« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương trên báo chí Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- ệ thống di s n văn hoá vật th C M u.
- ình th c th hiện các tin b i tr n báo chí C M u về di s n văn hoá vật th củ đ phư ng.
- 3 LS – VH Lịch sử - Văn hoá.
- Bảng 2.1: Bảng Thống kê tin, bài trên báo in Báo Cà Mau, Báo nh Đất M i và Báo Cà Mau điện tử có nội dung thông tin về di sản văn hoá vật thể địa phương .
- 41 Bảng 2.2: Bảng Thống kê tỷ lệ tin bài trên chí Cà Mau viết về di sản văn hoá vật thể địa phương.
- Di sản văn hoá vật thể địa phương là bộ phận quan trọng cấu thành nên bản sắc văn hoá đặc trưng của Cà Mau.
- Trong đó, hệ thống di tích LS - VH đóng vai trò chủ đạo, có tính đại diện cho di sản văn hoá vật thể của địa phương.
- Hiện nay, tỉnh Cà Mau đã có 12 di sản văn hoá vật thể được công nhận danh hiệu di tích LS - VH Quốc gia và 31 di tích LS - VH cấp tỉnh..
- Đề tài nghiên cứu thực tiễn truyền thông của báo chí Cà Mau trong việc truyền thông di sản văn hoá vật thể của địa phương với mục đích:.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá, đo lường những kết quả đạt được cùng những hạn chế trong công tác truyền thông của báo chí Cà Mau trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể địa phương..
- Luận văn đi sâu nghiên cứu công tác truyền thông báo chí trên báo in và báo điện tử của địa phương về vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vật thể trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
- C ƣơ : Báo chí Cà Mau truy d ă ậ ể ịa p ƣơ 6 9 6.
- C ƣơ : G p p ca c ƣ u d ă ậ ể ịa p ƣơ trên báo chí Cà Mau.
- Chương này c ng sẽ chỉ ra mối quan hệ giữa báo chí địa phương với truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương.
- Khái niệm Di sản văn hoá.
- Di sản văn hoá vật thể: Điều 4 Luật di sản văn hóa 2001 định nghĩa:.
- ệ thống di sản văn hoá vật thể ở Cà Mau.
- ệ thống Di sản văn hoá phi vật thể tại Cà Mau.
- chức năng văn hoá (khai sáng.
- Đối với báo chí địa phương, truyền thông về di sản văn hoá vật thể là một mảng đề tài quan trọng thuộc lĩnh vực văn hoá – xã hội.
- C ng dễ nhận thấy rằng, truyền thông về di sản văn hoá vật thể nói riêng, di sản văn hoá nói.
- u th của loại hình báo in và báo điện tử đ a phương trong bảo t n và phát huy giá tr di sản văn hoá vật thể Cà Mau.
- So với các loại hình báo chí khác, báo in và báo điện tử địa phương có những ưu thế vượt trội trong khả năng truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương..
- tiến, nâng cao chất lượng truyền thông về lĩnh vực di sản văn hoá vật thể tại địa phương đối với các cơ quan báo chí..
- Trong phạm vi luận văn, chúng tôi giới hạn phạm vi khảo sát là quá trình truyền thông của báo chí địa phương (báo in và báo điện tử) về những di sản văn hoá vật thể của Cà Mau đã được công nhận là di tích LS – VH Quốc gia.
- và di tích LS - VH cấp tỉnh.
- điều này đặt ra những cơ hội và thách thức trong công tác truyền thông di sản văn hoá vật thể địa phương của báo chí Cà Mau trong tình hình mới.
- ố lượng tin bài của t báo in Báo Cà Mau Báo Ảnh Đất Mũi và Báo Cà Mau điện tử truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại đ a phương .
- Bảng 2.1: Bảng hống kê tin bài trên báo in Báo Cà Mau Báo Ảnh Đất Mũi và Báo Cà Mau điện tử có nội dung thông tin về di sản văn hoá vật thể.
- Báo in Báo Cà Mau 181 số từ số 3.620 đến số 3.801, có khoảng 3.600 tin bài thì có 31 tin bài truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương.
- trong 12 tháng Báo Cà Mau điện tử có 35 tin, bài, video truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương.
- Số tin bài truyền thông về di sản văn hoá vật thể.
- Báo chí địa phương Cà Mau chưa thật sự chú trọng trong vấn đề truyền thông về di sản văn hoá vật thể, từ đó mức độ thông tin đến công chúng là quá thấp.
