tổ chức tôn giáo có trách nhiệm giữ gìn, tu bổ nơi thờ tự..
- Đối với hoạt động đối ngoại của tôn giáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt