You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI THI GIỮA KỲ


TÌM HIỂU CHI PHÍ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC
Môn Kinh tế học giáo dục – PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền

Họ và tên các thành viên: Đinh Thị Trà - msv19010468


Đặng Thanh Huyền - msv 19010360

Năm 2021

1
2
TÌM HIỂU CHI PHÍ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC
I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
1.  Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát chi phí cá nhân cho học tập của sinh viên của
một số nhóm ngành trong một số trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội nhằm:
- Đối với Nhà nước: Cung cấp một số thông tin về chi cá nhân để Nhà nước có thể tham
khảo để xây dựng chính sách học phí, chính sách hỗ trợ sinh viên, chính sách vay vốn để
tạo điều kiện cho sinh viên có điều kiện học tập và lập nghiệp.
- Đối với các trường Đại học: Đưa ra một số chính sách hỗ trợ sinh viên như miễn giảm
học phí, hỗ trợ vay vốn để giúp giải quyết khó khăn kinh tế cho sinh viên, bên cạnh đó
các trường Đại học thường xuyên hỗ trợ và khuyến khích sinh viên học tập thông qua các
chương trình học bổng.
- Đối với học sinh cần thi vào Đại học: Cung cấp thêm thông tin cho phụ huynh và học
sinh THPT  trước khi lựa chọn ngành nghề sẽ theo học tại các trường Đại học được
nghiên cứu 
- Đối với nhóm nghiên cứu: Hiểu thêm và phân tích được các khoản chi phí cá nhân cho
giáo dục khi học Đại học.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Chi phí cá nhân cho giáo dục Đại học gồm các yếu tố nào?
Câu hỏi 2: Mỗi sinh viên chi trả trung bình bao nhiêu tiền cho 1 năm học/1 chương trình
đào tạo Đại học ở các ngành khác nhau?
Câu hỏi 3: Chi phí nào bỏ ra cho giáo dục Đại học là cần thiết và xứng đáng nhất ?
Câu hỏi 4: Sự khác biệt của chi phí các nhân cho giáo dục của các ngành và các trường
như thế nào?
Câu hỏi 5: Có sự khác biệt giữa người giàu/nghèo trong chi phí giáo dục? Khoảng cách
đó là gì?
3. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu với sinh viên

3
- Nghiên cứu định lượng: thu thập số liệu thông qua khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn
online.
4. Chọn mẫu
Ở đây, nghiên cứu của chúng tôi chọn khảo sát 3 ngành ở ba trường Đại học khác nhau
để tiến hành khảo sát:
1, Ngành Khoa học giáo dục của trường Đại học giáo dục: đối với sinh viên năm nhất
2, Ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN: đối với sinh viên
năm nhất
3, Ngành Ngôn Ngữ Anh của trường Đại học Hà Nội: đối với sinh viên năm nhất
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC
1. Chi phí cá nhân cho giáo dục
Chi phí cho giáo dục bao gồm:
- Chi phí từ ngân sách nhà nước
- Chi phí cá nhân cho giáo dục: + Chi phí cá nhân trực tiếp 
                                                   + Chi phí cá nhân gián tiếp
- Chi phí các tổ chức xã hội
Ở nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu chi phí cá nhân cho giáo dục. 
- Chi phí cá nhân trực tiếp cho giáo dục như học phí, tạp phí và tiền sách vở dụng cụ học
tập, ký túc xá, phí giáo thông và các chi phí khác liên quan đến giáo dục.
- Chi phí cá nhân gián tiếp là chỉ giá thành của sinh viên đã đến tuổi lao động nhưng do đi
học mà bỏ đi một khoản thu nhập có việc làm
2. Khung phân tích chi phí cá nhân cho giáo dục đại học trong nghiên cứu

STT Nội dung chi Số tiền

I Chi cá nhân trực tiếp cho giáo dục 

1 Học phí, lệ phí  

1.1 Học phí  

4
1.2 Lệ phí  

2 Chi cá nhân khác  

2.1 Giáo trình  

2.2 Sách vở  

2.3 Đồ dùng học tập  

2.4 Xây dựng trường  

2.5 Thiết bị (máy tính, ….)  

2.5 Đồng phục  

2.6 Câu lạc bộ  

2.7 Học thêm (Tiếng Anh,…)  

  ….  

II Chi phí cá nhân gián tiếp cho học tâp

  Thu nhập 1  

  Thu nhập 2  

  …  

  Chi phí khác ngoài giáo dục

Ăn, uống  

  Ở  

  ….  

5
  Tổng cộng:   

III. TIẾN HÀNH KHẢO SÁT, THU THẬP SỐ LIỆU


Sau khi tiến hành khảo sát qua bảng hỏi và phỏng vấn sâu, chúng tôi thu được số liệu chi
cho giáo dục trong một năm của các ngành, trường khác nhau theo bảng dưới đây:

STT Nội dung chi Số tiền

Chi cá nhân Ngành Khoa học Ngành Ngôn Ngành Quản trị
trực tiếp cho giáo dục - Trường Ngữ Anh - Đại kinh doanh - Đại
giáo dục Đại học giáo dục - học Hà Nội học Kinh tế -
ĐHQGHN ĐHQGHN

1. Học phí, lệ phí

Học phí 12.000.000đ 20.000.000đ 35.000.000đ

2. Chi phí cá nhân

2.1. Giáo trình 600.000 1.000.000đ 800.000đ -


1.000.00đ

2.2. Sách vở  100.000đ 150.000đ- 150.000đ - 300.000đ


200.000đ

2.3. Đồ dùng học 100.000đ 150.000đ 150.000đ


tập 

2.4. Thiết bị (máy 13.000.000 - 12.000.000đ - 18.000.000đ -


tính,...) 20.000.000 30.000.000đ 40.000.000đ

2.5. Đồng phục  350.000đ 400.000đ 420.000đ

6
2.6. Học thêm 6.000.000đ - 6.000.000đ - 8.000.000đ -
(tiếng Anh, kỹ 12.000.000đ 10.000.00đ 20.000.000đ
năng mềm, kỹ
năng tin học,...)

II. Chi phí gián tiếp

Thu nhập ( đi 2.000.000đ - 3.000.000đ - 4.000.000đ -


làm thêm,...) 4.000.000đ 5.000.000đ 5.000.000đ

Chi phí khác ngoài giáo dục

Ăn uống ( 1 1.000.000đ - 1.000.000đ - 2.000.000đ -


tháng ) 2.000.000đ 2.500.000đ 3.000.000đ

Ở ( 1 tháng ) 1.000.000đ - 1.000.000đ - 1.000.000đ -


1.500.000đ 2.000.000đ 2.500.000đ

Các chi phí 1.000.000đ 1.000.000đ - 1.500.000đ


khác ( 1 tháng ) 1.500.000đ

50.000.000đ - 60.000.000đ - 80.000.000đ -


70.000.000đ 85.000.000đ 120.000.000đ
Tổng cộng:

(Số chi tiêu được tính theo năm)

IV. KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU


So sánh chi phí học tập của từng cá nhân / nhóm ngành / trường chi cho sinh hoạt
và học tập
7
Từ số liệu thu thập được:
- Chi phí chi cho học phí của ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế là cao
nhất (35.000.000đ) do đào tạo theo chương trình chất lượng cao và ngành Khoa học giáo
dục - Đại học Giáo dục là thấp nhất (12.000.000đ) trong 3 ngành mà nhóm nghiên cứu
tìm hiểu.
- Bên cạnh đó, việc chi cho giáo trình, sách vở, thiết bị ( máy tính,...), học thêm (học
Tiếng anh, kỹ năng mềm,...)  thì ngành quản trị kinh doanh cũng chi nhiều hơn so với hai
ngành còn lại.
- Chi phí khác ngoài giáo dục cả 3 ngành đều chi xấp xỉ như nhau, dao động từ
1.000.000đ đến 3.000.000đ, ngành quản trị kinh doanh thì có nhỉnh hơn khoảng 500.000đ
so với hai ngành còn lại.
- Thu nhập (đi làm thêm) ngành Khoa học giáo dục có thu nhập ít hơn hai ngành còn lại.
ít hơn hoảng 1.000.000đ.
=> Tóm lại, trong ba ngành mà nhóm nghiên cứu tìm hiểu về chi phí chi cho giáo dục thì
ngành Khoa học giáo dục - Đại học Giáo dục có lượng chi tiêu ít nhất, ngành ngôn ngữ
Anh - Đại học Hà Nội có lượng chi tiêu trung bình không quá cao, ngành Quản trị kinh
doanh có lượng chi cao nhất trong tất cả mọi mặt từ học phí đến chi tiêu trực tiếp và gián
tiếp.

Phụ lục

Bảng hỏi khảo sát


https://forms.gle/xJTtZJYBDNZNvXpu9

You might also like