- Nội dung các tác ph m báo chí truyền thông về di sản văn hoá vật thể đ a phương trên báo chí Cà Mau t tháng 06/2019 đ n 06/2020 (Báo in và Báo điện tử).
- Qua thực tế khảo sát, tác giả luận văn nhận thấy nội dung báo chí Cà Mau khi truyền thông về di sản văn hoá vật thể có những vấn đề sau:.
- ình thức thể hiện các tin bài trên báo chí Cà Mau về di sản văn hoá vật thể của đ a phương.
- quan đến di tích lịch sử – văn hoá trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
- Qua khảo sát, các tin trên báo chí Cà Mau khi truyền thông về di sản văn hoá vật thể chủ yếu là tin lễ tân, vắng bóng các tin phát hiện, tin chuyên sâu.
- Trong phạm vi khảo sát của luận văn, có thể nhận thấy hình thức thể hiện của các tin bài truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương trên báo chí Cà Mau đã có những ưu điểm sau:.
- Điều này phản ánh, thông tin trên báo chí địa phương về di tích lịch sử – văn hoá đang hạn chế trong việc tiếp cận độc giả.
- Đặt trong bối cảnh chung, báo chí Cà Mau có thể tham khảo một số tờ báo địa phương lân cận trong việc truyền thông về di sản văn hoá, trong đó có di sản văn hoá vật thể.
- Những hạn chế về nội dung và hình thức của báo chí Cà Mau khi truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Quá trình truyền thông của báo chí Cà Mau về di sản văn hoá vật thể địa phương còn hạn chế về mặt nội dung và hình thức xuất phát từ những nguyên nhân khách quan sau:.
- Vì thế khó tập trung chuyên sâu dành riêng cho mảng đề tài truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương..
- Bên cạnh đó, thông tin về mảng đề tài di sản văn hoá vật thể còn ít, do đó số lượng tin bài liên quan xuất hiện trên báo chí địa phương bị hạn chế..
- Thứ năm, lực lượng phóng viên mảng văn hoá – xã hội của báo chí Cà Mau chưa thật sự đầu tư, chưa sẵn sàng để khai thác mảng đề tài về di sản văn hoá vật thể..
- Ngoài những nguyên nhân khách quan, hạn chế về truyền thông di sản văn hoá vật thể địa phương trên báo chí Cà Mau có những nguyên nhân chủ quan:.
- truyền thông về di sản văn hoá vật thể, từ đó cả nội dung và hình thức truyền thông về mảng đề tài này kém sức hấp dẫn.
- Thứ hai, do các đơn vị báo chí Cà Mau chưa chủ động, nhanh nhạy trong việc đổi mới truyền thông về mảng đề tài di sản văn hoá vật thể.
- Kênh truyền thông báo chí Cà Mau đối với di sản văn hoá vật thể địa phương là đối tượng nghiên cứu của luận văn này.
- Đội ng những cây bút chuyên sâu về di sản văn hoá vật thể địa phương của báo chí Cà Mau thiếu cả số lẫn chất lượng.
- Số lượng tin bài truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương vẫn còn một số hạn chế về cả nội dung, hình thức lẫn khả năng tiếp cận của độc giả.
- Chưa khai thác triệt để và tiếp cận di sản văn hoá vật thể từ góc nhìn phản biện..
- Đối v i cơ quan quản lý nhà nư c và chuyên môn về Di sản văn hoá vật thể đ a phương.
- Từ đó nâng cao tần suất, số lượng, chất lượng nội dung tin bài về di sản văn hoá vật thể trên báo chí địa phương..
- Chủ động và sẵn sàng cung cấp thông tin cho báo chí, đặc biệt là với lực lượng phóng viên chuyên mảng về di sản văn hoá vật thể của báo chí địa phương.
- Trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vật thể Cà Mau còn nhiều vấn đề đặt ra với cả cơ hội lẫn thách thức.
- chu n t i về đề t i di tích.
- Xây dựng báo in và báo điện tử thành cặp bài trùng để phối hợp, nâng cao hiệu quả truyền thông về di sản văn hoá vật thể của địa phương..
- Thứ năm, các đơn vị báo chí Cà Mau phải xây dựng cho bằng được các chuyên trang, chuyên mục riêng biệt để truyền thông về di sản văn hoá vật thể.
- Về các giải pháp thực hiện, luận văn đề xuất những vấn đề trọng tâm sau đây đối với các cơ quan báo chí Cà Mau trong nâng cao chất lượng, hiệu quả truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương:.
- Qua đó, tăng được cả tần suất, số lượng và chất lượng tin bài về di sản văn hoá vật thể trên báo chí địa phương..
- Thứ hai, cơ quan báo chí cần phải nhận thức rõ hơn trong hoạt động toà soạn đối với lĩnh vực truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương.
- Truyền thông hiệu quả về di sản văn hoá vật thể địa phương là góp phần bảo tồn được những giá trị văn.
- Thứ ba, truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương phải kết nối được với chiến lược phát triển kinh tế du lịch.
- Coi đây là điểm nhấn mới trong công tác truyền thông về di sản văn hoá vật thể.
- Từ đó nâng cao hiệu quả truyền thông về di sản văn hoá vật thể trong quá trình xuất bản tác phẩm, ấn phẩm báo chí tại địa phương..
- Định hướng được các cao điểm thông tin, truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương theo chủ điểm, sự kiện, đề tài..
- Xây dựng chiến lược về nhân sự và nội dung truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương trên ấn phẩm báo chí của đơn vị mình phụ trách..
- Thực tế hoạt động báo chí ở Cà Mau chỉ ra rằng, đội ng người làm báo trực tiếp có ý nghĩa quyết định đến số lượng, chất lượng truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương.
- Vì vậy, để nâng cao chất lượng truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương, giải pháp trọng tâm nhất, trực diện nhất là.
- nâng cao chất lượng của đội ng nhân lực phóng viên chuyên mảng về lĩnh vực di sản văn hoá vật thể..
- Tuy nhiên, nhà báo để truyền thông tốt về mảng di sản văn hoá vật thể còn cần cả những phẩm chất khác.
- Chủ động và sáng tạo, sắc sảo và trách nhiệm trong việc tiếp cận mảng đề tài về di sản văn hoá vật thể của địa phương.
- Đề xuất và thực hiện những loạt bài chuyên sâu hoặc các hình thức thể hiện mới đối với tác phẩm báo chí truyền thông về di sản văn hoá vật thể.
- Qua quá trình khảo sát vấn đề truyền thông di sản văn hoá vật thể địa phương trên báo chí Cà Mau.
- xét các mối quan hệ có ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương trên báo chí địa phương.
- Mô hình trên được thiết lập chung để có thể hình thành quá trình truyền thông hiệu quả về di sản văn hoá của một địa phương trên báo chí địa phương..
- CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG CÔNG CHÚNG.
- Đặc biệt, luận văn mạnh dạn đề xuất mô hình truyền thông để các cơ quan báo chí địa phương có thể nâng cao chất lượng truyền thông về di sản văn hoá.
- Trong đó, di sản văn hoá được đặt vào yếu tố trọng tâm..
- Báo chí địa phương Cà Mau đã phát huy vai trò, vị trí và tác dụng của mình đối với công tác truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương..
- Từ đó, di sản văn hoá vật thể địa phương được quan tâm đúng mức hơn, quá trình bảo tồn và phát huy giá trị được thực hiện tốt hơn..
- Nhưng c ng phải nhìn nhận, báo chí Cà Mau còn nhiều hạn chế khi truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương.
- đội ng người làm báo chuyên mảng về di sản văn hoá vật thể còn thiếu và yếu.
- Khẳng định rằng, truyền thông về di sản văn hoá vật thể tại địa phương trên báo chí Cà Mau sẽ có những bước chuyển mạnh mẽ trong tương lai.
- Đó là thời cơ nhưng đồng thời c ng là thử thách của báo chí Cà Mau trong mối quan hệ với di sản văn hoá vật thể của địa phương.
- Công chúng Cà Mau ti p cận v i thông tin báo chí đ a phương truyền thông về di tích l ch sử - văn hoá đ a phương.
- Bà Tăng Thái Bình: Truyền thông về di sản văn hoá vật thể địa phương trên Báo nh Đất M i có thể nói rất tập trung vào hệ thống các di tích lịch sử – văn hoá đã được xếp hạng.
- Cái được của các tin bài báo chí về di sản văn hoá vật thể là tập trung vào các di tích vật thể được xếp hạng, điều này rất rõ.
- Cái này là cái thiếu của báo chí Cà Mau hiện tại về di tích.
- không phải là làm thay việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể, mặt dù là quan trọng.
- Thể loại báo chí viết về di tích đơn điệu quá.
- Cà Mau.
- 25 điểm di tích);.
- 04 điểm di tích)..
- Cà Mau..
- Bảo tồn và phát huy giá trị di tích.
- công nhận di tích lịch sử – văn hoá cấp tỉnh.
- Phát huy giá trị văn hoá các

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt