« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hướng thần ở bệnh nhân dưới 18 tuổi điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai năm 2017


Tóm tắt Xem thử

- Chẩn đoán và Thống kê các Rối loạn Tâm thần lần thứ IV.
- OCD Rối loạn nghi thức ám ảnh (Obsessive Compulsive Disorder) PTSD Rối loạn stress sau sang chấn (Posttraumatic Stress Disorder) RLHV Rối loạn hành vi.
- Bảng 3.2: Các loại rối loạn tâm thần ở đối tượng nghiên cứu.
- Bảng 3.3: Các loại rối loạn tâm thần thực tổn và rối loạn tâm thần, hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần.
- Bảng 3.4: Tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt và các rối loạn hoang tưởng.
- Bảng 3.5: Các rối loạn cảm xúc.
- Bảng 3.6: Rối loạn liên quan đến stress.
- Bảng 3.7: Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu niên.
- Bảng 3.11: Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn tâm thần thực tổn và rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần.
- Bảng 3.13: Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn cảm xúc.
- Bảng 3.14: Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với các rối loạn liên quan đến stress.
- Bảng 3.15: Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn hành vi trầm cảm.
- Các rối loạn tâm thần hay gặp ở đối tượng dưới 18 tuổi.
- Rối loạn lo âu.
- Rối loạn cảm xúc.
- Rối loạn hành vi tuổi thanh thiếu niên.
- Đặc điểm của bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT– Bệnh viện Bạch Mai.
- Tình hình sử dụng thuốc hướng thần ở bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT – Bệnh viện Bạch Mai.
- Rối loạn tâm thần là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra những bất thường về sức khỏe.
- Do đó, việc nghiên cứu về rối loạn tâm thần trên nhóm đối tượng dưới 18 tuổi rất quan trọng.
- Khảo sát đặc điểm của bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT– Bệnh viện Bạch Mai..
- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hướng thần ở bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT – Bệnh viện Bạch Mai..
- Một số rối loạn tâm thần thường gặp ở đối tượng dưới 18 tuổi 1.1.1.
- Dịch tễ: Rối loạn lo âu là rối loạn tâm thần phổ biến nhất ở trẻ em và vị thành niên.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu lan toả (theo ICD-10) [3]:.
- Điều trị rối loạn lo âu: Nhóm benzodiazepin và nhóm chống trầm cảm thường được sử dụng trong điều trị lo âu lan tỏa.
- Điều trị rối loạn trầm cảm: Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin – norepinephrin.
- Dịch tễ: Liên quan đến tuổi khởi phát, rối loạn tâm thần phân liệt ở trẻ em và thanh thiếu niên được chia thành:.
- một số rối loạn dạng cơ thể (sulpirid)..
- Chỉ định: Tất cả các rối loạn có kèm theo lo âu (bệnh tâm căn, bệnh cơ thể tâm sinh và nhiều bệnh nội, ngoại khoa khác nhau).
- Đối với các rối loạn lo âu, nghiên cứu tổng quan hệ thống của Ipser.
- Về thuốc bình thần và thuốc chỉnh khí sắc, không tìm thấy các nghiên cứu riêng biệt khảo sát về tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân rối loạn tâm thần tại Việt Nam..
- Các rối loạn tâm thần ở đối tượng nghiên cứu Thời gian nằm viện của đối tượng nghiên cứu.
- Nhận xét: Rối loạn tâm thần ở bệnh nhân dưới 18 tuổi gặp chủ yếu ở độ tuổi bệnh nhân chiếm 85,27.
- Các loại rối loạn tâm thần (theo ICD-10) ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2.
- Các loại rối loạn tâm thần ở đối tượng nghiên cứu.
- Thể lâm sàng Số bệnh nhân Tỉ lệ % Rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn.
- Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần.
- Tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt và các rối loạn hoang tưởng.
- Rối loạn cảm xúc 18 7,01.
- Các rối loạn có liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể.
- Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu niên.
- Nhận xét: Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu niên chiếm tỉ lệ cao nhất là 32,86%.
- Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần chiếm tỉ lệ thấp nhất là 1,56%..
- Các loại rối loạn tâm thần thực tổn và rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần.
- Nhận xét: 10/257 (chiếm 3,89%) bệnh nhân mắc rối loạn tâm thần thực tổn và rối loạn tâm thần, hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần..
- Tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt và các rối loạn hoang tưởng Các thể lâm sàng Mã số Số bệnh nhân Tỉ lệ % Tâm thần phân liệt thể paranoid F .
- Rối loạn loại phân liệt F21.0 3 3,57.
- Rối loạn hoang tưởng F22.0 3 3,57.
- Rối loạn loạn thần cấp đa dạng không có các triệu chứng của bệnh.
- Rối loạn loạn thần cấp đa dạng với triệu chứng của bệnh tâm thần phân.
- Rối loạn phân liệt cảm xúc, loại.
- Nhận xét: 84/257 (chiếm 32,69%) bệnh nhân mắc tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt và các rối loạn hoang tưởng.
- Trong đó, rối loạn loạn thần không có các triệu chứng của tâm thần phân liệt có tỉ lệ mắc cao thứ hai trong các rối loạn tâm thần (chiếm 16,34%)..
- Các rối loạn cảm xúc.
- Các thể lâm sàng Mã số Số bệnh nhân Tỉ lệ % Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện.
- Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại.
- Nhận xét: 18/257 bệnh nhân (chiếm 7,01%) mắc các rối loạn cảm xúc..
- Rối loạn liên quan đến stress.
- Rối loạn hoảng sợ F .
- Rối loạn cơ thể hóa F45.0 2 3,51.
- Các thể lâm sàng Mã số Số bệnh nhân Tỉ lệ % Rối loạn của hoạt động và chú ý F90.0 2 2,27.
- Rối loạn hành vi trầm cảm F .
- Đây là rối loạn tâm thần chiếm tỉ lệ cao nhất trên đối tượng nghiên cứu.
- Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý khác ngoài rối loạn tâm thần là 28/257 (chiếm 10,89.
- Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn tâm thần thực tổn và rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác.
- Rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng Rối loạn khí sắc (cảm xúc).
- Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất tác động tâm thần Rối loạn tâm thần và hành vi.
- Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với tâm tần phân liệt, rối loạn phân liệt và với rối loạn hoang tưởng.
- Rối loạn loại phân liệt ATK+BT 2 66,67.
- Rối loạn hoang tưởng ATK+BT 3 100,00.
- Rối loạn loạn thần cấp đa dạng có hoặc không có các triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt.
- 7,28 Rối loạn phân liệt cảm xúc,.
- Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn cảm xúc.
- Rối loạn cảm xúc lưỡng cực,.
- Rối loạn trầm cảm tái diễn, hiện tại giai đoạn nhẹ.
- Nhận xét: Phác đồ đầu tiên được lựa chọn nhiều nhất lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn cảm xúc là phác đồ phối hợp thuốc chống trầm cảm và an thần kinh (chiếm 44,44%)..
- Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với các rối loạn liên quan đến stress.
- Rối loạn hoảng sợ CTC+BT 2 25,00.
- Rối loạn cơ thể hóa CTC+BT 1 50,00.
- Phác đồ đầu tiên được lựa chọn lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn hành vi trầm cảm.
- Rối loạn hành vi trầm cảm CTC+ATK+BT 15 17,44.
- Nhận xét: Phác đồ được sử dụng nhiều nhất lúc bệnh nhân nhập viện đối với rối loạn hành vi trầm cảm là phác đồ phối hợp hai thuốc an thần kinh và bình thần (chiếm 38,37%)..
- Rối loạn hô hấp và chức năng tim mạch.
- (1,17%) Rối loạn tiêu.
- Đặc điểm của bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT - Bệnh viện Bạch Mai.
- Nhóm tuổi từ 13-18 (trẻ vị thành niên) có tỉ lệ mắc rối loạn tâm thần cao nhất (chiếm 85,27.
- Theo WHO, trẻ trong độ tuổi từ 10-19 có tỉ lệ mắc rối loạn tâm thần là 16% [62].
- Rối loạn hành vi trầm cảm (33,46%) chiếm tỉ lệ cao nhất trong các rối loạn tâm thần trên đối tượng ≤ 18 tuổi tại VSKTT – Bệnh viện Bạch Mai.
- Xếp thứ 2 trong các rối loạn tâm thần gặp trên đối tượng nghiên cứu là rối loạn loạn thần không có các triệu chứng của tâm thần phân liệt (16,34.
- Tình hình sử dụng thuốc hướng thần ở bệnh nhân rối loạn tâm thần dưới 18 tuổi tại VSKTT – Bệnh viện Bạch Mai.
- Sertralin là thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm SSRI, được chỉ định trong các rối loạn lo âu và rối loạn cảm xúc.
- quả đối với rối loạn trầm cảm cũng như trầm cảm kháng trị [49, 58].
- Các rối loạn tâm thần đa số là mạn tính, đòi hỏi phải điều trị duy trì trong thời gian dài nhằm kiểm soát các triệu chứng.
- Tỉ lệ bệnh nhân mắc rối loạn tâm thần cấp trong.
- Độ tuổi có tỉ lệ mắc rối loạn tâm thần lớn nhất là 13-18 tuổi, tỉ lệ nữ mắc nhiều hơn nam..
- Rối loạn hành vi trầm cảm chiếm tỉ lệ cao nhất ở trẻ em và trẻ vị thành niên..
- Về tình hình sử dụng thuốc hướng thần ở bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn tâm thần điều trị nội trú tại VSKTT – Bệnh viện Bạch Mai.
- Nguyễn Lan Anh(2016), Nghiên cứu về hình sử dụng thuốc hướng thần trên bệnh nhân rối loạn lưỡng cực tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1, Đại học Dược Hà Nội..
- Quần áo gọn gàng Ý thức Rối loạn năng lực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt