« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN I: THƯ VIỆN.
- Bài 1: Vai trò của sách và Thư viện..
- Chức năng xã hội của Thư viện..
- 1.Khái niệm thư viện.
- Một thư viện được xây dựng và bảo quản bởi một cơ quan nhà nước, một tổ chức, một công ty, hoặc một cá nhân.
- Thư viện cũng thường có khu vực yên tĩnh để học tập, và những khu vực hỗ trợ học và làm việc nhóm.
- Nhiều thư viện có cơ sở thiết bị có thể truy cập kho tài liệu số và mạng Internet..
- Thư viện ngày càng trở thành những trung tâm cộng đồng nơi thực hiện các chương trình công cộng và hỗ trợ mọi người có thể học tập suốt đời..
- Phần lớn các kho sách của thư viện tàng trữ, bảo quản là sách Kinh Phật.
- Do đó, ngoài những kho sách tàng kinh đã có một thư viện được xây dựng bên cạnh Quốc Tử Giám (1078)..
- Năm 1462, Lương Như Hộc được cử giữ chức Bí thư các giám học sĩ, đồng thời trông coi thư viện.
- Thế kỷ XIX, các vua triều Nguyễn rất chú ý xây dựng thư viện như: Tàng thư lâu ở phía Tây hồ Tĩnh Tâm (1825), Tân thư viện, Tử Khuê thư viện.
- Năm 1898, thực dân Pháp đã tiến hành xây dựng thư viện trường Viễn Đông Bác Cổ và lập ngay thư mục "An Nam".
- Năm 1912 Henri Codier xây dựng thư mục quan trọng "Thư viện Đông Pháp".
- Tháng 10 năm 1919, Thực dân Pháp xây dựng thư viện trung tâm của Đông Dương (Nay là thư viện Quốc gia Việt Nam).
- Vào năm 1921, Thực dân Pháp giao cho thư viện thu lưu chiểu văn hóa phẩm đã in, xuất bản trên lãnh thổ Việt.
- Từ năm 1922 đến 1943, thư viện đã biên soạn và xuất bản thư mục thống kê đăng ký quốc gia.
- Từ năm 1945 cho đến nay, mục đích, phương hướng, nội dung hoạt động của các loại hình thư viện thay đổi về cơ bản.
- Thư viện đã thiết thực phục vụ cho nền kinh tế mới, nền văn hóa mới, con người phát triển toàn diện..
- Là phần cơ bản của thư viện học.
- Bao gồm: Tổ chức lao động khoa học trong thư viện đại chúng và thư viện khoa học.
- Định mức tiêu chuẩn lao động trong từng loại hình thư viện..
- Cơ cấu thư viện theo chức năng phù hợp với từng loại hình thư viện.Quản lý thư viện bao gồm quản lý kế hoạch công tác: kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm, hàng quý, hàng tháng.
- Thống kê, báo cáo, ngân sách và hạch toán của thư viện.
- Quản lý toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng và bổ sung trang thiết bị hiện đại nhằm từng bước tự động hóa hoạt động của thư viện..
- Tầm quan trọng của thư viện trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện nay.
- Bài 2: Tổ chức sự nghiệp Thư viện Việt Nam I.Chính sách Thư viện Việt Nam.
- Ngoài ra các loại báo, tạp chí...,ở thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trường..
- “...Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu.
- Đồng thời, thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”....
- Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Nhận thức vai trò của thư viện nên thầy trò trường Tiểu học Trung Kiên khát khao mong tới ngày hoàn tất các công trình xây dựng để có một thư viện như như ý muốn, phục vụ công tác dạy và học..
- Những nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam:.
- Các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam.
- Nhà nước tổ chức xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện.
- Nhà nước chỉ đạo phát triển sự nghiệp thư viện.
- Nhà nước điều tiết sự phát triển sự nghiệp thư viện.
- Nhà nước kiểm soát thị trường sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện.
- Nhà nước tổ chức hệ thống các trường đào tạo đội ngũ cán bộ thông tin- thư viện.
- Nguyên lý bảo đảm tính công cộng của thư viện.
- Sử dụng thư viện không phải trả tiền.
- Tổ chức mạng lưới thư viện gần với quần chúng nhân dân.
- Thư viện chủ động áp dụng các biện pháp thu hút quần chúng rộng rãi vào việc sử dụng sách báo, tài liệu.
- Nguyên lý phân bố mạng lưới thư viện một cách hợp lý.
- Các hình thức phân bố mạng lưới thư viện: phân chia theo khu vực hành chính, tổ chức thư viện theo nơi sản xuất, công tác..
- Tổ chức mạng lưới thư viện có phân biệt o Hệ thống thư viện công cộng nhà nước o Hệ thống thư viện của các Bộ, ngành….
- o Hệ thống thư viện của các tổ chức.
- Sự phối hợp, hợp tác hoạt động giữa các thư viện tạo nên một mạng lưới thư viện thống nhất trong toàn quốc..
- Nguyên lý xã hội hoá sự nghiệp thư viện.
- Nhu cầu cấp thiết của xã hội hóa sự nghiệp thư viện.
- Mục đích của xã hội hóa sự nghiệp thư viện.
- Nội dung của xã hội hóa sự nghiệp thư viện.
- o Nhân dân tham gia xây dựng sự nghiệp thư viện.
- o Thu hút, lôi cuốn các tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia xây dựng sự nghiệp thư viện.
- o Thể chế hóa nguyên tắc xã hội hóa sự nghiệp thư viện II.
- Các cơ quan quản lý nhà nước về thư viện:.
- Các loại hình thư viện ở VN.
- Hệ thống thư viện công cộng nhà nước Thư viện Quốc gia Việt Nam.
- Cơ cấu tổ chức Thư viện tỉnh/thành.
- Cơ cấu tổ chức Thư viện quận/huyện Thư viện phường/xã.
- Hệ thống Thư viện khoa học Thư viện khoa học đa ngành.
- Thư viện KHKH TW (Trung tâm TT KH &.
- Thư viện Viện TT KHXH Việt Nam (Trung tâm KHXH &.
- Thư viện khoa học chuyên ngành.
- Thư viện của các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ.
- Thư viện các Viện nghiên cứu, các trường Đại học, Cao đẳng Hệ thống Thư viện trường học phổ thông.
- Vai trò và nhiệm vụ của Thư viện trường học phổ thông Tình hình hoạt động của Thư viện trường học phổ thông Hệ thống Thư viện quân đội.
- Đặc điểm Thư viện quân đội.
- Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện quân đội.
- Theo pháp lệnh thư viện (điều 16) qui định, nước ta có 2 loại hình thư viện III.
- Thư viện công cộng VN.
- Đặc điểm của thư viện Cấu trúc của Thư viện học.
- Thư viện học như một khoa học.
- Thư viện học được cấu trúc như một môn khoa học Thư viện học được cấu trúc như một môn học 2.
- Thư viện công cộng theo quan điểm của UNESCO:.
- Có năm đặc điểm cơ bản được chia sẻ bởi các thư viện công cộng: chúng thường được thuế tài trợ (thường là địa phương, mặc dù bất kỳ cấp chính phủ nào cũng có thể và có thể đóng góp).
- Thư viện công cộng thường cho phép người dùng mượn sách và các tài liệu khác, tức là tạm thời lấy sách ra khỏi thư viện.
- Mang lưới thư viện.
- Tổ chức quản lí công tác Thư viện I.
- Đặc điểm lao động Thư viện..
- Các mối quan hệ trong hoạt động thư viện.
- [30] Một số thư viện có phòng trưng bày riêng để chứa tài liệu tham khảo.
- Các thư viện lớn thường được chia thành các ban quản lý bởi các thủ thư chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp.
- Những công việc cơ bản trong việc quản lý thư viện bao gồm việc chuẩn bị sưu tập (những tài liệu thư viện nên thu thập, bằng hình thức gì), phân loại các tài liệu đã thu thập, bảo quản tài liệu (đặc biệt là những đầu mục hiếm và dễ hư hỏng như thủ bản), quản lý việc cho mượn và thu hồi tác phẩm, xây dựng và quản trị hệ thống máy tính của thư viện.
- [32] Những vấn đề dài hạn bao gồm việc xem xét mở rộng hoặc xây dựng thư viện mới, và việc phát triển các dịch vụ kết nối và đẩy mạnh văn hóa đọc..
- Người làm công tác thư viện:.
- Những yêu cầu và phẩm chất cần có của nhân viên thư viện hiện nay:.
- Các chu trình công nghệ trong thư viện:.
- Quản trị cơ quan thư viện:.
- Thống kê thư viện.
- Báo cáo thư viện.
- Tham quan thư viện tỉnh.
- Các mô hình Thư viện ở cơ sở.
- Thư viện quốc lập:.
- Thư viện liên kết:.
- 3.Thư viện phòng đọc sách trong các thiết chế VHGD khác:.
- Mục đích ý nghĩa của xã hội hóa hoạt động thư viện ở cơ sở:.
- Các hình thức xã hội hóa trong hoạt động thư viện:.
- Khảo sát tình hình hoạt động của thư viện ở cơ sở..
- Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề Thư viện - NXB Bộ VHTT, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt