« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của trẻ vị thành niên phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm sức khỏe sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Khái niệm và nội dung về sức khỏe sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên trên thế giới.
- Các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên tại Việt Nam và tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản.
- Nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của vị thành niên nạo phá thai.
- Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của tuổi vị thành niên phá thai.
- Kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- Thái độ về sức khỏe sinh sản.
- Hành vi về sức khỏe sinh sản.
- Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu.
- Các yếu tố liên quan đến kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- Các yếu tố liên quan đến thái độ về sức khỏe sinh sản.
- Các yếu tố liên quan đến hành vi về sức khỏe sinh sản.
- Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của đối tượng.
- Kiến thức về sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu.
- Thái độ về sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu.
- Hành vi về sức khỏe sinh sản của đối tượng.
- SKSS Sức khỏe sinh sản.
- Bảng 3.4: Bảng kiến thức về sức khỏe sinh sản, tuổi dậy thì, nạo phá thai và biện pháp tránh thai.
- Bảng 3.7: Bảng phân loại thái độ sức khỏe sinh sản.
- Bảng 3.8: Bảng hành vi chia sẻ về sức khỏe sinh sản.
- Bảng 3.11: Các yếu tố liên quan đến kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan đến thái độ về sức khỏe sinh sản.
- 22 Biểu đồ 3.3: Phân loại kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- 24 Biểu đồ 3.5: Cảm nhận của đối tượng khi nói chuyện với bố mẹ về sức khỏe.
- sinh sản.
- 26 Biểu đồ 3.7: Phân loại hành vi sức khỏe sinh sản.
- Khái niệm sức khỏe sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.1.1.
- Khái niệm sức khỏe sinh sản.
- Nội dung chủ yếu của sức khỏe sinh sản.
- Sức khỏe sinh sản vị thành niên..
- Nội dung sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên trẻ.
- Nội dung ưu tiên Thông tin - Giáo dục - Truyền thông về sức khỏe sinh sản vị thành niên [14]:.
- Các dịch vụ y tế về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên trên thế giới 1.4.1.1.
- Các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên tại Việt Nam 1.4.2.1.
- Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.
- Kiến thức về sức khỏe sinh sản:.
- Kiến thức về nội dung sức khỏe sinh sản..
- Hành vi tâm sự với bố mẹ về sức khỏe sinh sản..
- Hành vi tiếp cận các thông tin về sức khỏe sinh sản..
- Kiến thức về sức khỏe sinh sản: đánh giá bằng cách trả lời được một ý đúng sẽ được điểm của ý đó, nếu không biết là 0 điểm.
- Đánh giá kiến thức chung về sức khỏe sinh sản: tốt khi đối tượng nghiên cứu đạt trên 75% tổng số điểm kiến thức.
- Phân loại thái độ về sức khỏe sinh sản:.
- Đánh giá thái độ chung về sức khỏe sinh sản: đúng khi đối tượng nghiên cứu đạt trên 75% tổng điểm thái độ (≥18điểm), còn lại chưa đúng (<.
- Hành vi về sức khỏe sinh sản: có 7 câu hỏi về hành vi sức khỏe sinh sản (C32, C33, C36, C37, C38, C39, C40) cụ thể như sau:.
- Hành vi tâm sự với bố mẹ về sức khỏe sinh sản: có tâm sự với bố mẹ được 1 điểm, không tâm sự được 0 điểm..
- Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của tuổi vị thành niên nạo phá thai.
- Kiến thức về sức khỏe sinh sản, tuổi dậy thì, nạo phá thai và biện pháp tránh thai.
- Các nội dung về sức khỏe sinh sản.
- Phân loại kiến thức chung về sức khỏe sinh sản.
- Biểu đồ 3.3: Phân loại kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- Nhìn chung, mức kiến thức tốt về sức khỏe sinh sản của đối tượng còn rất thấp chỉ chiếm 2%..
- Phân loại thái độ chung về sức khỏe sinh sản.
- Phân loại thái độ chung về sức khỏe sinh sản N.
- Nhìn chung tỉ lệ đối tượng có thái độ đúng về sức khỏe sinh sản còn thấp 37,3%..
- Hành vi chia sẻ về vấn đề sức khỏe sinh sản.
- Tâm sự với bố mẹ về sức khỏe sinh sản Có tâm sự 23 45,1 Không tâm sự 28 54,9.
- Tiếp cận các thông tin sức khỏe sinh sản.
- tỉ lệ đối tượng có tâm sự với bố mẹ về sức khỏe sinh sản là 45,1%..
- Phần lớn các đối tượng đều không hoặc ít tiếp cận với thông tin về sức khỏe sinh sản với tỉ lệ lần lượt là 51% và 47%..
- Biểu đồ 3.5: Cảm nhận của đối tượng khi nói chuyện với bố mẹ về sức khỏe sinh sản.
- Khi nói chuyện với bố mẹ về sức khỏe sinh sản phần lớn đối tượng đều cảm thấy khó nói (56,8.
- Biểu đồ 3.6: Lý do tại sao không nói chuyện với người thân về sức khỏe sinh sản.
- Phân loại hành vi chung về sức khỏe sinh sản.
- Học vấn của bố, học vấn của mẹ là các yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức về sức khỏe sinh sản (p<0,05)..
- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu với thái độ về sức khỏe sinh sản..
- Các yếu tố liên quan đến hành vi sức khỏe nói chung.
- Không có yếu tố nào có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với hành vi về sức khỏe sinh sản..
- Yếu tố này có ý nghĩa thống kê và có mối liên quan đến kiến thức về sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu..
- Kinh tế gia đình tác động đến sự tiếp cận các kênh truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản của các đối tượng..
- Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của đối tượng 4.3.1.
- Theo nghiên cứu của chúng tôi, có mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố, mẹ, kinh tế gia đình có mối quan hệ mật thiết với kiến thức về sức khỏe sinh sản của đối tượng nghiên cứu.
- Ở nghiên cứu của Nguyễn Đình Sơn [21], cũng có sự liên quan giữa các yếu tố trên với sức khỏe sinh sản.
- Kinh tế gia đình tốt giúp các em có khả năng tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản dễ dàng hơn..
- Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng, hầu hết các em đều mong muốn được cung cấp các thông tin về sức khỏe sinh sản ở nhà trường và xã hội.
- Có mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng với thái độ về sức khỏe sinh sản.
- Các em có trình độ học vấn tốt hơn thì có thái độ, quan điểm về sức khỏe sinh sản tốt hơn.
- không muốn chia sẻ hay nói chuyện với bố, mẹ về sức khỏe sinh sản, giới tính tình dục.
- Phần lớn các em đều cảm thấy ngại, xấu hổ khi nói về sức khỏe sinh sản với bố mẹ (56,8.
- và kiến thức về sức khỏe sinh sản còn thấp, dẫn đến tăng tỉ lệ nạo phá thai lên cao..
- Theo nghiên cứu của chúng tôi, không có mối liên quan nào giữa các yếu tố cá nhân của đối tượng với hành vi sức khỏe sinh sản.
- Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của 51 đối tượng là vị thành niên phá thai tại Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội, chúng tôi kết luận như sau:.
- Về thái độ SKSS: có 62,7% đối tượng có thái độ chưa đúng về sức khỏe sinh sản..
- Về hành vi SKSS: có 92,2% đối tượng có hành vi chưa đúng về sức khỏe sinh sản..
- Tăng cường cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh sản bằng nhiều cách:.
- Phạm Minh Đức (2001), Sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam, Hà Nội..
- Vụ sức khỏe - Bộ Y Tế (2007), Tài liệu đào tạo sức khỏe sinh sản vị thành niên/ Thanh niên..
- Giàu có Phần 2: Kiến thức về sức khỏe sinh sản.
- Bạn hãy kể các nội dung sức khỏe sinh sản mà bạn biết?.
- Tuyên truyền về sức khỏe sinh sản trong đó có giáo duc sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên.
- Phần 3: Thái độ về sức khỏe sinh sản.
- Phần 4: Hành vi về sức khỏe sinh sản C32 Khi hành kinh, bạn có chia sẻ.
- Bạn đã bao giờ nói chuyện với bố, mẹ về sức khỏe sinh sản, giới tính, tình dục chưa?.
- Bạn cảm thấy thế nào khi nói chuyện về sức khỏe sinh sản, giới tính, tình dục với bố mẹ?.
- Vì sao bạn lại không nói chuyện về sức khỏe sinh sản với bố mẹ?.
- Bạn có thường xuyên tiếp cận các thông tin về sức khỏe sinh sản không?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt