You are on page 1of 41

Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

Mục lục
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:...............................................................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................................................2
I. GIỚI THIỆU....................................................................................................................................2
1. Vài nét về Hòa Bình.....................................................................................................................2
2. Sơ đồ tổ chức...............................................................................................................................3
II. CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG.............................................................................................................4
1. Giới thiệu tổng quan....................................................................................................................4
2. Công trình Imperia Sky Garden 423 Minh Khai..........................................................................4
3. Hạng mục: Thi công cọc khoan nhồi...........................................................................................6
4. Cơ cấu tổ chức của công trường.................................................................................................6
CHƯƠNG 2:...............................................................................................................................................8
PHẦN THI CÔNG.......................................................................................................................................8
I. CÁC CÔNG TÁC CHÍNH...............................................................................................................8
1. Công tác trắc đạc........................................................................................................................8
2. Công tác cốt thép.........................................................................................................................8
3. Công tác bê tông........................................................................................................................10
4. Dung dịch khoan.......................................................................................................................14
5. King-post...................................................................................................................................16
6. Kiểm tra và nghiệm thu.............................................................................................................16
7. Các tiêu chuẩn kỹ thuật.............................................................................................................20
II. QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.............................................................................22
Bước 1: Định vị tim cọc....................................................................................................................22
Bước 2: Hạ ống casing.....................................................................................................................22
Bước 3: Nghiệm thu ống casing........................................................................................................23
Bước 4: Kiểm tra dung dịch Polymer lần 1......................................................................................23
Bước 5: Khoan tạo lỗ.......................................................................................................................23
Bước 6: Kết thúc khoan lỗ................................................................................................................24
Bước 7: Vét lắng...............................................................................................................................25
Bước 8: Nghiệm thu lồng thép..........................................................................................................25
Bước 9: Hạ lồng thép.......................................................................................................................26
Bước 10: Lắp ống đổ, ống thổi.........................................................................................................28
Bước 11: Làm sạch hố khoan............................................................................................................29
Bước 12: Kiểm tra dung dịch Polymer lần 2....................................................................................30
Bước 13: Đổ bê tông.........................................................................................................................30
Bước 14: Hạ King-post.....................................................................................................................32
Bước 15: Lấp đầu cọc.......................................................................................................................32
CHƯƠNG 3:.............................................................................................................................................32
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...................................................................................32
I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG.................................................................................................33
1.Công tác huấn luyện, khám sức khỏe và bảo hộ lao động.............................................................33
2. Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn lao động............................................................................33
3.Biện pháp an toàn lao động cho các công tác chủ yếu..................................................................33
II. BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.............................................................................................34
1. Biện pháp chống ồn cho công trình.............................................................................................34
2. Biện pháp vệ sinh công nghiệp.....................................................................................................35

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 1


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

LỜI MỞ ĐẦU

Là một sinh viên của trường ĐH Xây Dựng chuyên ngành XDDD&CN,
trong những năm qua, với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của bạn
bè, em cũng đã nắm bắt được các kiến thức đã học trong nhà trường. Tuy nhiên,
với đặc thù của ngành xây dựng, người sinh viên cần phải đi ra ngoài thực tế đê
làm quen với các công tác xây lắp hoàn thiện thiết kế của các công ty, đơn vị hoạt
động trong ngành xây dựng. Sinh viên phải làm quen với môi trường xây dựng đê
tự bổ sung các kiến thức thực tế, những định hướng của công việc trong tương lai
và trước hết là chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cần có đê hoàn thành đồ án tốt
nghiệp sắp tới.
Do thời gian thực tập tại công trường không nhiều, kinh nghiệm và kiến
thức tích lũy vì thế có phần hạn chế nhưng rất cần thiết và quý giá đối với bản thân
em. Hy vọng với chút kiến thức ít ỏi đó sẽ là hành trang đê em tự tin hơn, có cái
nhìn sâu sắc hơn về kiến thức chuyên ngành giúp em làm tốt đồ án tốt nghiệp sắp
tới.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong nhà trường đã giảng dạy và
trang bị cho em các kiến thức nền tảng của chuyên ngành xây dựng. Em xin chân
thành cám ơn thầy Vũ Anh Tuấn đã định hướng đê em có thê thực tập được hiệu
quả hơn.Bên cạnh đó , em cũng xin cảm ơn ban chỉ huy công trình Impera Sky
Garden tại 423 Minh Khai-Hai Bà Trưng-Hà Nội, đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật
đang tham gia công trình đã dành thời gian, công sức chỉ bảo tận tình cho em trong
quá trình thực tập tại công trường.
Trong quá trình thực tập, làm báo cáo, với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều,
kiến thức chuyên môn chưa sâu, cách nhìn nhận vấn đề còn chưa sâu sát. Em rất
mong nhận được sự góp ý và chỉ đạo thêm của thầy Vũ Anh Tuấn giúp em đạt
được kết quả tốt trong đợt thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 2


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU
1. Vài nét về Hòa Bình
Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Hòa Bình (gọi tắt là Hòa Bình) thành
lập vào ngày 27/09/1987. Tiền thân là Văn phòng Hòa Bình, bắt đầu hoạt động với việc
thiết kế và thi công một số công trình nhà ở tư nhân.

Ra đời trong thời kỳ đất nước đổi mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi khách quan Hòa Bình
đã không ngừng nỗ lực vượt khó, vươn lên và khẳng định vị thế của mình. Đến nay,
Hòa Bình đã trở thành công ty xây dựng hàng đầu trong nước và có uy tín cao đối với
các nhà thầu quốc tế với slogan ấn tượng "Hòa Bình chinh phục đỉnh cao".

Từ số lượng CBCNV ban đầu chỉ có vài chục người, đến nay, Hòa Bình đã có một đội
ngũ cán bộ quản lý bản lĩnh vững vàng, quyết đoán và năng động cùng một tập thê
CBCNV hơn 6000 người có trình độ chuyên môn, sáng tạo, nhiều tâm huyết gắn bó với
công ty.

Năm 2006, Hòa Bình là nhà thầu tổng hợp đầu tiên niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán TP.HCM.

Ngoài ra, là công ty xây dựng duy nhất ở phía Nam được Chính phủ chọn tham gia
"CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA" và được vinh danh nhiều giải
thưởng cao quý trong nước cũng như quốc tế.

Đến nay, Hòa Bình vinh dự vì đã đóng góp công sức hoàn thành hơn 80 công trình xây
dựng nhà cao tầng và hiện đang triên khai gần 50 công trình trên cả nước.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 3


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

2. Sơ đồ tổ chức

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 4


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

II. CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG


1. Giới thiệu tổng quan
Từ 1987 đến nay, Hòa Bình đã tham gia nhiều loại công trình có quy mô lớn nhỏ khác
nhau với yêu cầu kỹ mỹ thuật cao về chất lượng kỹ thuật cũng như tiến độ thi công.

Với kim chỉ nam “xem nhẹ chất lượng công trình là bán rẻ uy tín của công ty và bất lợi
cho sự phát triên lâu dài về sau”, Hòa Bình đã luôn nỗ lực tìm kiếm những giải pháp tối
ưu trong thiết kế biện pháp thi công, bảo đảm tiến độ và hiệu quả kinh tế nhất. Hòa Bình
đã luôn gia tăng giá trị công trình bằng cách ứng dụng những công nghệ mới, vật liệu
mới trong kiến trúc cũng như kết cấu, hệ thống kỹ thuật với những cải tiến phù hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điêm riêng của từng địa phương.

Bằng những nỗ lực vượt bậc, Hòa Bình chưa bao giờ bỏ dở công trình nào mà luôn thực
hiện cho đến cùng dự án mình tham gia với tất cả thiện chí và tinh thần hợp tác. Chính
nỗ lực và thiện chí này, Hòa Bình luôn được các đối tác là những khách hàng, nhà tư
vấn, thiết kế, nhà thầu chính, nhà thấu phụ tin tưởng và sẵn sàng giúp đỡ.

2. Công trình Imperia Sky Garden 423 Minh Khai

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 5


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

Chi tiết tổng thể chung cư Imperia Sky Garden 423 Minh Khai
 Tổng diện tích đất: 3,8ha,
 Tổng vốn đầu tư: 1.774 tỷ đồng
 Gồm 5 tòa chung cư cao 17- 23 tầng
+ 2 tòa văn phòng: tận dụng ưu thế mặt đường làm tăng hiệu quả kinh tế
+ 3 tòa chung cư phía sau là khu chức năng hỗn hợp dành cho nhà ở và các tiện ích
Được xây dựng theo mô hình khu phức hợp nhà ở kết hợp với dịch vụ thương mại khép
kín với lối thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, Imperia Sky Garden tạo nên một không gian
sống tiện nghi, năng động và phù hợp với mọi lứa tuổi.
Những khối nhà với những con đường dạo bộ thơ mộng, những khóm hoa rực rỡ theo
mùa, thảm cỏ xanh mướt đan xen tạo nên tổng thê kiến trúc hài hòa cho toàn khu mà
không hề có cảm giác chật chội, gò bó.
Mặt bằng căn hộ Imperia Sky Garden
Từ quy hoạch tổng thê cho đến từng chi tiết trong thiết kế được chau chuốt với tất cả tâm
huyết của chủ đầu tư.
– 14 căn/sàn
– 7 thang máy/ tòa nhà
Trục hành lang rộng và bố trí thông minh giúp không khí liên tục lưu thông trong tòa nhà.
Căn hộ Imperia Sky Garden có diện tích đa dạng 56- 174m², 2- 4 phòng ngủ. Vì vậy, từ
người độc thân, vợ chồng trẻ hay đến những gia đình đa thế hệ đều có thê dễ dàng lựa
chọn căn hộ phù hợp đê sinh sống.
100% các căn hộ đều có thiết kế mặt thoáng, ban công rộng bố trí hợp lý ở phòng khách,
phòng ngủ và phòng bếp. Dù ở bất cứ đâu chủ nhân đều có thê đón nhận ánh sáng và
không khí tự nhiên. Các góc nhìn thoáng đạt, không bị che khuất từ mọi vị trí chung cư
Imperia Sky Garden khiến con người dễ dàng hòa mình vào thiên nhiên.
Đồng thời, căn hộ cũng được trang bị nội thất cao cấp: trần sơn nước hoàn thiện, sàn gỗ
công nghiệp cao cấp, điều hòa không khí, bình nóng lạnh, thiết bị vệ sinh, thiết bị nhà
bếp, tủ quần áo âm tường…

3. Hạng mục: Thi công cọc khoan nhồi


3.1. Khái niệm
Cọc khoan nhồi được thi công bằng cách khoan lỗ sâu trong đất tới độ sâu thiết kế rồi đổ
bê tông lấp đầy lỗ, tạo cọc ngay vị trí thiết kế.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 6


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

3.2. Ưu nhược điểm của biện pháp thi công cọc khoan nhồi
Ưu điêm:
-Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc
-Có khả năng thay đổi kích thước hình học và mở rộng chân cọc
-Có thê sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau
-Có thê đặt chân cọc trong bất kỳ độ sâu nào( trong phạm vi chiều dài cần khoan).
-Tận dụng hết khả năng chịu lực theo vật liệu.
-Không gây tiếng ồn và chấn động mạnh(vì không phải đóng hoặc ép cọc như cọc đúc
sẵn)
-Cho phép trực quan kiêm tra các lớp địa tầng bằng mẫu thí nghiệm đất lấy từ hố đào
Nhược điêm:
-Khó kiêm soát chất lượng
-Khó có thê kéo dài thân cọc lên phía trên(phụ thuộc vào cao trình nền tự nhiên)
-Rất dễ xảy ra các khuyết tật(vì trong quá trình đổ bê tông có thê lẫn cả không khí và
dung dịch polymer, bùn đất, không đê đảm bảo chất lượng như đúc trong nhà máy)
-Phụ thuộc nhiều vào thời tiết(ví dụ như trời mưa ảnh hưởng đến quá trình lắp dựng và
nối các đoạn lồng thép)
-Hiện trường thi công lầy lội(do đất được lấy lên trong quá trình khoan và dung dịch
polymer tràn ra ngoài)
3.3. Tóm tắt biện pháp thi công cọc khoan nhồi
-Kỹ sư trắc đạc bắn độ cao từ mốc chuẩn quốc gia đến mốc 0,00 theo như bản thiết kế
đồng thời xác định vị trí các tim của cọc.
-Sau khi có tim cọc, máy khoan khoan xuống 6m rồi hạ ống casing
-Gầu khoan theo ống casing đã được điêu chỉnh chính xác tim ,khoan xuống độ sâu thiết kế.
(trong quá trình khoan, dung dịch polyme được cấp liên tục vào trong cọc)
-Vét lắng
-Hạ lồng thép(phải đảm bảo dc các đoạn nối giữa các đoạn lồng thép)
-Lắp ống đổ bê tông tới độ sâu thiết kế.
-Kiêm tra độ lắng đáy cọc, nếu lắng quá 5cm. Tiến hành thổi rửa cho đến khi đạt độ lắng
cho phép 5cm
-Tiến hành đổ bê tông, sao cho ống đáy ngập trong bê tông >=1,5m, và đổ đến cao trình đổ
(cao trình đổ được xác định theo bản thiết kế)
-Hạ khung dẫn hướng kinh-post, cố định vào đỉnh casing
-Hạ king-post, điêu chỉnh đúng chiều quay của king-post, cố định vào khung dẫn hướng.
-Sau 24h kê từ khi hạ king-post, tiến hành tháo gỡ khung dẫn hướng king-post và
tháo ống casing.
-Tiến hành lấp cọc.

4. Cơ cấu tổ chức của công trường

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 7


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

Giám Đốc Dự Án
Huỳnh Tấn Quốc

QLDA
Trần Quang Tấn

CHT
Nguyễn Lâm Văn Trà

CHP Hiện Trường Trợ Lý GĐ – QS Trưởng Nhóm QA/QC


Nguyễn Công Định Phạm Huy Việt Đỗ Ngọc Tú

GS GS GS GS Kế An
Hiện Hiện Hiện MEP Toán ISO QA/QC QA/QC Toàn
Trường Trường Trường
Trần Hoàng Võ Triệu Bùi Bùi
Nguyễn Bùi Vũ Văn Minh Thị Minh Trọng Văn
Bá Tuấn Xuân Lê Mạnh Hiền Phương Hoàng Đức Trung
Linh Hạnh

CB CB Shop Shop
Trắc Trắc Drawing Drawing
Đạc Đạc
Phạm Nguyễn
Nguyễn Nguyễn Văn Trọng
Trọng Văn Lĩnh Giao
Văn Điệp

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 8


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

CHƯƠNG 2:
PHẦN THI CÔNG
I. CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
1. Công tác trắc đạc
- Công tác trắc địa trong thi công cọc móng là một nội dung rất quan trong trong
quá trình thi công cọc khoan nhồi.

- Nội dung công tác trắc địa trong thi công cọc móng bao gồm:

1.1. Xác định vị trí mặt bằng của cọc móng

- Đê xác định vị trí mặt bằng của cọc chúng ta phỉa dựa vào bản vẽ thiết kế móng
và vị trí của các cọc công trình đã chuyên ra thực địa. Căn cứ vào khoảng cách
thiết kế từ vị trí của hàng cọc (nhóm cọc) đến các trục ta sẽ xác định được vị trí
cọc trên mặt bằng xây dựng

1.2. Xác định độ cao thiết kế của đầu cọc


- Độ cao của các đầu cọc xác định bằng máy thủy chuẩn hình học từ các điêm độ
cao thi công với độ chính xác 10mm

1.3. Đo vẽ hoàn công vị trí cọc

(Cán bộ trắc đạc đang xác định vị trí cọc)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 9


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

2. Công tác cốt thép


2.1. Gia công lồng cốt thép
- Lồng cốt thép phải gia công đảm bảo yêu cầu của thiết kế về : qui cách, chủng
loại cốt thép, phẩm cấp que hàn, qui cách mối hàn, độ dài đường hàn v.v..
- Cốt thép được chế tạo sẵn tại nhà máy hoặc ở công trường và được hạ xuống hố
khoan. Lồng cốt thép phải được gia công đúng thiết kế. Các cốt dọc và ngang ghép
thành lồng cốt thép bằng cách buộc hoặc hàn. Các thanh cốt thép đặc biệt như :
vòng đai giữ cỡ lắp dựng, khung quay dựng lồng v.v.. phải được hàn với cốt thép
chủ. Cốt thép dùng cho cọc phải là thép chịu hàn.

(Lồng cốt thép cọc khoan nhồi)


2.2. Cốt thép chủ
- Đường kính cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế .
- Số lượng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế.
- Chiều dài cốt thép chủ phụ thuộc vào đoạn chia. Lồng cốt thép phải chế tạo thành
từng đoạn căn cứ vào chiều dài tổng thê của cọc. Các đoạn lồng ở giữa sẽ có chiều
dài là 11,7m ,đoạn lồng râu tính theo bản vẽ thiết kế(ở đây là vị trí đập đầu cọc),
đoạn lồng đáy sẽ tính theo chiều dài cọc sau khi đã trừ đi các đoạn lồng râu và
giữa
- Mối nối các đoạn lồng cốt thép dùng bằng hàn hoặc bằng phương pháp bắt cóc.
Đối với hàn là hàn 50% số thanh thép dọc, đối với bắt cóc là 50% số thanh thép
dọc mỗi thanh bắt 3 cóc. Thường là dung hàn, nếu trời mưa ta dung bắt cóc đê
đảm bảo an toàn về điện cho công nhân.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 10


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

_ Chỉ sử dụng mối nối buộc cốt thép đối với các cọc có đường kính nhỏ hơn 1,2m
và chiều dài toàn bộ lồng thép không quá 25m.
_Thống kê tại công trường:
+Cốt chủ: Cọc D800 :d=16mm
Cọc D1000:d=16mm
Cọc D1200:d=18mm
Cọc D1400:d=20mm
2.3. Cốt thép đai
- Đường kính vòng đai vòng lò xo của lồng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết
kế. Khi gia công cốt thép đai cần lưu ý những điêm sau :
+ Đường kính danh định của vòng thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 10 cm
(2x5cm lớp bê tông phòng hộ) đối với các cọc thi công không ống vách.
+ Đường kính danh định của vòng cốt thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 6cm đối
với cọc khoan có ống vách
+ Đường kính cốt thép đai từ 6-16 mm, khoảng cách giữa các vòng đai thực hiện
theo đồ án thiết kế .
- Đê dễ dàng cho việc chế tạo lồng, cần phải sử dụng các cốt thép đặc biệt làm
vòng đai lắp dựng hoặc vòng cỡ . Đường kính vòng đai phải tuân thủ theo đúng hồ
sơ thiết kế. Vòng đai phải đảm bảo độ cứng đê có thê giữ vững lồng thép và các
ống thăm dò khuyết tật khi nâng chuyên. Vòng đai được nối kín bằng hàn chồng
hoặc hàn đối đầu.
_Thống kê tại công trường
+Công trường thi công ống vách: ống casing
+Đường kính thép đai: 10mm, khoảng cách giữa các vòng đai. a150-a200-a300
Đoạn nối a100
2.4. Ống thăm dò
- Đê kiêm tra không phá huỷ các cọc đã thi công xong, cần phải đặt trước các ống
thăm dò bằng thép hoặc bằng nhựa có nắp đậy ở đáy, có kích thước phù hợp với
phương pháp thăm dò trên suốt chiều dài cọc : ở công trường dùng ống 50/60 mm
đê thăm dò bằng siêu âm và ống 102/114 mm đê khoan lấy mẫu bê tông ở đáy hố
khoan(ở công trường dung ống 60mm và 114mm). Đối với các cọc khoan nhồi
đường kính lớn hơn 1,5m hoặc có chiều dài lớn hơn 25m cần phải sử dụng ống
thăm dò bằng thép.
- Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp
ống vào đai.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 11


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Đối với các ống 102/114mm dùng đê khoan mẫu phải đặt cao hơn chân lồng thép
1m và không trùng vào vị trí cốt thép chủ.
- Phải đặc biệt lưu ý đến vị trí của ống thăm dò tại mối nối các đoạn lồng cốt thép
đảm bảo cho ống chắc chắn, liên tục. Đối với cọc khoan sâu không quá 20m với
đường kính cọc không quá 0,80m thì không cần đặt ống thăm dò.
_Thống kê tại công trường:
+Ống siêu âm: D59,9x1,8mm, cách đáy cọc 200mm, nối bằng hàn,
+Ống khoan lấy mẫu: D113,5x1,8mm, cách đáy cọc 1000mm
2.5. Nâng chuyển và xếp dỡ lồng ghép
- Đối với các cọc có đường kính lớn, không được nâng chuyên lồng cốt thép tại 1
hoặc 2 điêm, phải giữ lồng cốt thép tại nhiều điêm đê hạn chế biến dạng .
- Lồng cốt thép phải được tập kết trên nền bãi láng bằng bê tông hoặc ở những
khu bãi sạch sẽ, khô ráo. Lồng cốt thép phải được xếp trên nhiều con kê bằng gỗ
đê tránh biến dạng và không được chồng lên nhau.
_Thống kê tại công trường:
+Dùng cần trục đê nâng hạ và xếp dỡ lồng thép
+Dùng thép chữ I đê đặt lồng thép
+Tập kết và lắp dựng lồng trên nền bê tông.

3. Công tác bê tông


3.1. Thử nghiệm bê tông
Xe bê tông chở đến công trường:
-Một xe lấy một tổ hợp mẫu (3 viên); 5 xe lấy 2 tổ hợp mẫu (6viên); 10 xe lấy 3 tổ
hợp mẫu…. Mẫu bê tông đúc có kích thước: 150 x 150 x 150 bằng khuôn nhựa có
tráng lớp dầu (giúp tháo mẫu bê tông được dễ dàng) sau đó được bảo dưỡng đến
ngày thí nghiệm (7 ngày đến 28 ngày)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 12


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Tiến hành đo độ sụt của từng xe, yêu cầu: 18-20cm

(Mẫu nén và độ sụt bê tông)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 13


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Việc kiêm tra và thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm sẽ được
thực hiện dưới sự giám sát của TVGS hoặc người đại diện được ủy quyền.
3.2. Yêu cầu kỹ thuật về bê tông dưới nước
- Phải bảo đảm các yêu cầu của vữa bê tông khi đổ bê tông dưới nước đúng qui
trình qui phạm hiện hành. Cường độ bê tông đổ dưới nước phải đạt yêu cầu của
thiết kế. Trước khi đổ bê tông dưới nước phải tiến hành thí nghiệm đê lựa chọn
thành phần cấp phối bê tông đảm bảo yêu cầu về cường độ thiết kế.
- Các chỉ tiêu về độ sụt là, độ tách vữa và tách nước v.v.. sẽ được qui định cụ thê
trên cơ sở kết quả thí nghiệm thành phần hỗn hợp bê tông và phương pháp bơm bê
tông. Hỗn hợp bê tông trước khi đổ vào cọc phải được kiêm tra nghiệm thu đảm
bảo các chỉ tiêu kỹ thuật đã được quy định. Độ sụt yêu cầu với Bê tông cọc khoan
nhồi là 18-20 cm.
3.3. Cung ứng bê tông.
- Căn cứ vào tính toán lượng bê tông theo đường kính và chiều cao bê tông cọc mà
gọi thông báo trộn số xe bê tông cần thiết, các chỉ tiêu yêu cầu.Tính toán cơ sở
cung ứng phù hợp với thời gian di chuyên,thời gian chờ cũng như quãng đường
vận chuyên.
- Bê tông vào công trường cần kiêm tra các chỉ tiêu trước khi đưa vào đổ cọc.
3.4. Vận chuyển bê tông
- Các phương tiện vận chuyên bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa
xi măng. Nếu trạm trộn ở xa công trường thì phải vận chuyên bê tông bằng xe trộn
tự hành. Xe trộn cấp bê tông tươi trực tiếp vào ống dẫn, hoặc cho máy bơm bê
tông. Máy bơm cung cấp bê tông phải đảm bảo tốt, đủ công suất đê thi công cọc
liên tục.
- Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không được quá 30 phút.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 14


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

(Xe vận chuyển bê tông)


3.5. Ống dẫn bê tông
- Ống dẫn phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau :
+ Ống phải kín đủ chịu áp lực trong quá trình bơm bê tông, ống phải nhẵn cả bên
trong và bên ngoài, các mối nối ống không được lồi ra và móc vào lòng thép trong
khi đỗ bê tông.
+ Mỗi đốt của ống nối dài khoảng 3 m, mối nối phải được cấu tạo đê dễ tháo lắp
(có ren vuông, hoặc mối nối hình thang).
+ Chiều dày thành ống tối thiêu là 8mm.
+ Đường kính trong ống tối thiêu phải gấp 4 lần đường kính cốt liệu to nhất của
hỗn hợp bê tông.
+ Đường kính ngoài của ống không được vượt quá 1 /2 đường kính danh định của
cọc. .
+ Chiều dài ống căn cứ vào cao độ đáy lỗ khoan và cao độ sàn kẹp cổ ống đê tính
toán quyết định. Thông thường đoạn mũi ống dẫn được bố trí bằng 1 ống đặc biệt.
(giúp bê tông có thê tràn ra đáy cọc đều hơn)
- Lúc đặt ống dẫn vào lỗ khoan gồm các bước sau :
+ Đánh dấu chiều cao ống.
+ Lắp đặt hệ dầm kê kẹp cổ trên sàn cứng hoặc mặt ống vách. Dùng đê cẩu lắp
từng đoạn ống dẫn vào lổ khoan theo tổ hợp đã được tính toán.
+ Toàn bộ hệ thống ống dẫn được treo bằng kẹp cổ trên sàn kẹp phải đảm bảo ống
thẳng đứng.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 15


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

+ Ống dẫn có thê được rút lên hạ xuống bằng cần cẩu.
3.6. Phễu đổ
- Phễu đổ được gắn vào phía trên của ống dẫn bằng ren đê việc tháo lắp được dễ
dàng, góc giữa hai thành phễu khoảng từ 60/80 độ đê bê tông dễ xuống.

(phễu đổ bê tông)


3.7. Quả cầu đổ bê tông
- Quả cầu đổ bê tông dùng đê ngăn cách bê tông trong ống dẫn với nước hoặc
dung dịch khoan. Được làm bằng túi ni long bọc xốp: khi bê tông đẩy quả cầu
xuống dưới đáy, dưới áp lực lớn của cột dung dịch quả cầu vỡ ra xốp nổi lên theo
dung dịch ra ngoài, giúp tránh được khuyết tật trong bê tông.
- Trước khi đổ bê tông, phải đặt quả cầu tại vị trí phía dưới của phêu khoảng 20 –
40 cm đê khi bê tông chảy trong ống quả cầu đi trước đẩy dung dịch khoan ra khỏi
ống dẫn.
3.8. Chuẩn bị lỗ khoan và dọn đấy trước khi đổ bê tông
- Sau khi hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạc kiêm tra lại cao độ đáy lỗ khoan và
toàn bộ lồng thép trong lỗ khoan, chỉnh sửa đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế trước
khi tiến hành đổ bê tông.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 16


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Khi khoan đến cao độ thiết kế, tuỳ theo phương pháp khoan mà chọn cách xử lý
cặn lắng theo quy định đê làm sạch mùn trong lỗ khoan.
- Trước khi đổ bê tông dùng ống dẫn đã lắp trong lỗ khoan đê làm sạch lại đáy lỗ
khoan. phải thí nghiệm dung trọng và hàm lượng cát v.v….trong dung dịch vữa
sét, đến khi đạt yêu cầu quy định. Thời gian từ khi dừng công tác dọn đáy đên lúc
bắt đầu đổ bê tông không vượt quá 1 giờ.
_Có 2 cách làm sạch đáy cọc:
+Cách 1: Bơm dung dịch polymer theo ống xuống đáy cọc, dung dịch tràn lên sẽ
được hút về lọc lại.
+Cách 2: dùng máy nén khí:khí nén áp lực cao được đưa xuống đáy cọc qua ống
đổ, dung dịch polymer cùng bùn đất sẽ trào lên, bùn đất được giữ lại, còn dung
dịch lại chảy xuống hố cọc.
3.9. Công tác đổ bê tông cọc
- Trong trường hợp thê tích bê tông cọc khi đổ sai lệch so với tính toán thiết kế
hơn 30% thì phải kiêm tra và có biện pháp xử lý thích hợp về sự sai lệch đường
kính cọc.
Phương pháp đổ bê tông theo rút ống
- Khi sử dụng phương pháp di chuyên thẳng đứng ống dẫn cần tuân thủ các quy
định sau :
+ Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố
khoan 20 cm. Lắp phễu đổ vào đầu trên ống dẫn
+ Quả cầu được đạt thăng bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cổ phễu khoảng từ 20
đến 40 cm và phải tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
+ Dùng máy bơm rót dần bê tông vào cạnh phễu, không được rót trực tiếp bê
tông lên cầu làm lật cầu. Không được đổ vào cọc phần bê tông bôi trơn máy bơm.
+ Khi bê tông đầy phễu, thả sợi dây thép giữ cầu đê bê tông ép cầu xuống và tiếp
tục cấp bê tông vào phễu.
+ Phải đổ bê tông với tốc độ chậm đê không làm chuyên dịch lồng thép và tránh
làm bê tông bị phân tầng.
+ Trong quá trình đổ bê tông phải giữ ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối
thiêu là 1,5 m và không vượt quá 5 m. Không được cho ống chuyên động ngang.
Khi dịch chuyên ống thẳng đứng phải tính toán xác định chính xác mũi của ống
dẫn đảm bảo không được đưa mũi ống dẫn bê tông sai với quy định của điều này.
Tốc độ rút hạ ống khống chế khoảng 1,5 m / phút.
- Trong khi đổ bê tông, phải đo đạt và ghi chép quan hệ giữa lượng bê tông và cao
độ mặt bê tông trong lỗ đê kiêm tra tương đối đường kính trung bình và tình trạng
thành vách của lỗ khoan.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 17
Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Khi đổ bê tông cọc giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ nổi lên, vì vậy phải
tiếp tục đổ bê tông đê toàn bộ vữa đồng nhất dâng đến cao độ đỉnh cọc theo thiết
kế. Đê xác định mật độ đá dăm trên lớp mặt bê tông phải lấy mẫu trực tiếp đê thí
nghiệm kiêm tra đối chứng theo tiêu chuẩn TCVN 3110-1979. Người thực hiện
công tác đo phải là chuyên trách và có kinh nghiệm.

4. Dung dịch khoan


- Tuỳ theo điều kiện địa chất, thuỷ văn, nước ngầm, thiết bị khoan mà chọn
phương pháp giữ thành vách lỗ khoan và chọn dung dịch khoan cho thích hợp.
- Dung dịch polyme dùng đê giữ thành vách gồm : nước, polyme, soda. Dung
dịch polyme thê sử dụng đối với nơi có lớp địa tầng dễ sụt lở và đảm bảo được các
yêu cầu kỹ thuật sau :
+ Có thê dùng ở mọi loại địa tầng.
+ Dùng cho mọi loại thiết bị khoan và dạng mũi khoan.
+ Giữ cho mùn khoan không lắng đọng dưới đáy hố khoan và đưa chúng theo
dung dịch ra ngoài.
- Dung dịch khoan có thê là nước thường tại nơi mà địa tầng là đất dính như: đất
sét, á sét, đất thịt, hoặc gơ nai phong hoá, đá v.v..
- Dung dịch khoan phải chọn dựa trên cơ sở tính toán theo nguyên lý cân bằng áp
lực ngang ngang, giữa cột dung dịch trong hố khoan và áp lực của đất và nước
quanh vách lỗ. Đối với các lỗ khoan có lớp địa tầng dễ sụt lở, áp lực của cột dung
dịch phải luôn lớn hơn áp lực ngang của đất và nước bên ngoài.
- Trường hợp phía trên hố khoan chịu tải trọng của các thiết bị thi công nặng hoặc
các công trình xây dựng lân cận, phải sử dụng ống vách đê chống sụt lở. Độ sâu
của ống vách trong trường hợp này phải căn cứ vào kết quả tính toán cụ thê, sao
cho đoạn lỗ khoan không ống vách có áp lực của cột dung dịch lớn hơn áp lực đất
nước xung quanh thành vách.
- Nếu áp lực nước ngầm cao hơn mức bình thường (ví dụ trong trong trường hợp
nước ngầm tràn lên cả mặt đất) thì cần phải tăng tỷ trọng dung dịch vữa sét lên cho
phù hợp. Đê đạt được mục đích trên được phép trộn thêm vào dung dịch các chất
có tỷ trọng cao như barit hoặc magnetic v.v..
- Dung dịch dùng trong khoan nhồi phải có chất lượng tốt và không bị hư hỏng
theo thời gian. Thành phần và tính chất của dung dịch vữa sét sử dụng cho mỗi lỗ
khoan cần phải bảo đảm sự ổn định trong thời gian thi công. Các thông số của
dung dịch phải được chọn thích hợp với điều kiện của khu vực xây dựng và đảm
bảo các yêu cầu đã được quy định. Tuỳ theo điều kiện địa chất tại vị trí khoan cọc
mà chọn các chỉ tiêu về độ nhớt và khố lượng riêng của dung dịch cho thích hợp.
4.1. Kiểm tra, điều chế, điều chỉnh dung dịch

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 18


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Số lần thí nghiệm, vị trí lấy mẫu được phép phù hợp (tham khảo phụ lục dung
dịch khoan kèm theo) của Tiêu chuẩn này đê vận dụng cho công tác khoan cọc
nhồi tại công trình cụ thê.
- Dung dịch polyme sau khi điều chế phải đảm bảo được yêu cầu giữ ổn định
thành vách đối với loại đất nơi khoan cọc. Trong quá trình sử dụng polyme, phải
thí nghiệm và điều chỉnh các chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch cho phù hợp.
4.2. Sử dụng lại dung dịch polyme
- Qua việc kiêm tra và điều chỉnh đúng qui định, dung dịch polyme có thê tái sử
dụng nhiều lần trong thời gian thi công. Nếu công tác kiêm tra, điều chỉnh được
thực hiện đầy đủ thì có thê sử dụng lại dung dịch polyme trong khoảng thời gian
thi công công trình, nhưng không được quá 6 tháng.
- Nếu dung dịch bị nhiễm xi măng không thê điều chỉnh bằng chất phân tán được
nữa thì phải loại bỏ.

(Xi-lô chứa dung dịch Polymer)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 19


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

5. King-post
5.1 Mở đầu
-Nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và phục vụ nhu cầu của người sử dụng, các công
trình cao tầng có nhiều tầng hầm đã và đang được xây dựng ngày càng nhiều ở các đô
thị lớn. Với mặt bằng thi công chật hẹp thì công nghệ thi công tầng hầm bằng phương
pháp Top-down ngày càng phổ biến. Đóng vai trò “xương sống” trong phương pháp
Top-down là hệ kingpost bằng thép hình tổ hợp hoặc thép đúc. Đó là hệ thống cột chịu
lực tạm thời đỡ các sàn tầng hầm và một số sàn tầng thân trong quá trình thi công, khi
hệ cột vách chịu lực chính của công trình chưa thi công hoặc chưa có khả năng chịu
lực.
5.2 Hình dạng kích thước King-post.
-King-post là những thép hình chữ I được tổ hợp hoặc đúc. King-post ở công trình
này gồm 4 loại KP1,KP2,KP3,KP4 và mỗi loại này làm với 2 loại đài DD2400,
D2800.Kích thước các loại King-post như bảng sau :

STT Loại King- Kích thước I (mm) Chiều dài Số lượng
Post (m)
1 KP1-Đ2400 350x350x19x12 10.63 40
2 KP1-Đ2800 350x350x19x12 11.03 35
3 KP2-Đ2400 350x350x19x12 10.53 12
4 KP2-Đ2800 350x350x19x12 10.93 34
5 KP3-Đ2400 350x350x19x12 9.78 42
6 KP3-Đ2800 350x350x19x12 10.18 12
7 KP4-Đ2400 350x350x19x12 11.05 23
8 KP4-Đ2800 350x350x19x12 11.45 4

5.3 Cấu tạo King-post


- Thép hình chữ I 350x350x19x12 mm đầu chân có hàn các dãy bu-lông chịu cắt đê
King-post trụ lại vững vàng trong bê tông cọc khoan nhồi.
- Mũ King-post làm từ thép bản khoét lỗ bắt bu lông, được hàn vào đầu trên King-
post khi cần liên kết dầm xà hoặc nấm đỡ bản sàn.
- Bản mũ đỡ sàn ở giữa thân đê bắt các dầm xà và bản sàn khi thi công Topdown.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 20


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

(King – post tại hiện trường)


5.4 Công tác lắp dựng King-post
- Sau khi đổ xong bê tông, tiến hành cẩu lắp giá dẫn hướng King-post vào ống
casing. Cán bộ trắc đạc sẽ điều chỉnh cho trục giá trùng với trục King-post thiết
kế. Hàn cố định giá đỡ vào Casing.
- Cán bộ kỹ thuật tính toán chiều dài râu thép hàn vào King-post, vị trí hàn vào giá
dẫn hướng …theo số liệu thiết kế.
- Tiến hành cầu King – post ( thép hình chữ I được tính toán theo thiết kế
350x350x19x12 mm). Hạ từ từ King-post vào giá dẫn hướng đến chiều sâu thiết
kế thì dừng và hàn cố định râu thép vào giá đê giữ King-post không bị tuột xuống
sâu.
- Kiếm tra lại các mối hàn đảm bảo King-post đã được cố định.
Sau khi bê tông đông kết có thê đỡ được King-post thì tiến hành phá các mối
hàn,cẩu giá dẫn hướng lên, rút ống casing và lấp đất, đánh dấu vị trí.

6. Kiểm tra và nghiệm thu


6.1 ChÊt lîng cäc
Chất lượng cọc ®îc kiÓm tra trong tÊt c¶ c¸c c«ng ®o¹n thi c«ng,
ghi vµo mÉu biªn b¶n tham kh¶o trong phô lôc C, lu tr÷ theo quy
®Þnh cña Nhµ níc.
6.2 KiÓm tra dung dÞch khoan
6.2.1 Dung dÞch khoan ph¶i ®îc chuÈn bÞ trong c¸c bån chøa cã
dung tÝch ®ñ lín, pha víi níc s¹ch, cÊp phèi tuú theo chñng lo¹i
bentonite, ®iÒu kiÖn ®Þa chÊt c«ng tr×nh vµ ®Þa chÊt thuû v¨n

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 21


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

cña ®Þa ®iÓm x©y dùng, ®¶m b¶o gi÷ thµnh hè khoan trong
suèt qu¸ tr×nh thi c«ng khoan lç, l¾p dùng cèt thÐp, èng kiÓm
tra siªu ©m, èng ®Æt s½n ®Ó khoan lÊy lâi ®¸y cäc (nÕu cã),
cÈu l¾p èng ®æ bª t«ng vµ sµn c«ng t¸c...BÒ dµy líp cÆn l¾ng
®¸y cäc kh«ng qu¸ trÞ sè sau:
 Cäc chèng  5 cm; Cäc ma s¸t + chèng  10 cm;
6.2.2 KiÓm tra dung dÞch khoan b»ng c¸c thiÕt bÞ thÝch hîp.
Dung träng cña dung dÞch trén míi ®îc kiÓm tra hµng ngµy ®Ó
biÕt chÊt lîng, viÖc ®o lêng dung träng nªn ®¹t tíi ®é chÝnh x¸c
0.005g/ml. C¸c thÝ nghiÖm kiÓm tra dung dÞch tiÕn hµnh theo
quy ®Þnh t¹i b¶ng 1 cho mçi l« bentonite trén míi. ViÖc kiÓm tra
dung träng, ®é nhít, hµm lîng c¸t vµ ®é pH ph¶i ®îc kiÓm tra
cho tõng cäc, hµng ngµy vµ ghi vµo biÓu nghiÖm thu trong phô
lôc C. Tríc khi ®æ bª t«ng nÕu kiÓm tra mÉu dung dÞch t¹i ®é
s©u kho¶ng 0.5 m tõ ®¸y lªn cã khèi lîng riªng > 1.25 g/cm3,
hµm lîng c¸t > 8%, ®é nhít > 28 gi©y th× ph¶i cã biÖn ph¸p
thæi röa ®¸y lç khoan ®Ó ®¶m b¶o chÊt lîng cäc.
B¶ng 1- ChØ tiªu tÝnh n¨ng ban ®Çu cña dung dÞch
bentonite
Tªn chØ tiªu ChØ tiªu tÝnh Ph¬ng ph¸p kiÓm tra
n¨ng
1. Khèi lîng riªng 1.05  1.15g/cm3 Tû träng kÕ hoÆc BomªkÕ
2. §é nhít 18  45gi©y PhÔu 500/700cc
3. Hµm lîng c¸t < 6%
4. Tû lÖ chÊt keo > 95% §ong cèc
5. Lîng mÊt níc < 30ml/30phót Dông cô ®o lîng mÊt níc
6. §é dµy ¸o sÐt 1  3mm/30phót Dông cô ®o lîng mÊt níc
7. Lùc c¾t tÜnh 1phót: 20  Lùc kÕ c¾t tÜnh
30mg/cm 2

10 phót 50 
100mg/cm 2

8. TÝnh æn < 0.03g/cm2


®Þnh
9. §é pH 79 GiÊy thö pH

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 22


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

(Kiểm tra độ nhớt và tỷ trọng của Polymer)


6.3 KiÓm tra lç khoan theo c¸c th«ng sè trong b¶ng 2, sai sè cho
phÐp vÒ lç cäc do thiÕt kÕ quy ®Þnh vµ tham kh¶o b¶ng 3.
B¶ng 2- C¸c th«ng sè cÇn kiÓm tra vÒ lç cäc
Th«ng sè kiÓm Ph¬ng ph¸p kiÓm tra
tra
T×nh tr¹ng lç cäc -KiÓm tra b»ng m¾t cã ®Ìn räi
-Dïng siªu ©m hoÆc camera ghi chôp h×nh lç cäc
§é th¼ng ®øng vµ -Theo chiÒu dµi cÇn khoan vµ mòi khoan
®é s©u - Thíc d©y
-Qu¶ däi
- M¸y ®o ®é nghiªng
KÝch thíc lç -Calip, thíc xÕp më vµ tù ghi ®êng kÝnh
-ThiÕt bÞ ®o ®êng kÝnh lç khoan (d¹ng c¬, siªu
©m..)
- Theo ®é më cña c¸nh mòi khoan khi më réng
®¸y
§é l¾ng ®¸y lç - Th¶ chuú (h×nh chãp nÆng 1kg)
- Tû lÖ ®iÖn trë
- §iÖn dung
- So s¸nh ®é s©u ®o b»ng thíc d©y tríc vµ sau khi
vÐt, thæi röa
Chó thÝch:
KÝch thíc lç khoan khuyÕn khÝch Nhµ thÇu tù kiÓm tra ®Ó hoµn
thiÖn c«ng nghÖ, hiÖn t¹i trong thùc tÕ cha b¾t buéc ph¶i ®o ®-
êng kÝnh lç

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 23


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

B¶ng 3 - Sai sè cho phÐp vÒ lç khoan cäc


Sai sè Sai sè vÞ trÝ cäc, cm
®é
Cäc ®¬n, cäc Cäc díi mãng
th¼ng
díi mãng b¨ng theo
Ph¬ng ph¸p t¹o lç ®øng, b¨ng theo trôc däc, cäc
cäc %
trôc ngang, phÝa trong
cäc biªn nhãm cäc
trong nhãm
cäc
Cäc gi÷ D
D/6 nhng  10 D/4 nhng  15
thµnh 1000mm
b»ng 1
D>1000m 10 + 0.01H 15 + 0.01H
dung
m
dÞch
§ãng D
7 15
hoÆc 500mm
rung èng 1
D>500m
10 15
m

Chó thÝch:
1. Sai sè vÒ ®é nghiªng cña cäc xiªn kh«ng lín h¬n 15% gãc nghiªng
cña cäc.
2. Sai sè cho phÐp vÒ ®é s©u hè khoan  10cm.
3. D lµ ®êng kÝnh thiÕt kÕ cäc, H lµ kho¶ng c¸ch gi÷a cao ®é mÆt
®Êt thùc tÕ vµ cao ®é c¾t cäc trong thiÕt kÕ.
6.4 Sai sè cho phÐp vÒ lång cèt thÐp do thiÕt kÕ quy ®Þnh vµ
tham kh¶o b¶ng 4.
B¶ng 4- Sai sè cho phÐp chÕ t¹o lång thÐp.

H¹ng môc Sai sè cho phÐp,mm


1. Cù ly gi÷a c¸c cèt chñ  10
2. Cù ly cèt ®ai hoÆc cèt lß  20
xo  10
3. §êng kÝnh lång thÐp  50
4. §é dµi lång thÐp

6.5 KiÓm tra chÊt lîng bª t«ng th©n cäc

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 24


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

6.5.1 Bª t«ng tríc khi ®æ ph¶i lÊy mÉu, mçi cäc 3 tæ mÉu lÊy cho
ba phÇn, ®Çu, gi÷a vµ mòi cäc, mçi tæ 3 mÉu. Cèt liÖu, níc vµ xi
m¨ng ®îc thö mÉu, kiÓm tra theo quy ®Þnh cho c«ng t¸c bª
t«ng. KÕt qu¶ Ðp mÉu kÌm theo lý lÞch cäc.
6.5.2 Ph¬ng ph¸p siªu ©m, t¸n x¹ gamma, ph¬ng ph¸p sãng
øng suÊt biÕn d¹ng nhá...vµ c¸c ph¬ng ph¸p thö kh«ng ph¸ ho¹i
kh¸c ®îc dïng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt lîng bª t«ng cäc ®· thi c«ng, tuú
theo møc ®é quan träng cña c«ng tr×nh, thiÕt kÕ chØ ®Þnh sè
lîng cäc cÇn kiÓm tra. §èi víi c¸c c«ng tr×nh d©n dông vµ c«ng
nghiÖp th«ng thêng, khèi lîng kiÓm tra chÊt lîng bª t«ng cäc tèi
thiÓu theo b¶ng 5. CÇn kÕt hîp tõ 2 ph¬ng ph¸p kh¸c nhau trë
lªn ®Ó kiÓm tra. Khi cäc cã chiÒu s©u lín h¬n 30 lÇn ®êng kÝnh
(L/D > 30) th× ph¬ng ph¸p kiÓm tra qua èng ®Æt s½n lµ chñ
yÕu. Khi ph¸t hiÖn khuyÕt tËt, nÕu cßn nghi ngê cÇn kiÓm tra
b»ng khoan lÊy mÉu vµ c¸c biÖn ph¸p kh¸c ®Ó kh¼ng ®Þnh kh¶
n¨ng chÞu t¶i l©u dµi cña nã tríc khi cã quyÕt ®Þnh xö lý söa
ch÷a hoÆc ph¶i thay thÕ b»ng c¸c cäc kh¸c. QuyÕt ®Þnh cuèi
cïng do ThiÕt kÕ kiÕn nghÞ, Chñ ®Çu t chÊp thuËn.
6.5.3 Ph¬ng ph¸p khoan kiÓm tra tiÕp xóc ®¸y cäc víi ®Êt tiÕn
hµnh trong èng ®Æt s½n, ®êng kÝnh 102  114mm cao h¬n mòi
cäc 1  2m, sè lîng èng ®Æt s½n ®Ó khoan lÊy lâi ®¸y cäc theo
quy ®Þnh cña thiÕt kÕ, vµ tham kh¶o sè lîng trong b¶ng 5. NÕu
mòi cäc tùa vµo cuéi sái hßn lín cã thÓ x¶y ra hiÖn tîng mÊt níc xi
m¨ng ë phÇn tiÕp xóc ®¸y cäc – cuéi sái, cho nªn khi ®¸nh gi¸
chÊt lîng bª t«ng cäc cÇn xem xÐt thËn träng.
B¶ng 5- Khèi lîng kiÓm tra chÊt lîng bª t«ng cäc

Ph¬ng ph¸p kiÓm tra Tû lÖ kiÓm tra tèi thiÓu,


% sè cäc
- Siªu ©m, t¸n x¹ gamma cã 10  25
®Æt èng tríc 50
- Ph¬ng ph¸p biÕn d¹ng nhá 12
- Khoan lÊy lâi( nÕu cÇn thiÕt) 13
- Khoan kiÓm tra tiÕp xóc mòi
cäc-®Êt (nÕu cÇn thiÕt)

6.6 KiÓm tra søc chÞu t¶i cña cäc ®¬n


6.6.1 Søc chÞu t¶i cña cäc ®¬n do thiÕt kÕ x¸c ®Þnh. Tuú theo
møc ®é quan träng cña c«ng tr×nh vµ tÝnh phøc t¹p cña ®iÒu

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 25


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

kiÖn ®Þa chÊt c«ng tr×nh mµ thiÕt kÕ quy ®Þnh sè lîng cäc cÇn
kiÓm tra søc chÞu t¶i.
Chó thÝch:
1. Ph©n cÊp møc ®é quan träng cña c«ng tr×nh theo quy ®Þnh
cña Nhµ níc ( cã thÓ tham kh¶o phô lôc A)
2. §¸nh gi¸ vµ xö lý cäc khoan nhåi cã thÓ tham kh¶o phô lôc B.
6.6.2 Sè lîng cäc cÇn kiÓm tra søc chÞu t¶i ®îc quy ®Þnh dùa
trªn møc ®é hoµn thiÖn c«ng nghÖ cña Nhµ thÇu, møc ®é rñi ro
khi thi c«ng, tÇm quan träng cña c«ng tr×nh, nhng tèi thiÓu lµ
mçi lo¹i ®êng kÝnh 1 cäc, tèi ®a lµ 2% tæng sè cäc. KÕt qu¶ thÝ
nghiÖm lµ c¨n cø ph¸p lý ®Ó nghiÖm thu mãng cäc.
6.6.3 Ph¬ng ph¸p kiÓm tra søc chÞu t¶i cña cäc ®¬n chñ yÕu lµ
thö tÜnh( nÐn tÜnh, nhæ tÜnh, nÐn ngang) theo tiªu chuÈn hiÖn
hµnh . §èi víi c¸c cäc kh«ng thÓ thö tÜnh ®îc( cäc trªn s«ng,
biÓn..) th× nªn dïng ph¬ng ph¸p thö ®éng PDA, osterberg,
Statnamic v.v.
6.6.4 TiÕn hµnh thö tÜnh cäc cã thÓ tríc hoÆc sau khi thi c«ng
cäc ®¹i trµ. §Ó x¸c ®Þnh ph¬ng ¸n thiÕt kÕ cã thÓ tiÕn hµnh thö
tÜnh cäc ngoµi mãng c«ng tr×nh ®Õn ph¸ ho¹i tríc khi thi c«ng
®¹i trµ; ®Ó chÊp nhËn chÊt lîng thi c«ng cã thÓ tiÕn hµnh thÝ
nghiÖm khi thi c«ng xong. §Çu cäc thÝ nghiÖm nÐn tÜnh ph¶i
cao h¬n mÆt ®Êt xung quanh 20  30cm vµ cã èng thÐp dµy 5 
6mm, dµi kho¶ng 1m bao ®Ó ®¶m b¶o kh«ng bÞ nøt khi thÝ
nghiÖm vµ ph¶n ¸nh ®óng chÊt lîng thi c«ng. ThÝ nghiÖm nÐn
tÜnh tiÕn hµnh theo TCXDVN 269:2002.
6.7 NghiÖm thu c«ng t¸c thi c«ng cäc tiÕn hµnh dùa trªn c¬
së c¸c hå s¬ sau:
a) hå s¬ thiÕt kÕ dîc duyÖt;
b) biªn b¶n nghiÖm thu tr¾c ®¹c ®Þnh vÞ trôc mãng cäc;
c) kÕt qu¶ kiÓm ®Þnh chÊt lîng vËt liÖu, chøng chØ xuÊt xëng
cña cèt thÐp vµ c¸c lo¹i vËt liÖu chÕ t¹o trong nhµ m¸y;
d) kÕt qu¶ thÝ nghiÖm mÉu bª t«ng;
e) hå s¬ nghiÖm thu tõng cäc; cã thÓ tham kh¶o phô lôc C
f) b¶n vÏ hoµn c«ng cäc cã thuyÕt minh sai lÖch theo mÆt b»ng
vµ chiÒu s©u cïng c¸c cäc bæ sung vµ c¸c thay ®æi thiÕt kÕ
®· ®îc chÊp thuËn;
g) c¸c kÕt qu¶ thÝ nghiÖm kiÓm tra ®é toµn khèi cña c©y cäc
( thÝ nghiÖm biÕn d¹ng nhá PIT..,) theo quy ®Þnh cña ThiÕt
kÕ;

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 26


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

h) c¸c kÕt qu¶ thÝ nghiÖm kiÓm tra søc chÞu t¶i cña cäc.

7. Các tiêu chuẩn kỹ thuật


Các tiêu chuẩn kĩ thuật liên quan mà Đơn vị thi công tuân thủ trong xây dựng công
trình:
TCVN 5637 – 1991 Quản lí chất lượng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ
bản.
TCVN 5951 – 1995 Hướng dẫn xây dưng sổ tay chất lượng.
TCVN ISO 9001 : 1996 Các tiêu chuẩn về quản lí chất lượng và đảm bảo chất lượng.
Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng.
TCVN ISO 9001: 1996 Hệ thống chát lượng. Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết
kế, triên khai, sản suất, lắp đặt và dịch vụ kĩ thuật.
TCVN ISO 9002 : 1996 Hệ thống chất lượng. Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiêm
tra vf thử nghiệm cuối cùng.
TCVN ISO 9003 : 1996 Quản lí chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng –
Phần 2; Hướng dẫn cho dịch vụ.
ISO 9004 : 1996
TCVN ISO 9004 : 1996 Quản lí chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng –
Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng.
TCVN 4055 : 1985 Tổ chức thi công.
TCVN 4087 : 1985 Sử dụng máy trong xây dựng – Yêu cầu chung.
TCVN 4091 : 1985 Nghiệm thu các công trình xây dựng.
TCVN 190 : 1996 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu móng cọc
TCXDVN 269: 2002 Phương pháp thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.
TCVN 4085 : 1985 Kết cấu gạch đá. Qui phạm thi công và nhiệm thu.
TCVN 4447 : 1987 Công tác đất.Qui phạm thi công và nhiệm thu.
TCXDVN 309: 2004 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung.
TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm thi
công và nhiệm thu (trừ mục 6.8 được thay thế bởi TCXDVN 4453 :1995)
TCVN 4459 : 1987 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng.
TCXDVN 390: 2007 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Qui phạm thi công và
nhiệm thu.
TCVN 4516 : 1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Qui phạm thi công và nhiệm
thu.
TCVN 4517 : 1988 Hệ thống bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa máy xâydựng. Qui
phạm nhận và giao máy xây dựng trong sửa chữa lớn. Yêu cầu chung.
TCVN 4519 : 1988 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công
TCVN 5576: 1991 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật.
TCVN 5639: 1991 Nghiệm thi thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản.
TCVN 5640: 1991 Bàn giao công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 27


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

TCXDVN 267: Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết
2002 kế thi công lắp đặt và nghiệm thu.
TCXDVN 267: Nghiệm thi thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản.
2002
TCXDVN 391: Bê tông nặng – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên.
2007
TCXD 79: 1980 Thi công và nghiệm thu công tác nền móng.
TCXDVN 303: Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Quy phạm thi công và nghiệm
2006 thu.
TCVN 5718: 1993 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng – Yêu cầu kỹ
thuật chống thấm nước.
20TCN 64: 842 Thiết bị hệ thống chống sét.
11TCN 19: 1984 Hệ thống đường dẫn điện.
TCXDVN 224: Công tác sơn.
2005
TCVN 2287: 78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định cơ bản.
TCVN 5308: 1991 Kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng.
Ngoài ra đơn vị thi công còn tuân thủ theo các tiêu chuẩn hướng dẫn công việc của
nhà sản xuất đối với việc sử dụng nguyên vật liệu.

II. QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI


Bước 1: Định vị tim cọc
-Cán bộ kỹ thuật dùng máy trắc đạc, định vị tim cọc dựa vào mốc chuẩn được bàn giao.
---Sau khi định vị được tọa độ X, Y của tim cọc, tiến hành đánh dấu tim cọc và gửi dấu
sang hai bên làm căn cứ định vị gầu khoan trong quá trình khoan tạo lỗ.

Bước 2: Hạ ống casing


-Đưa máy khoan vào vị trí, đặt tim gầu khoan trùng với tim của cọc đã được định vị trước
đó, tiến hành khoan những gầu đầu tiên. Những gầu đầu tiên, liên tục được kiêm tra định
vị so với mốc đã được gửi sang hai bên nhằm chắc chắn rằng, gầu khoan được đặt đúng
vị trí tim cọc.
-Trong quá trính khoan tạo lỗ, phải lưu ý cung cấp đủ lượng polyme đê thành hố khoan
không bị sụp, lở trong quá trình khoan. Khi chiều sâu khoan được khoảng 7m thì bắt đầu
hạ ống Casing.
SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 28
Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

-Ống Casing có nhiệm vụ giữ thành hố khoan trong suốt quá trình khoan và đổ bê tông
cọc. Lớp đất trên cùng là lớp đất yếu, trong quá trình khoan, gầu khoan thường xuyên di
chuyên qua lại nên rất dễ bị sụt lở. Do vậy, thành hố khoan cần được giữ bởi một ống
hình trụ, đường kính lớn hơn đường kính cọc, chiều dài từ 5m tới 7m.
-Sau khi đã khoan tạo lỗ, tiến hành hạ Casing. Dùng máy cẩu, cẩu Casing lên cao sao cho
Casing được thẳng đứng. Lái máy cẩu hạ dần Casing xuống đúng vị trí tim cọc theo sự
hướng dẫn của công nhân điều chỉnh ở dưới (Công nhân ở dưới liên tục đo khoảng cách
từ mốc tới mặt ngoài Casing đê đảm bảo Casing được hạ đúng vị trí). Casing được hạ
bằng cách cẩu lên cao so và cho rơi tự do, dưới tác dụng của trọng lượng bản thân,
Casing sẽ cắm sâu xuống lỗ khoan. Trường hợp Casing tơi tự do mà không thê xuống
tiếp, ta dùng máy đào gầu nghịch đê gõ Casing xuống. Casing khi xuống tới độ sâu cần
thiết sẽ được neo hai tai Casing vào hai thanh thép chữ I.

(Ống casing đang được hạ xuống)


Bước 3: Nghiệm thu ống casing
-Sau khi đã hạ xong ống Casing với cao độ đỉnh cao hơn mặt đất tự nhiên khoảng 50cm
đến 70cm, thì dừng hạ và gọi thầu chính cũng như tư vân giám sát ra nghiệm thu.
-Nghiệm thu Casing bao gồm độ thẳn đứng Casing, cao độ đỉnh Casing so với Cos 0.0,
kiêm tra định vị Casing bằng cách dùng máy kinh vĩ đo 4 điêm đã được đánh dấu sắn trên
đỉnh Casing, kiêm tra so với tọa độ mốc. Kiêm tra tim ống Casing bằng cách dùng máy
kinh vĩ kết hợp với giá chữ thập đê lấy tim Casing.

Bước 4: Kiểm tra dung dịch Polymer lần 1


-Trước khi khoan tới độ sâu thiết kế, dung dịch giữ thanh cần được kiêm tra đê đảm bảo
làm việc trong suốt quá trình khoan.
-Polyme được lấy từ nguồn cấp đê kiêm tra về dung trọng, PH và tính nhớt và lắng cát.
-Dung trọng được kiêm tra bằng cân chuyên dụng, dung trọng của polyme trong khoảng
từ 1,01 – 1,05 là chấp nhận được.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 29


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

-PH từ 7-9 được kiêm tra bằng quỳ tím.


-Nhớt và lắng cát được kiêm tra bằng thiết bị chuyên dùng gồm có một phễu hình nón cút
kiêm tra nhớ, một ca nhựa đong và một ống thủy tinh kiêm tra xem polyme có lắng cát
không.
Bước 5: Khoan tạo lỗ
-Sau khi dung dịch polyme được kiêm tra, tiến hanh khoan. Khi khoan tới các tầng địa
chất lạ, ví dụ các nhóm đá, cần báo đê tư vấn giám sát kiêm tra theo dõi và đưa ra quyết
định khoan tiếp. Trong quá trình khoan, công nhân lái máy cần theo dõi lượng cấp
polyme cho hố khoan, đảm bảo cung cấp đủ polyme tránh một số dủi do như sập thành
hố đào dẫn đến không thế rút gầu khoan lên được.

(máy khoan B250)


Bước 6: Kết thúc khoan lỗ
-Điều kiện kết thúc khoan:
+ Mũi cọc xuyên qua lớp 7C (sỏi sạn xám nâu , xám trắng trạng thái rất chặt) 1 đoạn tối
thiêu bằng 2D (D là đường kính cọc)
+Chiều dài tối thiêu của cọc đạt chiều dài thiết kế tính từ cao độ hiện trạng (-1,4m)
-Dùng thước dọi đê kiêm tra chiều sâu của cọc, mốc là đỉnh casing
-Sau khi tư vấn giám sát nghiệm thu chiều sâu cọc đạt yêu cầu thì cho phép máy dừng
khoan
-Ghi nhận số liệu và điền vào nhật ký cọc

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 30


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

(thả thước dọi kiểm tra chiều sâu cọc)


Bước 7: Vét lắng
-Công tác vét lắng được thực hiện sau khi kết thúc khoan khoảng 10-15ph
-Thay gầu khoan khác với lưỡi khoan phẳng đê vét toàn bộ bùn lắng trong quá trình
khoan tạo lỗ

(gầu khoan lưỡi phẳng dùng để vét lắng)


-Chiều sâu của hố khoan sau khi vét lắng là chiều sâu cuối cùng của cọc
-Sau khi vét lắng, dùng thước dọi đê ghi nhận lại chiều sâu của cọc và điền vào nhật ký
cọc.

Bước 8: Nghiệm thu lồng thép


-Lồng thép được gia công ở bãi gia công cốt thép trước khi khoan tạo lỗ. Công tác cốt
thép phải hoàn thành được 80% mới cho phép khoan lỗ.
-Chiều dài của lồng thép được tính toán theo chiều sâu của cọc cần hạ:

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 31


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

+ Đoạn lồng râu: tính từ cos dừng đổ BT đến đỉnh casing + 0,2m chiều dài móc (6 thanh
thép d14: thép cấu tạo)
+ Các đoạn lồng giữa: dài 11,7m = chiều dài 1 thanh thép
+ Đoạn lồng đáy: Chiều sâu của cọc tính từ đỉnh casing trừ đi các đoạn trên
-Kiêm tra cốt chủ: đường kính, số lượng, chiều dài
-Kiêm tra đường kính lồng thép theo cốt giá
-Kiêm tra cốt giá: đường kính, số lượng, khoảng cách: 2m
-Kiêm tra cốt đai: đường kính, khoảng cách, số lượng
-Kiêm tra các mối hàn, mối nối (nối so le)
-Kiêm tra con kê BT: chất lượng, vị trí, số lượng
-Kiêm tra ống siêu âm, ống khoan lõi (nếu có): chất lượng, số lượng, vị trí

(Lồng thép tại công trường)


Bước 9: Hạ lồng thép
-Quá trình hạ lồng thép được thực hiện bởi máy cẩu:
+Máy cẩu cẩu từng đoạn lồng thép từ bãi gia công qua vị trí của cọc cần hạ lồng thép
+Hạ từ từ lồng thép xuống hố khoan, đến độ sâu cần thiết thì dùng 2 thanh thép chèn
ngang lồng đê chuẩn bị nối với lồng tiếp theo
+Khi máy cẩu cẩu lồng thép tiếp theo đến độ cao thích hợp thì công nhân thực hiện nối
2 đoạn lồng lại với nhau
+Thực hiện tương tự đến khi hạ hết tất cả các đoạn lồng thép.
-Nhân lực: +1 thợ lái máy cẩu
+3 công nhân chỉnh lồng thép và thực hiện nối các đoạn lồng
-Yêu cầu khi nối các đoạn lồng với nhau:
+Chiều dài đoạn nối >=40d (d là đường kính thanh cốt chủ)

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 32


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

(cốt chủ d20 => đoạn nối 800mm)


+Hàn nối hoặc bắt cóc 30% số thanh cốt chủ, cách đều nhau
.Hàn: hàn tại 3 điêm trên 1 thanh nối
.Bắt cóc: bắt 3 cóc trên 1 thanh nối
+Các thanh còn lại được nối buộc với nhau
+Lấy thanh thép ngắn nhất hoặc trung bình đê làm mốc => đảm bảo các thanh còn lại đủ
chiều dài nối
+Cốt đai đoạn nối được đặt dày hơn so với giữa lồng (d10 a100)
+Đối với cọc có ống siêu âm:
.Kiêm tra ống bằng cách bơm nước vào đầy ống
.Ống siêu âm được nối hàn với nhau
-Lồng thép được hạ xuống hố khoan và cách đáy hố khoan 10cm (do lớp BT đầu cọc là
BT xấu nên lớp BT bảo vệ phải tăng lên)
-Sau khi tư vấn giám sát kiêm tra mối nối đạt yêu cầu thì mới được cho phép hạ đoạn
lồng tiếp theo cho đến hết lồng thép
-Các vấn đề thường xảy ra khi hạ lồng thép:

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 33


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

+Đối với cọc có đường kính bé, khi hạ lồng thường bị xoắn vẹo không được thẳng lổng
=> Điều chỉnh máy cẩu nhấc lên xuống lồng khi đã nối một vài vị trí thanh thép đê lồng
tự động thẳng đứng và không bị xoắn
+Không đủ chiều dài đoạn nối, khoảng cách giữa cốt đai không đủ dày, chất lượng mối
nối không đạt yêu cầu => Thực hiện nối lại
+Kiêm tra mực nước trong ống siêu âm tụt nhanh (do ống bị thủng, gặp sự cố) => Rút
lồng lên đê thay ống mới hoặc xử lý vị trí bị lỗi
+Khi hạ đến đoạn lồng râu mà cả lồng thép không xuống được (do chiều dài lồng bị
thừa) => Cắt 1 đoạn lồng râu rồi hàn cố định lồng râu vào đỉnh casing

Bước 10: Lắp ống đổ, ống thổi


-Sau khi hạ lồng thép xong, có thê tiến hành lắp ống đổ, ống thổi đê chuẩn bị làm sạch hố
khoan và đổ BT cọc
-Trước khi lắp ống, cần đặt bàn kê bằng thép dày 20cm lên trên mặt đỉnh casing đê tiện
thi công lắp đặt, an toàn
-Có nhiều loại ống đổ: 1m,3m…đoạn ống đáy được khoét mang cá
-Kiêm tra chất lượng ống đổ trước khi cho lắp đặt: không bị thủng, ren đầu ống còn sử
dụng được..tránh trường hợp lúc đang đổ BT thì Bentonite ngập vào ống và làm tắc BT
trong ống.
-Máy cẩu cẩu từng đoạn ống thả vào cọc, 2 đoạn ống được nối ren với nhau
-Ống đổ được đặt cách đáy hố khoan 1 đoạn 20cm đê BT có thê thoát ra và dâng lên
-Sau khi lắp ống đổ thì chuẩn bị thụt rửa làm sạch hố khoan.

(Công nhân đang lắp ống đổ)


Bước 11: Làm sạch hố khoan
 Mục đích: Đánh tan lớp bùn lắng dưới đáy cọc, thổi các cặn bùn theo polime lên trên
và ra ngoài, cọc đạt độ sâu thiết kế.
 Quy trình thực hiện : Dùng quá trình bơm thuận nghịch hoặc nén khí áp lực cao.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 34


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

- Sau khi thực hiện lắp ống đổ bê tông xong,dùng máy đào gầu nghịch tạo lỗ ngay bên
cạnh hố khoan đê chứa polime tràn ra. Sau đó tiến hành lắp đặt bơm dung dịch
polime mới vào ống đổ bê tông. Đồng thời lắp bơm hút polime tràn ra đê thu về bê
lắng.Sử dụng máy bơm áp lực cao đê thực hiện.
- Tiến hành bơm polime mới vào ống đổ với áp lực cao, các bùn lắng ở đáy sẽ bị đánh
tan và theo dòng polime mới trào lên, tràn qua lỗ khoét bên thành casing, chúng được
bơm thu về bê lắng.Nếu tiến hành bằng nén khí thì dùng vòi máy nén khí luồn vào
ống đổ bê tông. Vận hành máy đẩy khí áp lực xuống đê sục rửa cặn lắng.
- Sau 15-20 phút sục rửa, tiến hành dùng thước dây có quả dọi thả xuống đo chiều sâu
hố khoan. Khi chiều sâu hố khoan đạt yêu cầu gần bằng chiều sâu vét lắng thì ngừng
sục và chuẩn bị đổ bê tông cọc. Nếu sau lần sục, chiều sâu hố khoan chưa đạt yêu
cầu thì phải tiếp tục sục rửa hoặc đổi phương pháp nén khí đê đạt chiều sâu yêu cầu.

(Máy nén khí thổi rửa cặn lắng)

Bước 12: Kiểm tra dung dịch Polymer lần 2


 Sau khi sục rửa đáy cọc được hoàn tất, tiến hành lấy mẫu polime đáy cọc đê kiêm tra
về độ nhớt, tỷ trọng và độ lắng cặn cát trong dung dịch khoan.
- Dùng dụng cụ đo tỷ trọng chuyên dụng đê đo cân tỷ trọng của dung dịch polime trong
hố khoan sau khi khoan. Tỷ trọng thông thường của polime nằm trong khoảng 1.01-
1.05g/cm3.Thường đo được tỷ trọng xấp xỉ 1.01g/cm3.Nếu tỷ trọng này chưa đạt cần
tiến hành trộn lại cho đúng tỷ lệ và bơm xuống hố khoan.
- Sau khi kiêm tra tỷ trọng thỏa mãn tiến hành kiêm tra độ nhớt của dung dịch khoan.
Dùng phễu rót 500ml dung dịch và thả cho chảy tự do và đo thời gian chảy hết dung

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 35


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

dịch trong phễu. Thời gian chảy rơi vào khoảng 18-45 s. Thông thường đo được 25-
40s.

Bước 13: Đổ bê tông


 Khi tiến hành sục rửa cọc đạt yêu cầu về chiều sâu cọc, tiến hành gọi Bê tông thương
phẩm hoặc trạm trộn Bê tông đê cung cấp Bê tông tươi đê đổ cọc.
 Khi Bê tông vào công trường, yêu cầu công nhân thí nghiệm kiêm tra độ sụt của bê
tông. Độ sụt yêu cầu cho bê tông cọc khoan nhồi là 18-20. Nếu bê tông đủ độ sụt thì
cho vào đê đổ. Nếu Bê tông k đủ độ sụt thì không chấp nhận cho đổ.Thử độ sụt xong
cần lấy mẫu bê tông đó đúc vào khuôn 15x15x15 cm chờ thí nghiệm nén mẫu ở phòng
thí nghiệm.
 Trước lúc đổ, tiến hành lắp phễu đổ bê tông loại to ( sức chứa 2-2,5 m3) đê tạo áp lực
cho bê tông đẩy xuống đáy cọc. Dùng cầu xốp cho vào ống đổ trước khi đổ đê tiến
hành cắt cầu.Mục đích cắt cầu là đê bê tông đồng nhất, liên tục trong lượt đổ đầu tiên.
 Đổ bê tông đầy phễu, mở van phễu cho bê tông theo ống đổ xuống đáy. Theo dõi mức
dâng polime và hút polime về bê chứa trong quá trình đổ. Trong quá trình đổ dù xảy
vữa ra ngoài phễu hay bơm bị hỏng thì vẫn phải đổ liên tục cho hết xe đầu tiên.
 Xong xe đầu tiên, tiến hành đo độ dâng bê tông trong cọc, ghi chú số liệu. Tiến hành
tháo phễu to, lắp phễu nhỏ và đổ bê tông xe thứ 2. Theo dõi độ dâng polime đê biết bê
tông có bị tắc hay không. Hút polime về bê lắng.

(2 loại phễu dùng đổ bê tông)


 Sau khi đổ xong xe 2, tiến hành đo độ dâng bê tông trong cọc và tính toán cắt ống đổ
đê ống đổ không ngập quá sâu trong bê tông đồng thời độ ngập > 1.5 m. Cứ như thế
cho các xe tiếp theo.Vệ sinh ống đổ, gầu đổ, xếp vào giá ống.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 36


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

 Lúc gần đến mốc dừng đồ, cần tính toán và gọi xe chốt bê tông theo số lượng bê tông
tính toán.
 Sau khi đổ xong bê tông tiến hành cẩu tháo bàn đổ chuẩn bị lắp King-post nếu có.
 Chờ bê tông ninh kết khoảng 20’-30’ sẽ tiến hành rút ống casing( Nếu cọc không có
King-Post).
Bước 14: Hạ King-post
 Sau khi đổ xong bê tông, tiến hành cẩu lắp giá dẫn hướng King-post vào ống casing.
Cán bộ trắc đạc sẽ điều chỉnh cho trục giá trùng với trục King-post thiết kế. Hàn cố
định giá đỡ vào Casing.

(King-post và khung dẫn hướng)


 Cán bộ kỹ thuật tính toán chiều dài râu thép hàn vào King-post, vị trí hàn vào giá dẫn
hướng …theo số liệu thiết kế.
 Tiến hành cầu King – post ( thép hình chữ I được tính toán theo thiết kế
350x350x19x12 mm). Hạ từ từ King-post vào giá dẫn hướng đến chiều sâu thiết kế thì
dừng và hàn cố định râu thép vào giá đê giữ King-post không bị tuột xuống sâu.
 Kiếm tra lại các mối hàn đảm bảo King-post đã được cố định.
 Sau khi bê tông đông kết có thê đỡ được King-post thì tiến hành phá các mối hàn,cẩu
giá dẫn hướng lên, rút ống casing và lấp đất, đánh dấu vị trí.

Bước 15: Lấp đầu cọc


-Dùng máy cẩu cùng máy xúc gầu ngược rút theo nguyên lý rút xoay, đảm bảo không
phá hoại bê tông cọc. Sau khi rút ống casing lên thì lấp đất đánh dấu vị trí cọc.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 37


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

CHƯƠNG 3:
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG


1.Công tác huấn luyện, khám sức khỏe và bảo hộ lao động.
Mọi cán bộ công nhân viên đến làm việc đều phải học an toàn lao động, tùy theo từng
loại việc phổ biến trước lúc làm và học định kỳ 1tháng/1lần, có khẩu hiệu, nội quy nhắc
nhở đặt ở nơi dễ thấy đê mọi người biết
Khám sức khỏe cho công nhân trước khi đưa vào công trình. Công nhân đến làm việc
phải đảm bảo sức khỏe mới sử dụng nhất là làm việc ở trên cao.
Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân như giầy, mũ, quần áo, gang tay, dây
an toàn.
Tổ chức mạng lưới an toàn trên công trường và y tế công trường.

2. Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn lao động


Tất cả các công tác thực hiện trên công trường bắt buộc phải có biện pháp an toàn lao
động. Cán bộ kỹ thuật phụ trách trên công trường có trách nhiệm lập biện pháp an toàn
lao động cho công tác đó, phổ biến và giám sát việc thực hiện cho các tổ công nhân triên
khai.
Quy định đường đi lại cụ thê trên công trường: khi đang thi công trên cao tránh đi lại
phía dưới.
Tất cả các hố đào có kích thước lớn đều phải có hàng rào lan can an toàn che chắn
xung quanh cách mép hố đào 1m và có biên báo cấm gần.
Dàn giáo xung quanh công trình phải kê chân, giằng neo cố định vào công trình, kiêm
tra thường xuyên hệ thống đà giáo trong khi sử dụng
An toàn thiết bị: Mọi thiết bị điện phải có dây nối đất. Mọi người phải tuân thủ
nghiêm ngặt các quy định về sử dụng các thiết bị điện và an toàn thiết bị nâng. Các thiết
bị trước khi đưa vào sử dụng phải được kiêm tra, nghiệm thu các thiết bị an toàn và chỉ
dẫn an toàn. Cử cán bộ chuyên trách theo dõi an toàn lao động. Đơn vị thi công bố trí
một cán bộ trực tiếp kiêm tra công tác an toàn ở tại công trình. Hàng ngày cán bộ ghi lại
và phản ánh kịp thời những công tác chưa được thực hiện đúng đê kịp thời sửa chữa
ngay. Đề ra các quy định thưởng phạt chi tiết cho việc chấp hành công tác an toàn lao
động trên công trường và giám sát nghiêm ngặt việc thực hiện công tác này.

3.Biện pháp an toàn lao động cho các công tác chủ yếu
a. Về con người tham gia thi công trên công trường:
Tuổi nằm trong khoảng tuổi lao động theo quy định của nhà nước.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 38


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe.


Không bố trí người lao động là phụ nữ có thai, người có bệnh ( đau tim, điếc tai, kém
mắt…) trong các dây chuyền thi công.
Có giấy chứng nhận đã học tập và kiêm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động.
Cấm tuyệt đối công nhân không được uống rượu, bia khi làm việc.
Trước khi tiến hành các công tác mọi công nhân đều được phổ biến các quy định về
an toàn lao động và luôn nhắc nhở trong quá trình thi công.
b. An toàn trong công tác đất Đào hố theo đúng thiết kế thi công đã duyệt trên cơ sở
tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn.
Khi đào đất gặp tuyến ngầm lạ không đúng với hồ sơ thiết kế chỉ dẫn thì báo ngay
cho Ban chỉ huy công trường biết đê xử lý kịp thời.
Làm hệ thống thoát nước và bơm nước cho khu vực hố đào theo thiết kế thi công.
Đặt biên báo trên miệng hố đào.
c. An toàn trong công tác hàn:
Máy hàn cầncos bỏ kín được nối với nguồn điện.
Dây tải điện đến máy dụng loại bọc cao su mềm khi nối dây thì nối bằng phương
pháp hàn roi bọc cách điện chỗ nối. Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài
quá 15m.
Chuôi kim hàn được làm bằng vật liệu cách điện, cách nhiệt tốt.
Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa
máy hàn. Có tấm chắn bằng vật liệu không cháy đê ngăn xỉ hàn và kim loại bắn ra xung
quanh nơi hàn.
Thợ hàn được trang bị kính hàn, giầy cách điện và phương tiện cá nhân khác.
d. An toàn trong công tác lắp cẩu
Khi sử dụng công nhân lắp ghép cần chú ý công nhân phải có hiêu biết về thi công
lắp ghép, không đùa cợt trong quá trình thi công, không được uống rượu, công nhân
đảm bảo sức khỏe đê thi công.
Khi máy thi công phải có biên báo, hàng rào ngăn cách cho khu vực thi công. Trong
quá trình lắp dựng không cho người đi lại dưới khu vực làm việc của máy.
Khi nghỉ làm việc phải tắt máy và thu cần về vị trí đê đảm bảo an toàn lao động.

II. BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


1. Biện pháp chống ồn cho công trình
- Trong quá trình thi công thường phát sinh các tiêng sồn do máy móc vận hành tại chỗ
và các phơng tiện vận chuyên ra vào công trình làm ảnh hưởng tới khu vực xung
quanh. Chính vì vậy biện pháp phòng chống tiếng ồn được đặc biệt chú ý trong biện
pháp thi công và bảo vệ môi trường. Nguồn phát sinh tiếng ồn do nhiều thiết bị, nhiều
công việc. Có thê kê ra một số nguồn phát tiếng ồn như: bơm, đầm, trộn bê tông;
khoan phá các kết cấu bê tông, gạch; Biện pháp chống ồn hữu hiệu nhất là có biện
pháp triệt khử hoặc giảm thiêu nguồn phát tiếng ồn. Các biện pháp chống ồn cho
công trình bao gồm:

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 39


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

+ Lựa chọn máy móc thiết bị tiên tiến, không sinh hoặc ít tiếng ồn đê áp dụng vào các
công tác thi công công trình.
+ Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về sử dụng máy móc cũng như về giờ giấc sinh
hoát, lao động trên công trường.

2. Biện pháp vệ sinh công nghiệp


- Công trường thực hiện trên mặt bằng nền nhà máy dệt Minh Khai, tận dụng tường rào
xây cũ của nhà máy làm tường ngăn cách công trường và bên ngoài, cổng nhà máy
làm cổng chính công trường.
- Các xe ô tô vận chuyên bê tông,đất đá trước khi ra khỏi công trường cần đi qua cầu
rửa xe đê vệ sinh sạch sẽ bùn đất, phủ bạt kín đất đá tránh gây rơi vãi ảnh hưởng giao
thông trên quảng đường di chuyên. Quanh cầu rửa xe được xây một bê lắng nhằm thu
và lắng bùn sau khi rửa xe.
- Dung dịch polime trong qua trình đổ bê tông được bơm thu hồi về bê lọc, tránh gây
tràn chảy ra khu vực xung quanh, ảnh hưởng nguồn nước ngầm trong khu vực lân
cận.
- Hệ thống vệ sinh cho công nhân được bố trí ở góc công trường, xây bê phốt cùng
container nhà vệ sinh, đảm bảo điêu kiện vệ sinh môi trường.
Trong luc thi công đào đất có gặp hài cốt người chết, tiến hành công tác bốc cất hài
cốt đưa đi mai táng ở nghĩa trang Văn Điên.

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 40


Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật GVHD: Vũ Anh Tuấn

*Nhận xét của bản thân về quá trình thực tập


Qua môt thời gian thực tập thực tế ngoài công trường và nghiên cứu tài liệu thi
công cũng như các tiêu chuẩn thi công được áp dụng, em đã rút ra được nhiều nhận xét,
đánh giá cho bản thân về cách nhìn nhận một vấn đề.
Mỗi quan hệ giữa lý thuyết và thực tế trong môi trường xây dựng là hết sức rõ
ràng. Nhưng cũng rất linh động và không rập khuôn máy móc.
Đứng ở vị trí của một người kỹ sư, chúng ta cần nắm bắt bao quát mọi vấn đề,
hiêu được bản chất sâu xa của sự việc. Nhờ đó khi gặp phải một vấn đề bất ngờ xảy xa
chúng ta đều có thê điều chỉnh, xử lý một cách đúng đắn.
Làm việc trong môi trường xây dựng, khi mà một sai sót nhỏ đôi khi có thê xây ra
những tổn thất hết sức nặng nề nên việc nắm vững các tiêu chuẩn, quy phạm, thông tư về
chuyên ngành xây dựng là yêu cầu bắt buộc của các kỹ sư. Đó là cơ sở pháp lý, phân định
đúng sai khi có những biến cố bất ngờ xẩy ra.
Quá trình thực tập đã giúp em tích lũy rất nhiều kiến thức. Những điều trước này
vẫn nghe các thầy giáo nói trên lớp mà khó có thê mường tượng, hình dung đó là gì, giờ
đã rõ ràng, dễ hiêu. Học đi đôi với hành, những kiến thức trong nhà trường giúp chúng ta
tiếp cận vấn đề với cách nhìn của khoa học thì việc ra công trường thi công giúp chúng ta
biết được điều đó đã được ứng dụng như thế nào.
Quá trình thực tập giúp em nhận ra dù là một kỹ sư kết cấu hay là một cán bộ thi
công thì vấn đề thực tiễn chúng ta đều phải lắm chắc, người thi công thì đê làm cho tốt,
người thiết kế thì đê thiết kế sao cho dễ dàng trong quá trình thi công.
Tuy nhiên, với chỉ có một khoảng thời gian tương đối ngắn, kiến thức tích lũy
được của em vẫn chỉ là một lượng kiến thức rất nhỏ trong biên trời tri thức, cuốn báo cáo
này với những nhận định các nhân em cũng sẽ có nhiều sai sót. Em mong nhận được sự
thông cảm cũng như chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo trong trường.

Hà Nôi – Ngày 11 tháng 9 năm 2016.

Sinh viên
TRẦN VÕ THÔNG

SVTH: Đinh Văn Trình – MSSV: 5997.57 41

You might also like