« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề có cấu trúc 60%CB - 40%NC số 13 - có lời giải


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Vật dao động điều hòa với cơ năng W.
- Câu 2: Vật A dao động điều hòa với chu kì gấp hai lần chu kì dao động của vật B thì trong cùng một khoảng thời gian tỉ lệ số dao động của vật A so với số dao động của vật B là.
- điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở không phụ thuộc vào điện trở thuần.
- Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đặt nằm ngang, có thể kết luận rằng.
- Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ..
- Độ dài quỹ đạo gấp đôi biên độ.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f sao cho 4π²f²LC = 1.
- Điện áp giữa hai đầu biến trở thay đổi..
- Câu 11: Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần với điện áp hai đầu đoạn mạch là u = Uocos (ωt – π/6) thì cường độ đòng điện trong mạch là i = Iocos (ωt + φ).
- Câu 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 50.
- Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt là UR, UL, UC.
- Nếu điện áp ở hai đầu mạch chậm pha π/4 so với dòng điện thì hệ thức đúng là A.
- Câu 13: Chuyển động của con lắc đơn từ vị trí biên về vị trí cân bằng là A.
- chuyển động tăng tốc Câu 14: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
- là tần số góc của dao động điện từ.
- biến thiên điều hòa vuông pha nhau..
- biến thiên điều hòa cùng pha.
- Câu 16: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 0,4/π μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1/π H.
- Chu kỳ của dao động là A.
- Câu 17: Trong giao thoa ánh sáng với bước sóng λ, tại vị trí cho vân tối, ánh sáng từ hai khe đến vị trí đó có.
- Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Young với khoảng cách hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m và trên đoạn MN = 12mm của vùng giao thoa có 6 vân sáng kể cả hai đầu M, N.
- Bước sóng ánh sáng là A.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos 100πt (V).
- Câu 32: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng.
- Hai dao động tại H và K không thể có cùng biên độ nếu không phải là điểm bụng..
- Dao động tại H và K là hai dao động ngược pha với nhau..
- Tại H và K có hai dao động lệch pha nhau góc π/2..
- Hai dao động tại H và K cùng pha với nhau..
- Câu 33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cuộn dây thuần cảm có điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là uR, uL, uC, u.
- Hình vẽ dưới đây là đồ thị của các điện áp tức thời.
- Câu 34: Một vật bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên dương, theo phương ngang với chu kì 2s.
- Đến thời điểm t = 2016 s kể từ lúc bắt đầu dao động thì số lần vật qua vị trí cân bằng là A.
- Biên độ dao động tại bụng sóng là 4cm.
- Gọi P và Q là hai điểm trên sợi dây có cùng biên độ dao động là 2cm.
- Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thêm 5 cm rồi thả nhẹ.
- Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song.
- Phương trình dao động của chúng lần lượt là xM = 6cos (20t – π/3) cm và xN = 8cos(20t + π/6) cm.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 8 cm.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí động năng bằng n lần thế năng và vị trí thế năng bằng n lần động năng là 4 cm.
- Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3,6 mm là vị trí vân sáng bậc 3.
- Nếu dịch màn ra xa thêm 30 cm thì tại M là vị trí vân tối thứ 3.
- Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 80 V, 100 V và 40 V.
- Nếu thay tụ C bằng tụ Co để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu Co là A.
- Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha.
- Tại điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.
- Mạch dao động LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 0,1 mH, một tụ điện có điện dung 400 pF.
- Để duy trì dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ là 4 nC phải cung cấp cho mạch công suất trung bình là.
- Một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s² có treo một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 10 rad/s và biên độ A = 2 cm.
- Lúc vật đi qua vị trí cân bằng, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a = 1,5 m/s².
- Tỉ số biên độ dao động trước và sau khi thang máy chuyển động là.
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.
- Biên độ dao động của chất điểm là A.
- Khi C = C1, các điện áp hiệu dụng là UR = UL = 40 V và UC1 = 70 V.
- Khi C = C2, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là UC2 = 50 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ là A.
- Câu 46: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos (10πt – 2π/3) cm.
- Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha.
- Trên đoạn AB, hai vị trí gần nhất có cực đại giao thoa cách nhau 5 mm.
- Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có số điểm dao động với biên độ cực đại là A.
- Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch chứa R và L là A.
- Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều.
- Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và X là uLX.
- Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch chứa X và C là uXC.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Biên độ dao động là A = 5 cm.
- Đi thêm 4 cm vật cách vị trí cân bằng là 5 – 4 = 1 cm ở phía trên.
- Độ dãn của lò xo ở vị trí đó là Δℓ1 = Δℓ cm Độ cứng của lò xo: k = mg/Δℓ N/m.
- u chậm pha so với i góc π/4 =>.
- tan φ = –1 =>.
- ZL – ZC = –R =>.
- <=>.
- 2,4 mm Bước sóng λ = i.a/D μm Câu 19.
- 1/32 = 2–t/T = 2–5 =>.
- Hai đường 1 và 4 tương ứng hai dao động ngược pha.
- Đường số 4 tương ứng với dao động xuất phát từ vị trí cân bằng đi về phía âm tức là pha ban đầu là π/2.
- ngược lại đường số 1 tương ứng với dao động có pha ban đầu là –π/2.
- Đồng thời đường số 3 tương ứng dao động xuất phát từ biên dương tức là pha ban đầu bằng 0.
- B (mỗi chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần.
- Biên độ dao động tại P là 4.sin(2π.PM/λ.
- Với x = xM – xN có biên độ là A.
- Vì hai dao động điều hòa vuông pha =>.
- Vị trí động năng gấp n lần thế năng thỏa |x1.
- Vị trí thế năng gấp n lần động năng thỏa |x2.
- 4 <=>.
- 1)² = n + 1 <=>.
- 3 = 0 <=>.
- Điện áp cực đại trên tụ là Uo = qo/C .
- Độ biến dạng lò xo ở vị trí cân bằng mới là Δℓ.
- Độ biến dạng lò xo ở vị trí cân bằng ban đầu là Δℓ = mg/k = g/ω m = 10 cm.
- Lúc thang máy bắt đầu chuyển động vật còn cách vị trí cân bằng mới là Δℓ – Δℓ.
- Khi đó vận tốc của vật là v = ωA cm/s Biên độ dao động mới là A’.
- Mỗi chu kỳ vật dao động điều hòa đi qua mỗi điểm trong ba điểm M, N, O đúng hai lần.
- Thời gian từ M hoặc N ra biên tương ứng gần nhất và trở về vị trí đó là T/6.
- vmax = 40π = ωA =>.
- D Biên độ dao động điều hòa tổng hợp thỏa A cos (2π/3.
- A = 7 cm Chu kỳ dao động điều hòa là T = 2π/ω = 0,2 s.
- t/T <=>.
- Do đó, D và E là hai điểm dao động với biên độ cực đại.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đó là .
- Biên độ tổng hợp của uX = (uLX + 3uXC)/4 là.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu của X là UX