« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lịch sử sách và Lịch sử thư viện (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- MÔN HỌC: LỊCH SỬ SÁCH VÀ LỊCH SỬ THƯ VIỆN NGHỀ: THƯ VIỆN.
- Quyết định xuất bản.
- Liên kết xuất bản.
- Nộp xuất bản phẩm lưu chiểu và nộp xuất bản phẩm cho Thư viện Quốc gia Việt Nam.
- Phần 2: Lịch sử thư viện.
- Chương 1: Sơ lược Lịch sử sự nghiệp Thư viện Thế giới – Thời gian 4 giờ.
- Bản chất của thư viện.
- 1.1 Khái niệm thư viện.
- Các thành phần cơ bản của thư viện.
- Các thư viện nổi tiếng trên thế giới.
- Chương 2: Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam – Thời gian 5 giờ.
- Tổng quan lịch sử thư viện Việt Nam.
- Các giai đoạn phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam.
- Lịch sử sách và lịch sử thư viện Mục tiêu môn học:.
- Về kiến thức: Xác định tầm quan trọng và quá trình hình thành của sách và của thư viện trong xã hội.
- Về kỹ năng: Hiểu được mục đích xuất hiện của sách và thư viện trong xã hội;.
- Quá trình hình thành và quy luật phát triển của sách và thư viện.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nắm được vai trò, tác dụng của sách và thư viện trong đời sống xã hội.
- Do đó không có một thư viện giấy papyrus nào được tìm thấy, mà hầu hết là những bản thảo nhỏ lẻ..
- Do Hy Lạp đến thế kỷ thứ 6 bắt đầu bước vào thời kỳ đen tối trong lịch sử của mình, khi mà lượng sách sản xuất ra giảm sút đáng kể, số người biết đọc biết viết giảm hẳn, các thư viện và hiệu bán sách không tồn tại được nữa.
- Hệ thống thư viện công cộng, cửa hàng bán sách và trường học như thời Hy-La không thể tồn tại ở Châu Âu nhưng lại rất phát triển ở các nước đạo Hồi thời kỳ này vì nhu cầu về sách và tri thức rất lớn.
- Tuy vậy họ cũng bị chỉ trích vì việc dựa dẫm quá nhiều vào thư viện sách thay vì trí nhớ của mình..
- Văn hóa đọc mới cũng khiến kiến trúc của thư viện phải thay đổi.
- Nếu như trước đây, thư viện phải chia làm nhiều phỏng nhỏ để việc diễn thuyết của nhóm nọ không ảnh hưởng đến nhóm kia thì nay thư viện đã được thiết kế theo hướng có không gian chung rất lớn và thoáng..
- c) In xuất bản phẩm;.
- Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày xuất bản phẩm được phát hành, nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản phải nộp ba bản cho Thư viện Quốc gia;.
- Tác dụng của sách đối với sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam Phần 2: Lịch sử thư viện.
- Chương 1: Sơ lược Lịch sử sự nghiệp Thư viện Thế giới – Thời gian 4 giờ 1.
- Một thư viện là một kho sưu tập các nguồn thông tin, được chọn lựa bởi các chuyên gia và có thể được tiếp cận để tham khảo hay mượn, thường là trong một môi trường yên tĩnh phù hợp cho học tập.
- Một thư viện được xây dựng và bảo quản bởi một cơ quan nhà nước, một tổ chức, một công ty, hoặc một cá nhân.
- Ngoài việc cung cấp tài liệu, thư viện còn được phục vụ bởi các thủ thư, những chuyên gia trong việc tìm kiếm và sắp xếp thông tin và đáp ứng nhu cầu của người dùng.
- Thư viện cũng thường có khu vực yên tĩnh để học tập, và những khu vực hỗ trợ học và làm việc nhóm.
- Nhiều thư viện có cơ sở thiết bị có thể truy cập kho tài liệu số và mạng Internet..
- Thư viện hiện đại đang ngày càng được hướng đến trở thành nơi tiếp cận thông tin và kiến thức không giới hạn qua nhiều hình thức và nguồn khác nhau.
- Thư viện ngày càng trở thành những trung tâm cộng đồng nơi thực hiện các chương trình công cộng và hỗ trợ mọi người có thể học tập suốt đời..
- Hiện nay trên thế giới có một sự công nhận khá rỗng rãi là thư viện được tạo thành từ 4 yếu tố cơ bản:.
- Đây là yếu tố đầu tiên của thư viện như đã nói ở trên khi phân tích về ngữ nghĩa của từ “thư viện”.
- Các nhà thư viện học mỹ và một số nước khác lạo gọi nó hơi khác một chút – Bộ sưu tập thư viện.
- b) Cán bộ thư viện.
- Cán bộ thư viện hay thủ thư hay nghĩa đơn giản là người coi sách là tên gọi chung về một nghề nghiệp làm việc liên quan đến thư viện, coi giữ sách trong thư viện.
- Thông thường, thủ thư làm việc trong một thư viện công cộng hoặc một thư viện trong các trường đại học, trường tiểu học hoặc trường trung học, các thư viện trong doanh nghiệp hoặc công ty, hoặc cơ quan khác như một bệnh viện, công ty luật.
- Ở phương Tây, nghề này còn được gọi là thư viện viên (Librarian) là một người làm việc chuyên nghiệp trong một thư viện, cung cấp sự kết nối đến thông tin, đôi khi là sự kết nối với xã hội và công nghệ.
- Họ thường được yêu cầu có một bằng chuyên môn từ một trường dạy về nghề Thư viện như là bằng Thạc sĩ về Khoa học Thư viện (Master's degree in Library Science) hay là bằng Khoa học về Thư viện và thông tin (Library and Information Studies)..
- Thư viện chỉ trở thành thư viện khi nào nó bắt đầu phục vụ bạn đọc.
- Tài liệu, Cán bộ thư viện, Cơ sở vật chất – kỹ thuật chỉ là tiền đề để xuất hiện bạn đọc, để tạo nên thư viện như một hiện tượng xã hội.
- Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng của bất cứ thư viện nào.
- Càng phục vụ nhiều bạn đọc thì vai trò xã hội của thư viện ngày càng tăng.
- Vì vậy nếu không có bạn đọc thì thư viện cũng mất luôn mục đích tồn tại của mình và sẽ thôi không tồn tại như là một thiết chế nữa.
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật được hiểu là các nhà, diện tích dành cho thư viện với toàn bộ trang thiết bị của chúng.
- Các thư viện nổi tiếng trên thế giới 1.
- Thư viện Admont tại Admont, Áo.
- Nằm ở chân dãy núi Alps, đây là thư viện-tu viện lớn thứ 2 thế giới.
- Đại sảnh của thư viện được kiến trúc sư Joseph Hueber thiết kế theo phong cách Baroque vào năm 1776 với chiều dài 230 feet (khoảng 70 m) và hơn 200.000 đầu sách..
- Trần thư viện được trang trí bằng những những bích họa của danh họa người Áo theo trường phái Baroque Bartolomeo Altomonte..
- Thư viện George Peabody ở Baltimore, Maryland, Mỹ.
- Thư viện Peabody được nhà từ thiện George Peabody tài trợ.
- Peabody xây dựng thư viện như một món quà dành tặng công dân Baltimore vì lòng tốt và lòng mến khách của họ..
- Được kiến trúc sư Edmund Lind thiết kế, thư viện Peabody nổi tiếng với nội thất với những mái vòng cao vút.
- 5 tầng thư viện có ban công bằng gang xếp đầy sách, và các cửa sổ trời giúp thư viện luôn có ánh sáng ban ngày..
- Thư viện Hoàng gia Copenhagen, Copenhagen, Đan Mạch.
- Hoàn thành vào năm 1999, “Kim cương đen” được xây dựng như một phần nới rộng của thư viện quốc gia Đan Mạch.
- Bên ngoài thư viện mới hiện đại được ốp lát bằng đá granite đen và những góc cạnh không đều nhau nên được gọi là “Kim cương đen”..
- Thư viện Đại học Mỹ thuật Musashino, Tokyo, Nhật Bản.
- Kiến trúc sư người Nhật Sou Fujimoto thiết kế thư viện này với phong cách đơn giản nhất trên thế giới, chỉ với các kệ sách và kính bao bên ngoài.
- Thư viện công cộng Boston, Boston, Massachusetts, Mỹ.
- Thư viện công Boston có đến 23 triệu đầu sách, trở thành thư viện lớn thứ 2 tại Mỹ..
- Thư viện nổi tiếng với những khoảng sân nhỏ không thể tin nổi, lối vào và kiến trúc kiểu Italia, và phòng đọc: Bates Hall..
- Bates Hall của thư viện được đặt tên sau khi Joshua bates, mạnh thường quân đầu tiên của thư viện.
- Năm 1852, ông Bates đồng ý đầu tư một khoản tiền lớn để xây dựng thực viện với một vài điều kiện: thư viện phải là kiến trúc tô điểm cho thành phố và phải mở cửa tự do cho tất cả mọi người..
- Thư viện thành phố Stuttgart, Stuttgart, Đức.
- Thư viện 9 tầng hình khối được thiết kế lấy cảm hứng từ ngôi đền Pantheon, La Mã cổ đại..
- Mục đích của thư viện là tạo ra cảm giác nối liền nhau, do vậy, toàn bộ các phòng được sơn màu trắng.
- Những màu sắc khác trong thư viện chính là màu của những cuốn sách..
- Thư viện José Vasconcelos, Mexico City, Mexico.
- Được kiến trúc sư Alberto Kalach thiết kế, thư viện là một kiến trúc bê tông và kính..
- Các kệ sách trông giống như thể chúng đang lơ lửng trên không trung và một bộ xương cá voi khổng lồ trên ở giữa thư viện..
- Thư viện được đặt theo tên nhà triết học và chính trị gia José Vasconcelos..
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đặc điểm và các giai đoạn phát triển của sự nghiệp thư viện.
- Các giả thuyết về sự hình thành sự nghiệp thư viện Việt Nam.
- Các thư viện Việt Nam đầu tiên.
- Thư viện quốc gia việt Nam là thư viện đầu tiên của cả nước.
- Tiền thân của thư viện quốc gia là thư viện trung ương Đông Dương, sau thường quen gọi là thư viện Trung ương được thành lập theo Nghị định của Toàn quyền Pháp ngày .
- Thư viện bắt đầu mở cửa phục vụ vào ngày 01/9/1919.
- Năm 1935, Thư viện trung.
- ương Đông Dương đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier.
- Thư viện đang hoạt động bình thường thì Nhật lật đổ Pháp tháng 3/1945..
- Sau Cách mạng tháng Tám, theo nghị định ngày 20 tháng 10 năm 1945 Thư viện được đổi tên thành Quốc gia Thư viện (Thư viện toàn quốc) [3.
- Sau đó Nha Lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc được sáp nhập vào Nha Giám đốc Đại học vụ và được đổi tên thành Sở Lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc..
- Năm 1947, Pháp chiếm lại Hà Nội, theo nghị định ngày 25 tháng 7 năm 1947 Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương tái thành lập, thư viện mang tên là Thư viện Trung ương ở Hà Nội..
- Năm 1953, theo hiệp nghị Việt Pháp ngày 9 năm 7 tháng 1953, Thư viện Trung ương Hà Nội được sáp nhập vào Viện Đại học Hà Nội và đổi tên là Tổng Thư viện Hà Nội..
- Ngày 10 tháng 10 năm 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản Hà Nội, đồng thời tiếp quản Tổng Thư viện.
- Trên văn bản thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội..
- Ngày 21 tháng 11 năm 1958, Thư viện được chính thức mang tên Thư viện Quốc gia theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa..
- Các giai đoạn phát triển của sự nghiệp thư viện Việt Nam 2.2.1.
- Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời phong kiến\.
- Sự nghiệp thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc.
- Sự nghiệp thư viện Việt Nam giai đoạn .
- Các thư viện và các nhà thư viện học nổi tiếng ở Việt Nam 2.3.1.
- Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình văn hóa dân tộc.- H.: Bộ Văn hóa Thông tin tr..
- Lược sử thư viện và thư tịch Việt Nam.- S.: Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 1972.-57 tr.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt