« Home « Kết quả tìm kiếm

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở lý luận về thị trường lao động Khái niệm .
- Cầu lao động .
- Cung lao động Giá cả sức lao động .
- Đặc trưng của thị trường lao động .
- Phân loại thị trường lao động .
- Ý nghĩa của thị trường lao động V Liên hệ đến sự ảnh hưởng của dịch covid 19 đối với thị trường lao động ViệtNam.
- Ảnh hưởng của dịch covid 19 đến cung lao động Việt Nam .
- Tác động đến lực lượng lao động .
- Tác động đến lao động có việc làm Tác động đến lao động thiếu việc làm và thất nghiệp Ảnh hưởng của covid 19 đến cầu lao động Ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển dụng theo khu vực .
- Ảnh hưởng đến nhu cầu lao động theo chất lượng, trình độ kỹ thuật –văn hóa .
- Giá cả hàng hóa sức lao động và thu nhập lao động VI.
- Ở đây cốt yếu muốn nhắc đến chính là lao động.
- Con người chính là trung tâmtạo ra của cải vật chất, trình độ lao động càng nâng cao, năng suất được cải tiến thì chấtlượng và số lượng sản phẩm sẽ tăng dần theo cấp số nhân đảm bảo tính khả quan cho sảnxuất, tiêu dùng và xuất khẩu.
- Nhưng nếu nguồn lao động có chất lượng thấp, cơ cấu chưachuyển dịch theo xu hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì nền kinh tế chắc chắn sẽrơi vào khủng hoảng, cơ cấu kinh tế theo ngành có thể rơi vào tình trạng những thế kỷtrước (nông nghiệp chiếm gần 70-80.
- Mục tiêu nghiên cứu Kiến thức kinh tế vĩ mô nói chung và kiến thức về thị trường lao động nói riêng vôcùng rộng lớn và phức tạp.
- Vì vậy để có thể hiểu sâu các khái niệm nắm chắc các đặc điểm của thịtrường lao động chúng ta cần thực hiện hệ thống hóa kiến thức một cách logic, hợp lý vàdễ ghi nhớ nhất.
- Vì 3thế cần lấy những số liệu, đánh giá thực tế làm cơ sở để đưa ra các giải pháp chi tiết, phùhợp với từng khu vực, từng thành phố, kịp thời giúp dân thoát khỏi khó khăn, đặc biệt làdân lao động.
- Cơ sở lý luận về thị trường lao động 1 Khái niệm Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là nhữngngười sở hữu sức loa động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.
- Sự traođổi này được thỏa thuận trên cơ sở mối quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điềukiện làm việc.
- thông qua một hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng.[ CITATION Wik20 \l 1066 ] Thị trường lao động là thị trường chiếm thị phần lớn nhất và nắm vai trò quan trọngnhất vì lao động là hoạt động chiếm thời gian lớn nhất và kết quả của quá trình trao đổi làviệc làm được trả công.
- Cầu lao động 2.1.1.
- Khái niệm  Cầu lao động là khái niệm mô tả lượng nhu cầu lao động mà một nền kinh tế hoặc một công ty sẵn sàng sử dụng tại một thời điểm nhất định và nhu cầu này được xác định bởi mức lương thực tế mà các công ty sẵn sàng trả cho lao động này và số lượng lao động sẵn sàng làm việc với mức lương đó.
- Các yếu tố ảnh hưởng  Giá sản phẩm: khi giá thay đổi làm cho doanh thu cận biên thay đổi và đường cầu về lao động của doanh nghiệp dịch chuyển.
- 4  Thay đổi quỹ máy móc thiết bị và các yếu tố khác mà lao động sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Nếu quỹ này tăng lên đồng nghĩa với việc số vốn hiện vật mà một người lao động sử dụng tăng lên, hiệu suất cận biên tăng khiến đường cầu lao động dịch sang phải, cầu lao động tăng và ngược lại.
- Trình độ khoa học công nghệ cũng ảnh hưởng đến cầu lao động.
- Công nghệ được cải tiến lượng sản phẩm trung bình mà mỗi công nhân sản xuấy ra nhiều hơn, sản phẩm cận biên MPL tăng làm MRL cũng tăng lên đường cầu lao động dịch sang phải, cầu lao động tăng và ngược lại.2.2.
- Khái niệm  Cung lao động là lượng sức lao động mà người lao động có khả năng và sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê theo các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.2.2.2.
- Các yếu tố ảnh hưởng  Mức tiền công trả cho một đơn vị lao động: Mức tiền công này càng cao thì khả năng và tính sẵn sàng cung ứng sức lao động của người lao động càng cao và ngược lại.
- Áp lực kinh tế: Cuộc sống ngày càng hiện đại nhu cầu con người là vô hạn để đáp ứng được thỏa mãn bản thân con người cần có thu nhập – chình là mức lương đánh đổi bằng sức lao động của bản thân.
- Áp lực tâm lý xã hội: Xã hội thường hay lên án những người lười biến, vô công rỗi nghề vì thế để tránh sức ép từ cộng đồng người lao động có thêm động lực đẻ tham gia sản xuất, cung cấp sức lao động cho nhà cung ứng.
- Nhu cầu giải trí: Con người chỉ có thể lao động trong một thời gian dài và không có nhu cầu nghỉ ngơi để phục hồi năng lượng, đây cũng là lý do ảnh hưởng đến nguồn cung lao động cho doanh nghiệp.
- 5  Các nhân tố khác: thời tiết, dịch bệnh, môi trường lao động cũng tác động không nhỏ đến người lao động có thể làm giảm năng suất lao động.
- 2.3 Giá cả sức lao động  Cân bằng thị trường lao động Trạng thái cân bằng của thị trường lao động là trạng thái mà cung lao động bằng vớicầu lao động hay nói cách khác đường cung và đường cầu lao động cắt nhau tại điểm cânbằng có giá lao động cân bằng sẽ là giá những doanh nghiệp muốn mua và lượng cânbằng mà người lao động muốn bán gọi là điểm cân bằng.
- Đường cầu lao động DL cắt đường cung lao độngSL tại điểm E nơi có mức lương W 0 và mức giá thuê laođộng là W0 và mức thuê lao động là L 0.
- Và khi giá lao động ở mức W 2 cao hơnmức W0 thì lượng lao động cung ứng sẽ lớn hơn và tình 1 Nguồn: Vietbiztrạng dư thừa xảy ra.
- Từ việc tác động qua lại của cung và cầu trên thị trường lao động tạo ra giá cả lao động chính là mức tiền lương mà người công nhân được trả.
- Đặc trưng của thị trường lao động  Hàng hóa trên thị trường là hàng hóa đặc biệt – sức lao động, hàng hóa này gắn chạt với nguồn cung.
- Hay nói cách khác người lao động nắm giữ quyền kiểm soát số lượng và chất lượng sức lao động và trong quá trình sản xuất người lao động cần có thời gian để tích lũy, bù đắp lại lượng năng lượng đã sử dụng.
- Vì thế người sử dụng lao động phải biết cách xây dụng mối quan hệ, cơ chế đãi ngộ cho người lao động thích hợp nhằm khuyến khích, tạo động lực để người lao động làm việc hiệu quả.
- Hàng hóa sức lao động không đồng nhất với nhau, sức lao động của mỗi người, mỗi độ tuổi, giới tình, trình độ học vấn, tư duy.
- là khác nhau, chưa 6 kể ở từng ngành nghề khác nhau sẽ hình thành nên những kinh nghiệm, năng lực khác nhau cho người lao động từ đó làm khác đi hàng hóa sức lao động của mỗi người. Gía của sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung – cầu lao động xác định hay thông qua thỏa thuận giữa người lao động và người thuê lao động.
- Đây là lý do tại sao khi thực hiện các chính sách lên giá của hàng hóa và dịch vụ sẽ ảnh hưởng đến mức lương và việc làm. Giới hạn của thị trường lao động theo nguồn cung là địa lý còn giới hạn chuyên môn thì theo ngành, nghề.
- Nhưng đối với nguồn cung lao động chất lượng cao thì sự cân bằng giữa cung và cầu ổn định hơn về phần nội dung hợp đồng. Thị trường lao động cũng như những thị trường khác đều chị sự tác động của Chính phủ thông qua quy chế, hình phạt, mức tiền lương tối thiểu.
- Các thể chế được luật hóa tác động đến cả người sử dụng lao động và người cung cấp sức lao động trong quá trình thỏa thuận hợp đồng.
- Thị trường lao động hợp pháp: hoạt động theo quy định của Pháp luật  Thị trường lao động bất hợp pháp: hoạt động ngoài quy định Pháp luậtXét theo góc độ quản lý.
- Thị trường lao động đặc thù: hoạt động dưới sự quản lý, điều tiết của Chính phủ  Thị trường lao động tự do: hoạt động dưới các chính sách thị trường lao động Xét theo góc độ địa lý.
- Ý nghĩa của thị trường lao động Sự phát triển của thị trường lao động sẽ tác động trực tiếp đến thu hút đầu tư và sựphát triển của nền kinh tế.
- Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất vì nó quyết định hiệu quả sử dụng của các yếu tố sản xuất khác và chất lượng của sản phẩm đầu ra.
- Vậy một thị trường lao động được gọi là tiềm năng khi có số lượng lao động lớn đủ đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch kinh doanh.
- Thị trường lao động có nguồn lực dồi dào, chất lượng tốt sẽ là điểm sáng thu hút lượng lớn vốn đầu tư cả trong nước lẫn nước ngoài đặc biệt trong xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, yếu tố này còn quyết định đến khả năng cạnh tranh và sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường chung.
- Chi phí lao động chiếm tỷ trọng lớn trong gias cả sản phẩm vì vậy một thị trường lao động có chi phí thích hợp sẽ thu hút được các nhà đầu tư mạnh và lâu dài.
- Điều kiện giao dịch trên thị trường cũng có vai trò không nhỏ, nếu trên thị trường lao động nào có điều kiện thỏa thuận “dễ thở” hơn thì tất nhiên sẽ có khả năng kích thích nhà tuyển dụng hơn.
- V Liên hệ đến sự ảnh hưởng của dịch covid 19 đối với thị trường lao động ViệtNam 1.
- Tuy vậy, theođiều tra của Tổng cục thống kê tình hình lao động của quý II có phần khả quan hơn về tỷlệ lao động có việc làm phi chính thức, và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động.
- Ảnh hưởng của dịch covid 19 đến cung lao động Việt Nam 2.1.
- Tác động đến lực lượng lao động Trong quý II/2021 số lượng người lao động mất việc làm, phải nghỉ làm, giảm thunhập là 12,8 triệu người thuộc nhóm 15 tuổi trở lên, và cao hơn 3,7 triệu lao động so vớiquý I.
- 4,3 triệu người bị cắt giảm giờ làmhoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 34,1% và 8,5 triệu lao động bị giảmthu nhập, chiếm 66,4%.
- Lao động tại thành thị chịu tác động nặng nề hơn khu vực nông thôn khi thực hiệncác biện pháp phòng chống dịch tại các nhà máy, công xưởng.
- So với cùng 20.0 15.5 kỳ năm 2019 là thời điểm chưa có dịch thì lực 15.0 lượng lao động vẫn thấp hơn 304 người.
- Đại dịch Covid 19 đã làm hao hụt đi 1,7 triệu dân 0.0 số từ 15 tuổi trở lên – một nguồn lực tiềm Có việc làm Thất nghiệp Không hoạt Quý I năm 2021 Quý II năm 2021 động kinh tế năng cho thị trường lao động nước ta.
- 10Lao động trong khu vực dịch vụ là chịu ảnh 2 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cựchưởng nặng nề nhất 30,6% lao động trong chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, Quý I và Quý II năm 2021 (Đơn vị: %)khu vực này cho biết họ chịu ảnh hưởng Nguồn: Tổng Cục thống kênặng nề của đại dịch.
- Tác động đến lao động có việc làmTăng trưởng quy mô lao động có việc làm của quý II/2021 không đạt được như mong đọithậm chí là thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
- Như vậy quýII/2021 được đánh giá là quý có tốc độ tăng trưởng của lao động phi chính thức cao nhấttrong 3 năm trở lại đây.
- Tỷ lệ lao động phi chính thức khu vực thành thị là 48,6%.
- Trong tình hình dịch bệnh này còn xuất hiện thêm loại hình laođộng sản xuất tự sản tự tiêu đạt 4,2 triêu người trong quý II tăng gần 0,6 triệu người sovới quý trước và 0,5 triệu người so với cùng kỳ năm trước và số lao động này tăng chủyếu ở nông thôn nơ có điều kiện tư nhiên thuận lợi, không gò bó về quy mô như ở thànhthị.
- Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II 11 năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021 năm 2021 3 Tỷ lệ lao động phi chính thức các quý, giai đoạn 2019-2021(Đơn vị.
- Nguồn: Tổng cục thống kêTrong thời gian này, lao động có việc làm trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 13,8%giảm 2,25% so với quý trước và tăng 3,47% so với cùng kỳ năm ngoái.
- lao động có việc làm trong ngành dịch vụ là 19,4 triệungười, giảm 1,32% so với quý trước và tăng 2,79% so với cùng kỳ năm ngoái.
- 2.3 Tác động đến lao động thiếu việc làm và thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm ở nước ta vốn đã Tỷ lệ lao động thiếu việc làm theo khu vực kinh tế được cải thiện trong những năm trở lại đây do chính sách quy hoạch đầu tư nhiều công xưởng Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây sản xuất tại các khu dân cư đặc ngoại ô, nông 36% 36% dựng Dịch vụ thôn, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực.
- Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý II năm 2021 là2,6%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,38% điểm phần trăm cùng kỳnăm trước.
- Vẫn là “cái kết đắng” cho ngành dịch vụ khi tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vựcdịch vụ lại dẫn đầu với số lượng lên đến 410 nghìn người chiếm tỷ trọng lầ 35,8%, trongkhi đó khu vực nông-lâm-ngư nghiệp chỉ chiếm 35,6% và vị trí thấp nhất thuộc về khuvực công nghiệp với 327 nghìn người chiếm 28,6%.
- Đây cũng là lý do tại sao những người lao động này không được ưu tiên giữ lạicông ty và bị liệt vào danh sách cho nghỉ việc trong thời buổi khó khăn hiện nay.
- Tình hìnhgiãn cách xã hội ngày càng gay gắt khiến tâm ký lao động hoang mang, bất mãn, vì longại về chỗ ở, lương thực đã khiến họ không còn đủ hi vọng, tỉnh táo để tìm kiếm việclàm vì thế càng tăng thêm tỷ lệ người rời khỏi lực lượng lao động và giảm khả năng,mong muốn đi tìm việc làm mới.
- Cũng vì điều này mà số lượng người thất nghiệp không 13tăng ứng với số người mất việc, bị đẩy ra khỏi thị trường lao động và khiến tỷ lệ lao độngchỉ dao động quan mức 2%.
- 3 Ảnh hưởng của covid 19 đến cầu lao động Mặc dù dịch bệnh quay lại bất ngờ nhưng nhờ vào kinh nghiệm năm trước mà cácdoanh nghiệp chủ động hơn trong việc xây dựng đề án và kế hoạch tuyển dụng.
- 3.1 Ảnh hưởng đến nhu cầu tuyển dụng theo khu vực Lao động tập trung ở những thành phố lớn, gần những khu công nghiệp, vành đaikinh tế trọng điểm vậy nên nhà tuyển dụng cũng sắp xếp công các tuyển nhân sự củamình theo khu vực.
- Theo trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, đã tư vấn cho5271 lượt người sử dụng lao động và 435.215 lượt người lao động và giới thiệu việc làmcho 23.655 lượt ngườ, gần 6.000 người được tuyển dụng.
- Nhu cầu tiềm kiếm lao động doảnh hưởng của dịch bệnh nên giảm mạnh ở những khu công nghiệp liên kết với tỉnh BắcGiang, Vĩnh Phúc, và nhu cầu tập trung tại các khu nhà máy thuộc Hà Nội chuyên về sảnxuất lương thực thực phẩm và khu công nghiệp ở Việt Trì, Phú Thọ, khu công nghệ caoHòa Lạc.
- Đại diện Trung tâm dịch vụviệc làm tỉnh Bình Dương cho hay, trong thời gian sau Tết thị trường lao động xảy ra hiệntượng cầu lớn hơn cung, khan hiếm lao động, nhiều nhà máy, công xưởng cần gấp côngnhân lao động với sô lượng lớn.
- Đa số các nhu cầu lao động này đều tập trung vào la độngphổ thông, làm việc chân tay tại các nhà máy.
- Ảnh hưởng đến nhu cầu lao động theo chất lượng, trình độ kỹ thuật – vănhóa Xu hướng hiện đại hóa ngày càng mở rộng, đòi hỏi người lao động cũng cần có chấtlượng đào tạo tương xứng mới có thể không bị đào thải khỏi thị trường lao động.
- Hiệnnay thực trạng về lao động có chất lượng trên thị trường còn khá phức tạp vì số lượng laođộng này chủ yếu xuất phát từ tình trạng bỏ học, tảo hôn, hoặc là lực lượng thiếu việc làmở nông thôn, vùng sâu vùng xa.
- Những doanh nghiệp có nhu cầu về nguồn lao động dồidào giá rẻ này chủ yếu là các nhà máy, công xưởng.
- Bắt kịp xuhướng này, nhu cầu lao động theo trình độ cũng thay đổi dần, năm 2021 được dự báo cónhu cầu nhân lực theo trình độ học vấn là trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 19,93%, cao đẳngchiếm 15,8%, đại học trở lên chiếm 20,67%.
- Như vậy có thể thấy được xu hướng ưachuộng lao động có trình độ trong nhu cầu tiềm kiếm nhân lực của các nhà tuyển dụng.Không những ưu tiên bằng cấp, kinh nghiệm làm việc cũng được xem là yếu tố then chốtquyết định năng suất làm việc của nhân viên.
- Giá cả hàng hóa sức lao động và thu nhập lao động Vì tác động nghiêm trọng của dịch Covid 19 mà Chính phủ phải thực hiện sát xaocác chỉ thị giãn cách xã hội, buộc các doanh nghiệp phải ngừng sản xuất nhưng ở nhữngngành kinh tế như công nghệ thông tin, dệt may, sản xuất chế biến đang thiếu lao độngnên nhu cầu lao động tăng.
- Bên cạnh đó nhân viên của các công ty bị phá sản, hoặc tạmnghỉ khiến cung lao động giảm mạnh.
- Trên thị trường lao động khi cầu tăng, cung giảmthì giá cân bằng tăng nghĩa là tiền lương cho lao động tăng và cải thiện hơn so với cùngkỳ năm trước.
- Sự thay đổi của giá sức lao động cũng tác động đến thu nhập bình quân lao độngtheo hướng đa chiều.
- Đảm bảo an toàn cho lao động ở những nhà máy sản xuất nhu yếu phẩm để tránh phá vỡ nguồn cung thị trường.
- Ưu tiên thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao dộng đặc biệc là lao động mất việc, tạm nghỉ do ảnh hưởng của dịch bệnh.
- Nhà nước cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ về lãi suất cho vay để giảm bớt gánh nặng mùa dịch cho chủ doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cao nguồn vốn, tăng thêm nguyên liệu, hỗ trợ người lao động.
- Nâng cao hiệu quả và vai trò của Trung tâm giới thiệu việc làm, tăng cường kết nối cung cầu, tạo lối thoát cho người lao động, tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ người được tuyển dụng vừa đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp lại vừa giúp cả thiện thu nhập cho dân lao động.
- 16  Trong thời gian giãn cách khuyến khích thế hệ lao động trẻ có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật tăng cường trao dồi kiến thức, kinh nghiệm qua các lớp học trực tuyến để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lao động, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của người tuyển dụng.
- Hỗ trợ người lao động về lương thực thực phẩm hoặc tăng thêm lương trong mùa dịch bệnh, tổ chức khử khuẩn nhà máy, cấp đồ bảo hộ cho nhân viên từ đó tạo niềm tin khi làm việc, năng suất tự động sẽ tăng lên.V.
- Kết luận Tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp hoạt động sản xuất trong nước ta gặp khó khăn, hàng loạt các chỉ thị giãn cách được ban hành, đây là những trở ngại rất lớn khiến thị trường lao động mất cân bằng thậm chí có nguy cơ suy thoái.
- Vì vậy Chính phủ cần cân nhắc kỹ trước khi thực hiện phong tỏa, song song với lệnh phong tỏa là sự hỗ trợ kịp thời cho nhân dân lao động tránh gây bất mãng.
- Người dân lao động cũng như chủ doanh nghiệp cũng cần linh hoạt giữa thực hiện chống dịch và tham gia kinh tế để giữ được sự ổn định của thị trường lao động.
- Nhu cầu tuyển dụng lao động khối sản xuất tăng nhẹ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt