« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 4_CÓ GIẢI CHI TIẾT


Tóm tắt Xem thử

- Năm học Câu 1: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A.
- biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
- tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
- hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
- Câu 3: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với U0, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
- Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V.
- Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A.
- Câu 4: Đặt hiệu điện thế u =U0 cosωt V (Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
- Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
- Khi đó hệ công suất của đoạn mạch bằng: A.
- 1 Câu 5: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm.
- Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là A.
- Câu 6: Mạch dao động có C= 6nF, L= 6μH.
- Do mạch có điện trở R=1Ω, nên dao động trong mạch tắt dần.
- Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 =10V thì trong thời gian 1 phút phải bổ sung cho mạch năng lượng là: A.
- Câu 7: Một nguồn O dao động với tần số.
- Câu 8: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ? A.
- Câu 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có vật nặng m = 150 gam, dao động với phương trình x = 2cos(20t + φ) cm.
- Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
- Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
- Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau: A.
- Câu 12:Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp.
- Điện áp hai đầu mạch có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi.
- Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp hai đầu mạch, hai đầu tụ và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế là U, UC và UL.
- Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch: A.
- giảm đi 4 lần Câu 15: Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo A.
- Cơ năng của con lắc..
- Động năng của con lắc.
- Vận tốc cực đại..
- Thế năngcủa con lắc.
- Ánh sáng nhìn thấy.
- Câu 18: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0.
- Câu 19: Cho biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100.
- Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là A.
- i = 2 A Câu 20: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz.
- Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V.
- Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.
- Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là A.
- Câu 22: Đoạn mạch AB gồm các phần tử mắc theo thứ tự: Điện trở thuần R, tụ điện có điện.
- Hai đầu NB có một.
- Các phần tử trong hộp X có thể là: A.Điện trở thuần..
- B.Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
- C.Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm.
- D.Điện trỏ thuần nối tiếp với tụ điện .
- Câu 23: Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng.
- Độ lệch pha của hai dao động này là:.
- Câu 24: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần.
- Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là: A.
- W=5kJ Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm.
- Biết trong một chu kì, khoảng thời gian lớn nhất để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá 20π cm/s là T/3.
- Chu kì dao động của vật là:.
- Câu 26: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4sin(10πt + π/6.
- Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 5 cm được mấy lần? A.
- 11 lần Câu 27: Con lắc đơn trong chân không, có chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, vật treo khối lượng m = 80 gam, được thả nhẹ từ vị trí có góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là αo = 5o.
- Tính động năng dao động của con lắc khi dao động đến vị trí α = 2,5o.
- Câu 28: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện C.
- Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0=0,1A.
- Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4J thì cường độ dòng điện tức thời bằng:.
- 0,04A Câu 29: Một sợi dây căng ngang AB dài 2m đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có chu kì 1/50s.
- Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động là bao nhiêu: A.
- Câu 30: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz.
- Tại hai điểm M,N cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau.
- Câu 31: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz.
- 0,4m/s Câu 32: Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L=0,1mH.
- Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA.
- 30m Câu 33: Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C.
- Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz.
- Hỏi tần số dao động riêng của mạch gồm hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp là: A.
- Câu 34: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1(s) và biên độ A = 10cm.
- 16 vạch Câu 36: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm).
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện UC=160V, hai đầu đoạn mạch là U=160V.
- Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là : A.
- 90 V Câu 37: Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
- Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 180cos(100πt +(/3)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 3sin(100πt + (/3)(A.
- Câu 38: Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và có tần số thay đổi được.
- Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR = 120 V.
- Khi tần số là f2 thì cảm kháng bằng 4 lần dung kháng.
- Đặt vào hai đầu A,B một điện áp.
- V Câu 40: Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C.
- Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là:.
- Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:.
- 15,7m/s Câu 43: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định.
- Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm.
- 5,2cm Câu 44: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.
- Câu 45: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10 cm với chu kì dao động 2 s.
- Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 5 cm là A.
- 0,25 s Câu 43: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C.
- Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới.
- Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s.
- Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m.
- Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì uAB và uBM lệch pha nhau .
- Giá trị L là A.
- Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB.
- Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng.
- Câu 47: Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f = 420Hz.
- Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là 20 dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20 dB.
- Nếu chỉ một chiếc đàn được chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ âm 12 dB.
- Nếu tất cả các đàn cùng được chơi thì người đó nghe được âm với mức cường độ âm là 24,56 dB.
- Coi mỗi đàn như một nguồn âm điểm, cường độ âm do mỗi đàn phát ra như nhau và môi trường không hấp thụ hay phản xạ âm