« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa trứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- CT : Chửa trứng.
- Chửa trứng toàn phần.
- Chửa trứng bán phần.
- Cắt tử cung toàn bộ.
- Các nghiên cứu về chửa trứng.
- Nghiên cứu trên thế giới.
- Nghiên cứu trong nước.
- Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Biến số và các chỉ số nghiên cứu.
- Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.
- Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Nhận xét kết quả điều trị chửa trứng.
- Tỉ lệ các phương pháp điều trị chửa trứng.
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi.
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp.
- Phân bố theo nhóm tuổi thai trong nghiên cứu.
- Tỉ lệ từng loại chửa trứng.
- Tỷ lệ nơi ở của đối tượng nghiên cứu.
- Chửa trứng (CT) là bệnh của tế bào nuôi, do các gai rau thoái hóa, sưng mọng lên, tạo thành các túi dịch dính vào nhau như chùm nho, thường toàn bộ buồng tử cung chứa các túi dịch trông như trứng ếch [11]..
- Phần lớn các trường hợp chửa trứng là một dạng lành tính của nguyên bào nuôi [2]..
- Sơ lược về quá trình nghiên cứu bệnh nguyên bào nuôi [59]:.
- Chửa trứng xâm lấn.
- Chửa trứng toàn phần 1.2.1.1.
- Trường hợp này ít gặp trong chửa trứng toàn phần .
- Chửa trứng bán phần 1.2.2.1.
- CTBP chiếm tỉ lệ 18- 40% trong tổng số các trường hợp chửa trứng nói chung [35, 69].
- Chửa trứng toàn phần 1.5.1.1.
- Tử cung to hơn tuổi thai: từ 38- 51% các trường hợp..
- Tử cung to hơn tuổi thai: chỉ gặp khoảng 4- 11% các trường hợp..
- U cơ tử cung:.
- Các nghiên cứu về chửa trứng 1.10.1.
- Nghiên cứu của tác giả Peng Zhao (2017) khi so sánh các phương pháp điều trị khác nhau cho chửa trứng toàn phần ở phụ nữ trên 40 tuổi trên 3 nhóm bệnh nhân được chẩn đoán mô bệnh học là CTTP và điều trị từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 12 năm 2013 cho kết quả: nhóm 1 (124 bệnh nhân) được điều trị nạo hút thai có tỷ lệ biến chứng u nguyên bào nuôi là 37,1%.
- Nghiên cứu của Boufettal (2011) về dịch tễ và lâm sàng chửa trứng toàn phần tại Morocco chỉ ra rằng nguy cơ mắc bệnh tăng lên nhiều ở phụ nữ dưới 20 tuổi (gấp 6,8 lần) và trên 40 tuổi (gấp 15 lần).
- Điều trị nạo hút cho mọi trường hợp.
- cắt tử cung (14,1.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Tuấn (2003) tại BVPS Trung ương cho thấy: CTTP chiếm 2/3 các trường hợp chửa trứng (77,8%) với tỉ lệ biến chứng UNBN là 34,2%, hay gặp ở BN trên 40 tuổi và có triệu chứng ra máu âm đạo sớm.
- Phần lớn trường hợp chửa trứng ở trong nhóm tuổi từ .
- Theo nghiên cứu của Bùi Bích Mai (2016) tại BVPSTW trên 235 BN, tuổi mẹ trung bình là tuổi, tuổi thai trung bình tuần (CTTP tuần, CTBP tuần).
- trường hợp có nồng độ βhCG >.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ sản Trung ương..
- Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 3.1.1.
- Tuổi trung bình trong nghiên cứu của tôi là tuổi..
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Số lượng (n) Tỉ lệ.
- Nhận xét: Tuổi thai trung bình trong nghiên cứu của tôi khi phát hiện chửa trứng là tuần tuổi.
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4.
- Nghiên cứu của tôi cũng ghi nhận được 1 trường hợp có tiền sử thai trứng đã nạo hút cách 13 năm, không kiểm tra định kỳ..
- Nghiên cứu cũng ghi nhận 1 trường hợp có dấu hiệu tiền sản giật, chiếm tỉ lệ 0,67%..
- Trong đó 73,33% trường hợp có hình ảnh siêu âm điển hình..
- Tỉ lệ có nang hoàng tuyến là 29 trường hợp chiếm 19,33%..
- Cắt tử cung dự phòng.
- Cắt tử cung hoàn toàn.
- Nghiên cứu không ghi nhận trường hợp nào cắt tử cung bán phần..
- với 1 trường hợp.
- Nghiên cứu cũng ghi nhận có 5 trường hợp bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật nhưng gia đình xin bảo tồn..
- Nghiên cứu ghi nhận 8 trường hợp sót trứng chiếm tỉ lệ 5,33%.
- 1 trường hợp tụ dịch BTC chiếm tỉ lệ 0,67%..
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 4.1.1.
- Trong số 150 bệnh nhân chửa trứng được nghiên cứu tại bảng 3.2, đa số các bệnh nhân làm nghề tự do với tỉ lệ 40,67%.
- Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.3 ghi nhận tuổi thai trung bình khi phát hiện chửa trứng là tuần tuổi.
- theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng trên 100 bệnh nhân chửa trứng năm 2009 tại Bệnh viện PSTW [15].
- Nghiên cứu của Bùi Bích Mai năm 2014 tại Bệnh viện PSTW tuổi thai trung bình khi phát hiện chửa trứng là tuần tuổi [10]..
- còn CTBP chiếm trường hợp) [9]..
- Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Thanh Vân cho kết quả những bệnh nhân có thai lần đầu là chửa trứng chiếm 40,8%;.
- Nghiên cứu của tôi cũng ghi nhận được 1 trường hợp có tiền sử thai trứng đã nạo hút cách 13 năm, không kiểm tra định kỳ.
- Theo nghiên cứu của Bùi Bích Mai năm 2014 có 5 bệnh nhân có tiền sử chửa trứng (chiếm 2,1%) [10].
- Tương tự, triệu chứng chảy máu âm đạo trong nghiên cứu của tác giả Ayman A.
- Thiếu máu cũng là triệu chứng biểu hiện ở phần lớn các trường hợp trong nghiên cứu của tác giả Mahrukh Fatima năm 2011 với 68,2%.
- Kết quả của tôi khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Ayman A.
- trường hợp có tăng kích thước tử cung [32].
- Nghiên cứu cũng ghi nhận 1 trường hợp có dấu hiệu tiền sản giật, chiếm tỉ lệ 0,67%.
- các trường hợp.
- Sự khác biệt có thể giải thích do các trường hợp trong nghiên cứu của tôi được phát hiện khá sớm nên triệu chứng thiếu máu chưa biểu hiện nặng..
- Trong đó 73,33% trường hợp có hình ảnh siêu âm điển hình.
- Trong các trường hợp CTBP thì tỉ lệ có hình ảnh siêu âm điển hình là 54,10%.
- Nghiên cứu của tôi cũng ghi nhận được 1 trường hợp mang song thai 2 bánh rau trong đó có 1 thai bình thường và 1 thai trứng toàn phần.
- Tỉ lệ có nang hoàng tuyến trong nghiên cứu của tôi là 29 trường hợp, chiếm 19,33%.
- Về kích thước nang hoàng tuyến, phần lớn các trường hợp nghiên cứu của tôi có kích thước <.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Tuấn năm 2003: số BN cắt tử cung hoàn toàn của Tô Thiên Lý năm 2006 là 16,8% [9].
- Theo tác giả Đỗ Quang Anh và cộng sự nghiên cứu trên 244 bệnh nhân (BN) chửa trứng được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ đến cho kết quả nạo hút thai trứng chiếm tỉ lệ cao nhất 79,10%, đứng thứ 2 là cắt tử cung dự phòng sau nạo chiếm 19,67%, thấp nhất là cắt tử cung hoàn toàn chiếm 1,23% [1].
- Nghiên cứu của Bùi Bích Mai cho kết quả đa số bệnh nhân được xử trí là nạo hút trứng (91,5.
- có 34 trường hợp được xử trí bằng cắt tử cung (14,5%) trong đó cắt tử cung hoàn toàn là 20 trường hợp chiếm 8,5% trên tổng số 235 bệnh nhân, cắt tử cung sau hút chiếm tỉ lệ 6,0% trên tổng số 235 bệnh nhân [10].
- Cũng có sự khác nhau giữa các nghiên cứu trong chỉ định cắt tử cung dự phòng sau nạo hút, theo đó kết.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân năm 2004 có 52,54%.
- RS Berkowitz trong một nghiên cứu 858 trường hợp CTTP nhận thấy có 41%.
- trường hợp với nồng độ hCG >.
- Nghiên cứu cũng ghi nhận có 5 trường hợp bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật nhưng gia đình xin bảo tồn.
- [10], kết quả nghiên cứu của tôi là khá tương đồng..
- Biến chứng sau nạo hút ghi nhận 8 trường hợp sót trứng chiếm tỉ lệ 5,33%.
- Có 15 trường hợp tai biến, biến chứng cụ thể:.
- Tác giả Tô Thiên Lý nghiên cứu năm 2006 cho kết quả ngày điều trị trung bình:.
- Sau khi nghiên cứu 150 trường hợp được chẩn đoán và điều trị tại BVPSTW trong thời gian từ đến chúng tôi nhận thấy:.
- 1 trường hợp tụ dịch

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt