You are on page 1of 242

MỤC LỤC

Contents
Triết học Mác - Lênin.......................................................................................................................................................................... 2
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN............................................................................................................................................10
Chủ nghĩa xã hội khoa học................................................................................................................................................................23
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.......................................................................................................................27
Tư tưởng Hồ Chí Minh...................................................................................................................................................................... 33
Khoa học quản lý............................................................................................................................................................................... 39
NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG.............................................................................................................................................50
Khoa học chính sách công................................................................................................................................................................. 57
Lịch sử tư tưởng Việt Nam................................................................................................................................................................63
PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH........................................................................................67
LỊCH SỬ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.............................................................................................71
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.........................................................................................................................77
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH...........................................................................................................................................82
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN ĐỘNG........................................................................................................................87
Thể chế chính trị thế giới đương đại.................................................................................................................................................96
TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ.......................................................................................................................................101
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT..............................................................................................................................106
TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ.......................................................................................................................................112
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT..............................................................................................................................117
Nguyên lý quản lý nhà nước............................................................................................................................................................123
CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 1)...................................................................134
CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 2)...................................................................138
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC......................................................................................143
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.......................................................................................................................................146
Quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp.........................................................................................................................................151
SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ..............................................................................................................................................156
THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ.......................................................................................................................................................160
Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh.................................................................................................................................164
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO...................................................................................................................173
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ..........................................................................................................................................179
Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường.........................................................................................184
Quản lý nguồn nhân lực xã hội.......................................................................................................................................................189
Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà nước................................................................................................................196
Pháp chế trong quản lý.................................................................................................................................................................... 202
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN............................................................................................................209
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO...................................................................................................................212
QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ................................................................................................................................................................... 216
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG QUẢN LÝ..............................................................................................................222
Quyền con người trong quản lý......................................................................................................................................................226
QUẢN LÝ CÔNG SỞ, CÔNG SẢN...............................................................................................................................................233
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ.................................................................................................................................236
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Triết học Mác - Lênin

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS, Giảng viên chính.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương Đông, Triết học chính trị – xã
hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018
- Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS, Giảng viên chính.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiê ̣n đại, Triết học chính trị – xã
hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288
- Email: haiminh81us@yahoo.com; tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương Tây, Lịch sử phép biê ̣n chứng,
Triết học chính trị – xã hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816
- Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiê ̣n đại, Đạo đức học, Phương
pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150
- Email: nhuhue1310@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Triết học Mác - Lênin
- Mã môn học/học phần: TM01001
- Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Phân bổ giờ tín chỉ: 04
+ Giờ lý thuyết: 03 (45 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học phần Triết học Mác – Lênin góp phần cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng của Triết học Mác
– Lênin. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
vào nghiên cứu các khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời sống khách quan, toàn
2
diện và đúng đắn hơn.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản nhất của triết học như: các phạm trù
triết học, các nội dung, nguyên lý, quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học, vai trò của triết học nói chung và triết học Mác – Lênin nói
riêng trong đời sống xã hội.
CĐR 2: Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n
chứng: Vâ ̣t chất - ý thức, Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t, Lý luâ ̣n nhâ ̣n thức.
CĐR 3: Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử:
Hình thái kinh tế – xã hô ̣i, Giai cấp – dân tô ̣c, Nhà nước và cách mạng xã hô ̣i, Ý thức xã hô ̣i, Vấn đề con người.
- Kỹ năng: Trên cơ sở các tri thức trên học phần giúp sinh viên hình thành thế giới quan duy vật, cách mạng và
bước đầu rèn luyện các phương pháp luận khoa học, tiền đề để sinh viên học tập, nghiên cứu các môn học khác
cũng như các môn khoa học triết học ở trình độ cao hơn.
CĐR 4:Vận dụng được lý luâ ̣n và các nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ những nội dung nghiên cứu vào
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5: kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biê ̣n các vấn đề từ tiếp câ ̣n triết học; tư duy sáng tạo
(nhìn nhâ ̣n vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc đô ̣ mới, khung tham chiếu mới, không râ ̣p
khuôn, sáo mòn); tư duy hê ̣ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm viê ̣c nhóm, quản lý thời gian, lâ ̣p kế hoạch,...
CĐR 7: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Thái độ: Góp phần tạo dựng niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
CĐR 8: Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và con đường đi lên
CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiê ̣m.
4. Tóm tắt nô ̣i dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học và vai trò của triết học trong đời sống,
- Những nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, như: Vật chất và ý thức, Phép biện chứng duy vật, Lý luận
nhận thức, Hình thái kinh tế - xã hội, Giai cấp và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề
con người.
5. Nô ̣i dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu
ST phương thời gian đối với
Nội dung CĐR
T pháp giảng sinh
dạy LT TH viên
1 1. Triết học và vai trò của Giảng lý 3 2 Nghiên 1,5,6,7,8
nó với sự phát triển của xã thuyết, Hỏi cứu tài ,9
hội – đáp, thảo liê ̣u, tìm
1.1. Triết học và đối tượng luận hiểu về
của triết học. nguồn
1.1.1. Triết học là gì. gốc triết
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu học, vấn
của triết học. đề cơ
1.2. Vấn đề cơ bản của triết bản của
học - chủ nghĩa duy vật và triết học,
chủ nghĩa duy tâm. các
1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết phương
học. pháp
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật triết triết học,
học. vai trò
1.2.3. Chủ nghĩa duy tâm triết của triết
học. học;
1.2.4. Thuyết không thể biết. tham gia
1.3.Biện chứng và siêu hình. thảo luâ ̣n
1.3.1. Phương pháp Biện
chứng và siêu hình.
1.3.2. Các giai đoạn phát triển
của phép biện chứng.
1.4.Vai trò của triết học
3
trong sự phát triển của xã
hội.
1.4.1. Vai trò thế giới quan,
phương pháp luận của triết
học.
1.4.2. Vai trò của triết học
Mác-Lênin.
2 2. Vật chất – Ý thức Giảng lý 5 3 Nghiên 2,4,5,6,7
2.1. Vật chất và các hình thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
thức tồn tại của nó. – đáp, thảo liê ̣u, tìm
2.1.1. Phạm trù vật chất. luận, hiểu về
2.1.2. Vật chất và vận động. Bài tâ ̣p thực quan
2.1.3. Không gian và thời hành niê ̣m về
gian. vâ ̣t chất
2.1.4. Tính thống nhất của thế trong
giới. lịch sử
2.2.Nguồn gốc, bản chất của triết học,
ý thức và quan hệ vật chất-ý ý nghĩa
thức. của định
2.2.1. Nguồn gốc của ý thức. nghĩa vâ ̣t
2.2.2. Bản chất của ý thức. chất của
2.2.3. Kết cấu của ý thức. Lênin,
2.2.4. Quan hệ vật chất và ý liên hê ̣
thức. ý nghĩa phương pháp vâ ̣n dụng
luận của nó. nguyên
Xêmina: về quan hệ vật chất, tắc
ý thức và ý nghĩa của nó. khách
quan
trong
nhâ ̣n
thức và
hoạt
đô ̣ng;
tham gia
thảo luâ ̣n
3 3. Phép biện chứng duy vật Giảng lý 7 5 Nghiên 2,4,5,6,7
* Mở đầu: Phép biện chứng thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
duy vật là gì? – đáp, thảo liê ̣u; Bài
3.1. Hai nguyên lý của phép luận, tâ ̣p thực
biện chứng. Bài tâ ̣p thực hành:
3.1.1/ Nguyên lý về mối liên hành Vâ ̣n
hệ phổ biến. dụng các
3.1.2/ Nguyên lý về sự phát nguyên
triển. tắc
3.2.Các qui luật cơ bản của phương
phép biện chứng duy vật. pháp
3.2.1/ Qui luật chuyển hoá từ luâ ̣n của
những thay đổi về lượng PBCDV
thành những thay đổi về chất vào nhâ ̣n
và ngược lại. thức và
3.2.2/ Qui luật thống nhất và hoạt
đấu tranh giữa các mặt đối đô ̣ng
lập. thực
3.2.3/ Qui luật phủ định của tiễn;
phủ định. Thảo
3.3.Các cặp phạm trù cơ luâ ̣n
bản của phép biện chứng nhóm về
duy vật. các că ̣p
3.3.1/ Cái riêng, cái chung, cái phạm trù
đơn nhất.

4
3.3.2/ Nguyên nhân và kết
quả.
3.3.3/ Tất nhiên và ngẫu
nhiên.
3.3.4/ Nội dung và hình thức.
3.3.5/ Bản chất và hiện tượng.
3.3.6/ Khả năng và hiện thực.
4 4. Lý luâ ̣n nhận thức Giảng lý 7 5 Nghiên 2,4,5,6,7
4.1.Bản chất của nhận thức. thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
4.1.1/ Quan điểm sai lầm. – đáp, thảo liê ̣u;
4.1.2/ Quan điểm Mác xít. luận Thảo
4.2.Nhận thức và hoạt động luâ ̣n về
thựctiễn. quan
4.2.1/ Thực tiễn là gì. điểm
4.2.2/ Vai trò thực tiễn với trước
nhận thức. Mác về
4.3.Các giai đoạn và trình nhâ ̣n
độ nhận thức. thức;
4.3.1/ Nhận thức cảm tính và Thảo
lý tính. luâ ̣n vâ ̣n
4.3.2/ Nhận thức kinh nghiệm dụng
và lý luận. nguyên
4.3.3/ Nhận thức thông tắc thống
thường và nhận thức khoa nhất
học. giữa lý
4.4.Vấn đề chân lý. luâ ̣n và
4.4.1/ Khái niệm chân lý. thực tiễn
4.4.2/ Các tính chất của chân

4.5.Mối quan hê ̣ giữa lý luâ ̣n
và thực tiễn
4.5.1/Vai trò của thực tiễn đối
với lý luâ ̣n
4.5.2/ Vai trò của lý luâ ̣n với
thực tiễn
4.5.3/ Ý nghĩa PPL
5 5. Hình thái kinh tế - xã hội Giảng lý 7 5 Nghiên 3,4,5,6,7
5.1.Sản xuất vật chất là điều thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
kiện tồn tại và phát triển – đáp, thảo liê ̣u; Bài
của xã hội. luận, tâ ̣p thực
5.1.1/ Khái niệm và đặc trưng Bài tâ ̣p thực hành:
của sản xuất vật chất hành Vâ ̣n
5.1.2/ Vai trò của sản xuất vật dụng lý
chất luâ ̣n
5.2.Biện chứng giữa lực hình thái
lượng sản xuất và quan hệ kinh tế –
sản xuất. xã hô ̣i
5.2.1/ Phương thức sản xuất - vào
Lực lượng sản xuất và quan nghiên
hệ sản xuất. cứu tình
5.2.2/ Qui luật về sự phù hợp hình thế
của quan hệ sản xuất với trình giới và
độ phát triển của lực lượng Viê ̣t
sản xuất. Nam;
5.3.Cơ sở hạ tầng và kiến Thảo
trúc thượng tầng. luâ ̣n
5.3.1/ Phạm trù cơ sở hạ tầng nhóm
và kiến trúc thượng tầng.
5.3.2/ Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và

5
kiến trúc thượng tầng.
5.4.Phạm trù hình thái kinh
tế - xã hội.
5.4.1/ Định nghĩa hình thái
kinh tế-xã hội.
5.4.2/ Sự phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội là quá
trình lịch sử tự nhiên
6 6. Giai cấp và dân tộc Giảng lý 3 2 Nghiên 3,4,5,6,7
6.1. Giai cấp và đấu tranh thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
giai cấp – đáp, thảo liê ̣u;
6.1.1. Khái niệm giai cấp luận, Thảo
6.1.2. Đấu tranh giai cấp và Bài tâ ̣p thực luâ ̣n:
vai trò của nó trong lịch sử hành Liên hê ̣
6.1.3. Ý nghĩa phương pháp thực tiễn
luận Viê ̣t
6.2. Dân tộc. Quan hệ giai Nam
cấp – dân tộc, giai cấp –
nhân loại
6.2.1. Những hình thái cộng
đồng người trước dân tộc.
6.2.2. Khái niệm dân tộc
6.2.3. Quan hệ giai cấp – dân
tộc, giai cấp – nhân loại
7 7. Nhà nước và cách mạng Giảng lý 4 3 Nghiên 3,4,5,6,7
7.1.Nhà nước. thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
7.1.1/ Nguồn gốc và bản chất – đáp, thảo liê ̣u;
của nhà nước. luận, Thảo
7.1.2/ Đặc trưng cơ bản của Bài tâ ̣p thực luâ ̣n:
nhà nước. hành Liên hê ̣
7.1.3/ Chức năng của nhà thực tiễn
nước. xây
7.1.4/ Các kiểu và hình thức dựng
nhà nước Nhà
7.1.5/ Nhà nước vô sản. nước
7.2.Cách mạng xã hội. Viê ̣t
7.2.1. Khái niệm và vai trò Nam
của CMXH hiê ̣n nay
7.2.2. Điều kiện khách quan
và nhân tố chủ quan của cách
mạng xã hội
7.2.3. Tính chất, lực lượng
của cách mạng xã hội
7.2.4. Vấn đề chính quyền và
phương thức giành chính
quyền
7.2.5. Đặc điểm của cách
mạng XHCN (cách mạng vô
sản)
8 8. Vấn đề con người trong Giảng lý 4 2 Nghiên 3,4,5,6,7
triết học Mác - Lênin thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
8.1. Quan niệm triết học về – đáp, thảo liê ̣u;
nguồn gốc, bản chất con luận, Thảo
người Bài tâ ̣p thực luâ ̣n:
8.1.1. Quan niệm ngoài mác- hành Vấn đề
xit phát huy
8.1.2. Quan niệm mác-xit nhân tố
8.2. Cá nhân và xã hội con
8.2.1. Khái niệm cá nhân và người ở
xã hội Viê ̣t

6
8.2.2. Mối quan hệ giữa cá Nam
nhân và xã hội hiê ̣n nay
8.3. Vai trò của quần chúng
nhân dân và cá nhân (vĩ
nhân, lãnh tụ) trong lịch sử
8.3.1. Quần chúng nhân dân
và vai trò của quần chúng
nhân dân
8.3.2. Vai trò của cá nhân (vĩ
nhân, lãnh tụ) trong lịch sử
9 9. Ý thức xã hội Giảng lý 5 3 Nghiên 3,4,5,6,7
9.1.Tồn tại xã hội và ý thức thuyết, Hỏi cứu tài ,8,9
xã hội. – đáp, thảo liê ̣u;
9.1.1/ Khái niệm tồn tại xã luận, Thảo
hội. Bài tâ ̣p thực luâ ̣n vấn
9.1.2/ Ý thức XH và kết cấu hành đề xây
của nó. dựng ý
9.1.3/ Tính giai cấp của ý thức thức xã
XH. hô ̣i mới
9.2.Quan hệ biện chứng giữa ở Viê ̣t
tồn tại xã hội và ý thức xã Nam
hội. hiê ̣n nay;
9.2.1/ Tồn tại xã hội quyết Vâ ̣n
định ý thức xã hội. dụng
9.2.2/ Tính độc lập tương đối nguyên
của ý thức xã hội. tắc
9.3.Các hình thái ý thức xã phương
hội. pháp
9.3.1/ ý thức chính trị. luâ ̣n rút
9.3.2/ ý thức pháp quyền ra từ mối
9.3.3/ ý thức đạo đức. quan hê ̣
9.3.4/ ý thức thẩm mỹ. giữa tồn
9.3.5/ ý thức tôn giáo. tại xã
9.3.6/ ý thức khoa học hô ̣i và ý
thức xã
hô ̣i vào
thực tiễn
Viê ̣t
Nam
Tổng số tiết 45 30
6. Học liêu:
̣
6.1. Học liê ̣u bắt buộc
- Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện
chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử,
Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-
HC, 2012.
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tâ ̣p 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm
Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy – rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư
bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai
đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)

7
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm
việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb Chính trị quốc gia, H.
+ Nguyễn Cảnh Hồ, Một số vấn đề triết học của vật lý học, Nxb KHXH, 2000.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan.
3. Quy luật mâu thuẫn và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
4. Quy luật lượng – chất và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với nhận thức và hoạt động
thực tiễn.
6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin.
7. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
9. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vấn đề xây dựng
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam.
10. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
11. Quan niệm mác-xit về bản chất con người.
12. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- Lưu ý: Các lớp đại học không chuyên triết thi trắc nghiêm. ̣ Dưới đây là những câu hỏi ôn tâ ̣p củng cố
kiến thức, không phải hê ̣ thống câu hỏi trắc nghiêm.
̣
Câu 1: Triết học là gì? Đối tượng của triết học là gì? Hãy nêu vấn đề cơ bản của triết học và giải thích vì sao đây
được coi là vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 2: Thế nào là CNDV, CNDT; các hình thức cơ bản của CNDV và CNDT trong lịch sử triết học?
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 4: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, không gian, thời gian?
Câu 5: Trình bày quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Câu 6: Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 7: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
Câu 8: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển?
Câu 9: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn?
Câu 10: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại?
Câu 11: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định?
Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 13: Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 14: Phân tích mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Nêu ý nghĩa phương pháp luận của việc
nghiên cứu mối quan hệ này?
Câu 16: Phân tích mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
Câu 17: Phân tích mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ
này?
Câu 18: Những quan điểm trước Mác về bản chất của nhận thức? Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vấn đề này?
Câu 19: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 20: Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu 21: Chân lý là gì? Các tính chất cơ bản của chân lý?
Câu 22: Trình bày mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Câu 23: Tại sao nói sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triển xã hội? Từ đó rút ra phương pháp luận gì?
Câu 24: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất?

8
Câu 25: Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 26: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Các yếu tố của hình tháI kinh tế – xã hội?
Câu 27: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 28 : Đấu tranh giai cấp là gì ? Vai trò của đấu tranh giai cấp ?
Câu 29 : Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước ? Các kiểu, hình thức nhà nước trong lịch sử ?
Câu 30 : Những đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước vô sản khác với các kiểu nhà nước khác trong lịch
sử như thế nào ?
Câu 31 : Khái niệm cách mạng xã hội ? Tại sao nói cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử?
Câu 32: Trình bày khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu của ý thức xã hội? Tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội?
Câu 33: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Câu 34: Trình bày quan niệm bản chất con người theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin?
Câu 35: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử?

9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913571861 Email: Caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê kinh tế,
phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị.
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Thị Ngọc Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
- Điện thoại: 0915011246 Email: phuongbinh788007@gmail.com
Giảng viên 6:
- Họ và tên: TS. Nguyễn Thị Thìn
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912183483 Email: thinnguyen0964@gmail.com
Giảng viên 7:
- Họ và tên: ThS. Ngô Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Ngõ 68 Xuân Thủy, Cầu Giấy
- Điện thoại: 0912225877 Email: nttha1208@gmail.com
Giảng viên 8:
- Họ và tên: ThS. Vũ Việt Phương
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0989647161 Email: vuvietphuongajc@gmail.com
10
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Mã học phần:KT01001
- Số tín chỉ: 3 (2 LT,1TH)
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành: 30
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
- Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó việc nắm vững
những khái niệm, phạm trù, quy luật... của kinh tế thị trường dưới góc độ kinh tế chính trị Mác - Lênin sẽ giúp
người học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế, vận dụng lý
luận đó vào thực tiễn,từ đó góp phần hình thành tư duy kinh tế mới.
- Với tư cách là “nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động” của Đảng và Nhà nước, kinh tế chính trị
Mác - Lênin cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hình thành chủ trương, đường lốiphát triển kinh
tế của Đảng, các chính sách, pháp luật kinh tế của Nhà nước. Do đó, việc trang bị tri thức khoa học kinh tế chính trị
Mác - Lênin nhằmgiúp người họccó vốn kiến thức khoa học chính trị cần thiết qua đóhình thành niềm tin, thái độ
tích cực trong hoạt động thực tiễn góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
1.1. Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin; hiểu được vị trí quan
trọng của nó trong toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác; nhận thức một cách sâu sắc kinh tế chính trị
học Mác - Lênin là nền tảng chủ yếu để Đảng và Nhà nước xây dựng cương lĩnh, đường lối, phương châm và
các chính sách kinh tế.
1.2. Qua phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về phương thức sản xuất TBCN, người học hiểu biết tường tận
thế nào là sản xuất hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ; quy luật giá trị; công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của
nó; sức lao động - hàng hóa đặc biệt; giá trị thặng dư; tư bản bất biến, tư bản khả biến và các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư trong CNTB; quy luật giá trị thặng dư; tích lũy tư bản; tích tụ và tập trung tư bản; lưu thông
tư bản: tuần hoàn và chu chuyển; TB cố định và TB lưu động; các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi nhuận, lợi tức
và địa tô TBCN; CNTB độc quyền: các đặc điểm kinh tế cơ bản; những biểu hiện mới.
1.3. Học xong phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam người học hiểu
được:
- Tính tất yếu, nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên
CNXH;
- Khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế , đặc điểm các TPKT trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam;
- Khái niệm, đặc trưng và các giải pháp cơ bản để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam;
CĐR 2:
2.1. Trình bày được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của nó và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa; phân tích được lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trịcủa hàng hóa và nêu được ý nghĩa
thực tiễn của việc nghiên cứu lý luận này.
2.2. Phân tích được nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ; phân biệt được tiền tệ, tiền giấy và tư bản;
chứng minh một cách thuyết phục lý luận tiền tệ của C.Mác vẫn đúngtrong nền kinh tế thị trường hiện đại.
2.3. Phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa; phân tích được nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy
luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa; làm rõ được thực tiễn nhận thức và vận dụng quy luật giá trị trong sản
xuất kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta.
2.4. Trình bày được quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản và giải thích được hiện tượng
sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ
thuật chính là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản đồng thời rút ra được ý nghĩacủa việc
nghiên cứulý luận này.
2.5. Phân tíchđược động cơ, thực chấtvà các nhân tốảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản; phân biệtđược tích tụ
tư bảnvà tập trung tư bản; rút ra được ý nghĩacủa việc nghiên cứulý luận tích lũy tư bản.

11
2.6. Phân tích được sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu chuyển của tư
bản; phân biệt rõ tư bản cố định và tư bản lưu động;nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận lưu thông tư
bản đối với thực tiễn hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay.
2.7. Trình bày được những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền; phân biệt rõ độc quyền nhà
nước và độc quyền xuyên quốc gia; lý giải thuyết phục những “bí quyết” giúp chủ nghĩa tư bản vượt qua được
các cuộc khủng hoảng kinh tế.
2.8. Nêu được các khái niệm: thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa; phân tíchrõ 5 đặc trưng và những giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.9. Trình bày được các khái niệm: chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất; giải thích được
sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu. Kể tên và
nêu rõ được những đặc điểm cơ bản của các thành kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự
quản lý của Nhà nước ở nước ta hiện nay.
2.10. Phân biệt được thu nhập cá nhân và tài sản; phân tích rõ các hình thức phân phối chủ yếu để hình
thành thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
CĐR 3:
3.1.Có kỹ năng tư duy:
- Biết sử dụng phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử khi nghiên cứu các vấn
đề kinh tế - xã hội.
- Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp đặc thù của kinh tế chính trị học khi
nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp với lịch sử, các thao tác phân tích, tổng hợp, thống kê, mô
hình hóa… khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế.
3.2. Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.
- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
CĐR 4: Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.
CĐR 5:
5.1. Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa học, từ đó nâng cao năng lực quan sát
và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa v.v…
5.2. Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với học thuyết kinh tế chính trị Mác -
Lênin - học thuyết khoa học nhất, đúng đắn nhất trong bối cảnh ngày nay học thuyết kinh tế du nhập vào nước ta
có nhiều trường phái để không bị “nhiễu” vì bất cứ luồng tư tưởng sai lầm nào.
5.3. Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá trị thặng dư, tư
bản, tích lũy tư bản, các loại hình tư bản, chủ nghĩa tư bản độc quyền; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và thành
phần kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ phân phối,
quan hệ kinh tế đối ngoại.
Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế
hàng hóa và các vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ thời
thức, gian
Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Đối tượng và phương pháp Thuyết 2 0 Đọc trước 1.1.
của KTCT Mác - Lênin giảng, giáo 3.1.
1.1. Sản xuất của cải vật chất trao đổi, trình, tài 3.2.
là cơ sở cho sự tồn tại và phát thảo luận liệu. 4; 5
triển của xã hội loài người nhóm Tham gia
1.1.1. Khái niệm, vai trò của thảo luận
sản xuất của cải vật chất nhóm
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Vai trò

12
1.1.2. Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất của cải vật
chất
1.1.2.1. Tư liệu sản xuất
1.1.2.2. Sức lao động
1.1.3. Hai mặt của phương thức
sản xuất
1.1.3.1. Lực lượng
1.1.3.2. Quan hệ sản xuất
1.2. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của KTCT Mác -
Lênin
1.2.1. Quá trình hình thành và
phát triển của KTCT
1.2.1.1. Các tư tưởng kinh tế
trước Mác
1.2.1.2. Học thuyết kinh tế Mác
1.2.1.3. Các học thuyết kinh tế
hiện đại
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
của KTCT Mác - Lênin
1.2.2.1. Quan hệ sản xuất
1.2.2.2. Mối quan hệ
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
của KTCT Mác Lênin
1.2.3.1. Phương pháp luận
1.2.3.2. Phương pháp đặc thù
1.3. Chức năng của KTCT
Mác - Lênin
1.3.1. Nhận thức
1.3.2. Thực tiễn
1.3.3. Phương pháp luận
1.3.4. Tư tưởng
2 2. Học thuyết giá trị Thuyết 3 5 Đọc trước 1.2.
2.1. Điều kiện ra đời, đặc giảng, giáo 2.1.
trưng và ưu thế của kinh tế trao đổi, trình, tài 2.2.
hàng hóa thảo luận liệu (có 2.3.
2.1.1. Điều kiện ra đời nhóm, bài ghi chép 4; 5
2.1.1.1. Phân công lao động xã tập các khái
hội niệm,
2.1.1.2. Chế độ sở hữu tư nhân phạm trù
và các hình thức sở hữu khác cơ bản);
nhau về tư liệu sản xuất tham gia
2.1.2. Đặc trưng và ưu thế thảo luận
2.1.2.1. Đặc trưng nhóm;
2.1.2.2. Ưu thế giải bài
2.2. Hàng hóa tập
2.2.1. Khái niệm và hai thuộc
tính
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Hai thuộc tính
2.2.2. Lao động sản xuất hàng
hóa
2.2.2.1. Lao động cụ thể
2.2.2.2. Lao động trừu tượng
2.2.3. Lượng giá trị của hàng
hóa và các nhân tố ảnh hưởng
2.2.3.1. Lượng giá trị
2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng
2.3. Tiền tệ

13
2.3.1. Nguồn gốc và bản chất
2.3.1.1. Nguồn gốc
2.3.1.2. Bản chất
2.3.2. Các chức năng của tiền tệ
2.3.2.1. Thước đo giá trị
2.3.2.2. Phương tiện lưu thông
2.3.2.3. Phương tiện thanh toán
2.3.2.4. Phương tiện cất trữ, tích
lũy
2.3.2.5. Tiền tệ thế giới
2.4. Quy luật giá trị
2.4.1. Nội dung
2.4.2. Tác động
3 3. Học thuyết giá trị thặng dư Thuyết 8 5 Đọc trước 1.2.
3.1. Sự chuyển hóa của tiền giảng, giáo 2.4.
thành tư bản và sức lao động trao đổi, trình, tài 2.5.
thành hàng hóa thảo luận liệu (có 2.6.
3.1.1. Công thức chung của tư nhóm, bài ghi chép 4; 5
bản và mâu thẫn của nó tập các khái
3.1.1.1. Công thức chung của tư niệm,
bản phạm trù
3.1.1.2. Mâu thuẫn của công cơ bản);
thức chung tham gia
3.1.2. Hàng hóa sức lao động thảo luận
3.1.2.1. Sức lao động và điều nhóm;
kiện để sức lao động trở thành giải bài
hàng hóa tập
3.1.2.2. Hai thuộc tính của hàng
hóa sức lao động
3.2. Quá trình sản xuất GTTD
trong xã hội tư bản
3.2.1. Quá trình sản xuất GTTD
3.2.1.1. Đặc điểm của sản xuất
TBCN
3.2.1.2. Quá trình sản xuất
GTTD
3.2.2. Tư bản bất biến và tư bản
khả biến
3.2.2.1. TBBB
3.2.2.2. TBKB
3.2.3. Tỷ suất và khối lượng giá
trị thặng dư
3.2.3.1. Tỷ suất (m’)
3.2.3.2. Khối lượng (M)
3.2.4. Hai phương pháp sản
xuất GTTD và GTTD siêu
ngạch
3.2.4.1. Hai phương pháp sản
xuất GTTD
3.2.4.2. GTTD siêu ngạch
3.2.5. Quy luật GTTD
3.2.5.1. Nội dung
3.2.5.2. Tác động
3.3. Tiền công trong CNTB
3.3.1. Bản chất kinh tế của tiền
công
3.3.1.1. Hiện tượng
3.3.1.2. Bản chất
3.3.2. Hai hình thức cơ bản của
tiền công trong CNTB

14
3.3.2.1. Tiền công tính theo thời
gian
3.3.2.1. Tiền công tính theo sản
phẩm
3.3.3. Tiền công danh nghĩa và
tiền công thực tế
3.3.3.1. Tiền công danh nghĩa
3.3.3.2. Tiền công thực tế
3.4. Sự chuyển hóa GTTD
thành tư bản - tích lũy tư bản
3.4.1. Động cơ và thực chất của
tích lũy tư bản
3.4.1.1. Động cơ
3.4.1.2. Thực chất
3.4.2. Tích tụ tư bản và tập
trung tư bản
3.4.2.1. Tích tụ tư bản
3.4.2.2. Tập trung tư bản
3.4.3. Cấu tạo hữu cơ tư bản
3.4.3.1. Cấu tạo kỹ thuật
3.4.3.2. Cấu tạo giá trị
3.4.3.3. Cấu tạo hữu cơ
3.5. Quá trình lưu thông của
tư bản
3.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển
của tư bản
3.5.1.1. Tuần hoàn
3.5.1.2. Chu chuyển
3.5.2. Tái sản xuất tư bản xã hội
3.5.2.1. Một số khái niệm cơ
bản của TSX tư bản xã hội
3.5.2.2. Điều kiện thực hiện
trong TSX giản đơn và TSX mở
rộng tư bản xã hội
3.5.3. Khủng hoảng kinh tế
trong CNTB
3.5.3.1. Bản chất và nguyên
nhân...
3.5.3.2. Tính chu kỳ...
3.6. Các hình thức biểu hiện của
GTTD và các loại hình tư bản
3.6.1. Các hình thức biểu hiện
của GTTD
3.6.1.1. Chi phí sản xuất TBCN
3.6.1.2. Lợi nhuận
3.6.1.3. Lợi nhuận bình quân
3.6.1.4. Giá cả sản xuất
3.6.2. Các loại hình tư bản
3.6.2.1. Tư bản thương nghiệp
3.6.2.2. Tư bản cho vay
3.6.2.3. Tư bản nông nghiệp
4 4. Học thuyết về chủ nghĩa tư Thuyết 3 5 Đọc trước 1.2.
bản độc quyền và chủ nghĩa giảng, giáo 2.7.
tư bản độc quyền nhà nước trao đổi, trình, tài 4; 5
4.1. Chủ nghĩa tư bản độc thảo luận liệu; tham
quyền nhóm gia thảo
4.1.1. Nguyên nhân chuyển biến luận
của CNTB từ tự do cạnh tranh nhóm
sang độc quyền
4.1.1.1. Nguyên nhân

15
4.1.1.2. Bản chất
4.1.2. Những đặc điểm kinh tế
cơ bản của CNTB độc quyền
4.1.2.1. Tập trung sản xuất và
các tổ chức độc quyền
4.1.2.2. Tư bản tài chính và bọn
đầu sỏ tài chính
4.1.2.3. Xuất khẩu tư bản
4.1.2.4. Sự phân chia thị trường
thế giới của các tổ chức độc
quyền
4.1.2.5. Sự phân chia lãnh thổ
thế giới giữa các cường quốc
4.1.3. Sự hoạt động của quy
luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
4.1.3.1. Sự hoạt động của quy
luật giá trị
4.1.3.2. Sự hoạt động của quy
luật giá trị thặng dư
4.2. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
4.2.1. Nguyên nhân hình thành
và bản chất của CNTB độc
quyền nhà nước
4.2.1.1. Nguyên nhân hình
thành
4.2.1.2. Bản chất
4.2.2. Những biểu hiện chủ yếu
của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự
giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước
4.2.2.2. Sự hình thành và phát
triển sở hữu nhà nước
4.2.2.3. Sự điều tiết kinh tế của
nhà nước tư sản
4.3. Những nét mới trong sự
phát triển của CNTB hiện đại
4.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về
lực lượng sản xuất
4.3.2. Nền kinh tế có xu hướng
chuyển từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức
4.3.3. Sự điều chỉnh về QHSX
và quan hệ giai cấp
4.3.4. Thể chế quản lý kinh
doanh trong nội bộ doanh
nghiệp có những biến đổi lớn
4.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà
nước ngày càng được tăng
cường
4.3.6. Các công ty xuyên quốc
gia (TNC) có vai trò ngày càng
quan trọng trong hệ thống kinh
tế TBCN, là lực lượng chủ yếu
thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
4.3.7. Điều tiết và phối hợp

16
quốc tế được tăng cường
4.4. Vai trò, hạn chế và xu
hướng vận động của CNTB
4.4.1. Vai trò của CNTB đối
với sự phát triển của nền sản
xuất xã hội
4.4.1.1. Những mặt tích cực đối
với sản xuất
4.4.1.2. Những thành tựu CNTB
đạt được
4.4.2.Hạn chế của CNTB
4.4.3. Xu hướng vận động của
CNTB
5 5. Chủ nghĩa xã hội và quá độ Thuyết 3 2 Đọc trước 1.3.
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt giảng, giáo 4; 5
Nam trao đổi, trình, tài
5.1. Dự báo của C. Mác và P. thảo luận liệu; tham
Ăngghen về CNCS nhóm, bài gia thảo
5.1.1. Tính tất yếu của sự ra đời tập tình luận
PTSX CSCN huống nhóm
5.1.1.1. Tính tất yếu
5.1.1.2. Đặc trưng và cách thức
5.1.2. Hai giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản
5.1.2.1. Giai đoạn thấp
5.1.2.1. Giai đoạn cao
5.2. Học thuyết của Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.1. Những nội dung cơ bản
của học thuyết của Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.2. Kế hoạch xây dựng
CNXH của Lênin ở Liên Xô
5.3. Quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
5.3.1. Những điều kiện và khả
năng xây dựng CNXH bỏ qua
chế độ TBCN ở Việt Nam
5.3.1.1. Những điều kiện bên
trong
5.3.1.2. Những điều kiện bên
ngoài
5.3.2. Thực chất của sự quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
5.3.2.1. Bỏ qua
5.3.2.2. Không bỏ qua
5.3.3. Mục tiêu của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta
5.3.3.1. Chiến lược, lâu dài
5.3.3.2. Cụ thể, trước mắt
5.3.4. Những nội dung kinh tế -
xã hội cơ bản của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
5.3.4.1. Phát triển lực lượng sản
xuất
5.3.4.2. Xây dựng quan hệ sản
xuất
5.3.4.3. Thực hiện an sinh xã
hội
5.3.4.4. Mở rộng quan hệ kinh

17
tế đối ngoại
6 6. Sở hữu tư liệu sản xuất và Thuyết 3 2 Đọc trước 1.3.
các thành phần kinh tế trong giảng, giáo 2.9.
thời kỳ quá độ lên CNXH ở trao đổi, trình, tài 4; 5
Việt Nam thảo luận liệu; tham
6.1. Sở hữu tư liệu sản xuất nhóm gia thảo
trong thời kỳ quá độ lên luận
CNXH ở Việt Nam nhóm
6.1.1. Một số khái niệm
6.1.1.1. Chiếm hữu và sở hữu
6.1.1.2. Chế độ sở hữu và hình
thức sở hữu
6.1.2. Các hình thức sở hữu
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của sự tồn
tại nhiều hình thức sở hữu
TLSX trong TKQĐ lên CNXH
ở Việt Nam
6.1.2.2. Các hình thức sở hữu
TLSX cơ bản trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
6.2. Các TPKT trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.1. Sự cần thiết khách quan
và tác dụng của sự tồn tại nhiều
TPKT trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
6.2.1.1. Sự cần thiết khách
quan…
6.2.1.2. Tác dụng của sự tồn tại
nhiều TPKT trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.2. Các TPKT trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.2.1. TPKTnhà nước
6.2.2.2. TPKT tập thể
6.2.2.3. TPKT tư nhân
6.2.2.4. TPKT có vốn đầu tư
nước ngoài
6.3. Chủ trương và giải pháp
phát triển các TPKT trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
6.3.1. Chủ trương
6.3.2. Giải pháp
7 7. Công nghiệp hóa, hiện đại Thuyết 2 3 Đọc trước 1.3.
hóa nền kinh tế quốc dân giảng, giáo 4; 5
trong thời kỳ quá độ lên trao đổi, trình, tài
CNXH ở Việt Nam thảo luận liệu; tham
7.1. Tính tất yếu, bản chất, nhóm gia thảo
mục tiêu và quan điểm CNH, luận
HĐH nhóm
7.1.1. Tính tất yếu…
7.1.1.1. Về mặt lý luận
7.1.1.2. Về mặt thực tiễn
7.1.2. Bản chất CNH, HĐH
7.1.2.1. Khái niệm
7.1.2.2. Bản chất
7.1.3. Mục tiêu và quan điểm

18
7.1.3.1. Mục tiêu
7.1.3.2. Quan điểm
7.2. Nội dung CNH, HĐH
7.2.1. Nội dung chiến lược
7.2.1.1. Tiến hành cách mạng
khoa học, kỹ thuật và công nghệ
để xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH
7.2.1.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý và phân công lao động xã
hội
7.2.2. Nội dung trước mắt
7.2.2.1. Đẩy mạnh CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn
7.2.2.2. Phát triển nhanh công
nghiệp và dịch vụ
7.2.2.3. Phát triển kinh tế vùng
7.2.2.4. Phát triển kinh tế biển
7.3. Giải pháp đẩy mạnh CNH,
HĐH
7.3.1. Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu CNH,
HĐH
7.3.2. Tạo nguồn vốn đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH
7.3.3. Phát huy tiềm lực khoa
học, công nghệ
7.3.4. Đẩy mạnh hợp tác quốc
tế
8 8. Phát triển kinh tế thị Thuyết 2 3 Đọc trước 1.3.
trường định hướng xã hội chủ giảng, giáo 2.8.
nghĩa ở Việt Nam trao đổi, trình, tài 4; 5
8.1. Lý luận chung về kinh tế thảo luận liệu; tham
thị trường nhóm gia thảo
8.1.1. Các khái niệm cơ bản luận
8.1.1.1. Thị trường nhóm
8.1.1.2. Cơ chế thị trường
8.1.1.3. Kinh tế thị trường
8.1.1.4. KTTT định hướng
XHCN
8.1.2. Phát triển KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam là tất
yếu
8.1.2.1. Về mặt lý luận
8.1.2.2. Về mặt thực tiễn
8.2. Bản chất và đặc trưng của
nền KTTT định hướng XHCN
ở Việt Nam
8.2.1. Bản chất
8.2.1.1. Nền kinh tế quá độ
8.2.1.2. Thị trường
8.2.1.3. Nhà nước
8.2.2. Đặc trưng
8.2.2.1. Về mục tiêu phát triển
8.2.2.2. Về các thành phần kinh
tế
8.2.2.3. Về quản lý
8.2.2.4. Về phân phối
8.2.2.5. Về chính sách xã hội
8.3.Một số giải pháp cơ bản để

19
phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam
8.3.1. Hoàn thiện thể chế nền
KTTT định hướng XHCN
8.3.1.1. Khái niệm thể chế
KTTT định hướng XHCN
8.3.1.2. Nội dung hoàn thiện
8.3.1.3. Biện pháp hoàn thiện
8.3.2. Phát triển đồng bộ các
loại thị trường
8.3.2.1. Thị trường hàng hóa và
dịch vụ
8.3.2.2. Thị trường sức lao động
8.3.2.3. Thị trường tài chính
8.3.2.4. Thị trường khoa học và
công nghệ
8.3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt
động của các chủ thể kinh tế thị
trường
8.3.3.1. Doanh nghiệp
8.3.3.2. Nhà nước
9 9. Quan hệ phân phối trong Thuyết 2 2 Đọc trước 1.3.
thời kỳ quá độ lên CNXH ở giảng, giáo 2.10.
Việt Nam trao đổi, trình, tài 4; 5
9.1. Tính tất yếu của sự tồn tại thảo luận liệu; tham
nhiều hình thức phân phối nhóm gia thảo
trong TKQĐ lên CNXH ở Việt luận
Nam nhóm
9.1.1. Về lý luận
9.1.2. Về thực tiễn
9.2. Các hình thức phân phối
trong TKQĐ lên CNXH ở Việt
Nam
9.2.1. Phân phối theo lao động
9.2.1.1. Bản chất
9.2.1.2. Cách thức thực hiện
9.2.2. Phân phối theo hiệu quả
sản xuất kinh doanh
9.2.2.1. Bản chất
9.2.2.2. Cách thức thực hiện
9.2.3. Phân phối theo vốn và
các nguồn lực đóng góp
9.2.3.1. Bản chất
9.2.3.2. Cách thức thực hiện
9.2.4. Phân phối theo phúc lợi
xã hội
9.2.4.1. Bản chất
9.2.4.2. Cách thức thực hiện
9.3. Một số giải pháp chủ yếu
nhằm từng bước thực hiện
công bằng xã hội trong phân
phối
9.3.1. Phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất
9.3.2. Tiếp tục hoàn thiện chính
sách tiền công, tiền lương,
chống chủ nghĩa bình quân và
thu nhập bất lợp lý, bất chính
9.3.3. Ngăn ngừa chênh lệch
quá mức về thu nhập

20
9.3.4. Khuyến khích làm giàu
hợp pháp đi đôi với xóa đói
giảm nghèo
10 10. Quan hệ kinh tế đối ngoại Thuyết 2 3 Đọc trước 1.3.
trong thời kỳ quá độ lên giảng, giáo 4; 5
CNXH ở Việt Nam trao đổi, trình, tài
10.1. Lý luận cơ bản về quan thảo luận liệu; tham
hệ kinh tế đối ngoại nhóm gia thảo
10.1.1. Khái niệm luận
10.1.1.1. Quan hệ kinh tế quốc nhóm
tế
10.1.1.2. Quan hệ kinh tế đối
ngoại
10.1.2. Tính tất yếu của sự hình
thành và phát triển quan hệ
KTĐN
10.1.2.1. Về mặt lý luận
10.1.2.2. Về mặt thực tiễn
10.2. Các hình thức quan hệ
KTĐN chủ yếu
10.2.1. Thương mại quốc tế
10.2.1.1. Bản chất
10.2.1.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.2. Đầu tư quốc tế
10.2.2.1. Bản chất
10.2.2.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.3. Hợp tác khoa học và
công nghệ
10.2.3.1. Bản chất
10.2.3.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.4. Các hình thức khác
10.2.4.1. Dịch vụ
10.2.4.2. Chuỗi cung ứng
10.3. Nguyên tắc và giải pháp
mở rộng và nâng cao hiệu quả
quan hệ KTĐN của Việt Nam
10.3.1. Nguyên tắc
10.3.2. Giải pháp

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, TS. Ngô Văn Lương (chủ biên), NXB Chính trị Hành chính
(2009)
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo
dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia (2006).
3. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối
không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2009).
6.2. Học liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo dục đào
tạo, NXB Chính trị Quốc gia (2002).
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, thực hiện
Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1999).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội (2005).
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

21
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống các vấn đề ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Sản xuất hàng hóa: điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế.
2. Hàng hóa: khái niệm, thuộc tính và lao động sản xuất hàng hóa.
3. Tiền tệ: nguồn gốc, bản chất và các chức năng.
4. Quy luật giá trị: nội dung/yêu cầu và tác dụng.
5. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
6. Sức lao động - hàng hóa đặc biệt.
7. Giá trị thặng dư: quá trình sản xuất, tư bản bất biến, tư bản khả biến và các phương pháp sản xuất.
8. Quy luật giá trị thặng dư.
9. Tích lũy tư bản: động cơ và thực chất; tích tụ và tập trung tư bản.
10. Lưu thông tư bản: tuần hoàn và chu chuyển; TB cố định và TB lưu động.
11. Các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi nhuận, lợi tức và địa tô TBCN.
12. CNTB độc quyền: các đặc điểm kinh tế cơ bản; những biểu hiện mới.
13. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH: tính tất yếu, nội dung
cơ bản.
14. Sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: khái niệm,
đặc điểm các TPKT.
15. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: khái niệm,
đặc trưng và các giải pháp cơ bản.

22
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chủ nghĩa xã hội khoa học

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nghiêm Sỹ Liêm
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Vấn đề gia đình, giới, bình đẳng giới
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989.539.226
- E-mail: nghiemsyliem30@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Bùi Thị Kim Hậu
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo
+ Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa
+ Lịch sử tư tưởng Việt Nam
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa BáoChủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912.776.985
- E-mail: buithikimhau@yahoo.com.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CN1001
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương.
-Thuộc học phần: Bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị học Mác-Lênin.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành:30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Mục tiêu của học phần
Học phần nhằm trang bị hệ thống tri thức và phương pháp nghiên cứu lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, cơ sở lí luận khoa học cho việc nắm vững đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, củng
cố niềm tin vững chắc vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cách mạng thế giới; góp phần giáo dục, nâng cao
phẩm chất đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo chí, truyền thông.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức:
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, các vấn đề
của cách mạng thế giới, các vấn đề cần giải quyết trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội v.v
CĐR 2: Hiểu biết cơ bản về hệ thống các nhóm ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các vấn đề về chủ
nghĩa xã hội.
- Kỹ năng:
CĐR 3: Phân tích, phản biện các quan điểm, sự kiện chính trị, sản phẩm truyền thông liên quan đến các vấn đề
chính trị xã hội:
+Xử lý thông tin, đánh giá, nhìn ra thực chất của các sự kiện chính trị, quan điểm về các vấn đề chính trị xã hội.
CĐR 4: Sáng tạo sản phẩm truyền thông đa phương tiện về các vấn đề chính trị xã hội .
+ Xác định được các giải pháp phù hợp với các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.
+ Sáng tạo ý tưởng thông điệp phù hợp với các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
23
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với những quan điểm, tư tưởng đối lập, kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trình bày hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm: đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự hình thành và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học,
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội giai cấp và liên
minh công nông trí thức; vấn đề văn hóa và phát huy nguồn lực con người, dân tộc, tôn giáo và gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh viên
giảng dạy LT TH
1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
Tìm hiểu các
1.1.Quan niệm cơ bản về giai cấp
quan niệm về giai
công nhân và sứ mệnh lịch sử của
Giảng lý cấp công nhân, xu
giai cấp công nhân.
thuyết, thảo hướng phát triển
1 1.2 Đảng cộng sản – nhân tố chủ 3 4 1,5,6
luận nhóm, của giai cấp công
yếu, quyết định đối với quá trình
nghiên cứu nhân hiện nay,
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
trường hợp tham gia thảo
cấp công nhân.
luận
1.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
2. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
Tìm hiểu các
chủ nghĩa xã hội
sách, báo về thời
2.1. Quan niệm cơ bản về chủ Giảng lý
kỳ quá độ từ chủ
nghĩa xã hội thuyết, thảo
2 4 3 nghĩa tư bản lên 2, 5,6
2.2. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư luận nhóm,
chủ nghĩa xã hội,
bản lên chủ nghĩa xã hội nghiên cứu
tham gia thảo
2.3 Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư trường hợp
luận
bản lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam

3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa


Nghiên cứu
3.1. Quan niệm cơ bản về cách
trường hợp Nghiên cứu các
mạng xã hội chủ nghĩa
Thảo luận cuộc cách mạng
3 3.2. Lý luận về sự phát triển không 4 4 3,4,5,6
chuyên đề trong lịch sử,
ngừng của cách mạng xã hội chủ
Bài tập tham gia thảo
nghĩa
thực hành luận

24
4. Nền dân chủ và hệ thống chính
trị xã hội chủ nghĩa
Nghiên cứu vấn
4.1.Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu
đề dân chủ, tìm
4.2. Hệ thống chính trị xã hội chủ trường hợp
hiểu các thể chế
4 nghĩa Thảo luận 3 4 3,4, 5,6
chính trị của các
4.3 Phương hướng đổi mới và kiện chuyên đề
nước tham gia
toàn hệ thống chính trị, phát huy Bài tập
thảo luận, phát
dân chủ ở việt nam hiện nay thực hành
biểu

5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên


minh của giai cấp công nhân Nghiên cứu tìm
Nghiên cứu
trong cách mạng xã hội chủ hiểu vấn đề liên
trường hợp
nghĩa minh giai cấp
Thảo luận
5 5.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong 4 3 trong các cuộc
chuyên đề 3,4, 5,6
cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng trong
Bài tập
5.2.Liên minh của giai cấp công lịch sử, tham gia
thực hành
nhân trong cách mạng xã hội chủ thảo luận
nghĩa

6. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa


và xây dựng nền văn hóa xã hội
Thảo luận
chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ
nhóm Nghiên cứu tác
lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
Nghiên cứu động của văn hóa
6 6.1 Quan niệm cơ bản về nền văn 3 3 3,4, 5,6
trường hợp đến sự phát triển
hóa xã hội chủ nghĩa
Bài tập của xã hội, tham
6.2 Xây dựng nền văn hóa xã hội
thực hành gia thảo luận
chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở việt nam

7. Chủ nghĩa xã hội khoa học về


con người và phát huy nhân tố
con người trong cách mạng xã
Nghiên cứu
hội chủ nghĩa
những vấn đề liên
7.1 Quan niệm cơ bản về con người
quan đến con
7 và phát huy nhân tố con người 3 3 3,4, 5,6
người, nguồn lực
7.2 Phát huy nhân tố con người
con người, tham
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
gia thảo luận
7.3 Phát huy nhân tố con người
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
8 8. Chủ nghĩa xã hội khoa học về 3 3 Nghiên cứu tìm 3,4,5,6
vấn đề dân tộc hiểu những vấn
8.1 Quan niệm cơ bản về dân tộc, đề liên quan đến
quan hệ giai cấp - dân tộc trong dân tộc, chính
cách mạng xã hội chủ nghĩa sách dân tộc,
8.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ tham gia thảo
nghĩa xã hội khoa học luận
25
8.3 Chính sách dân tộc của Đảng
cộng sản và nhà nước Việt Nam
9. Chủ nghĩa xã hội khoa học về
tôn giáo và chính sách tôn giáo Nghiên cứu
trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa những vấn đề liên
tư bản lên chủ nghĩa xã hội quan đến tín
9.1 Quan niệm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo,
9 ngưỡng và tôn giáo 3 3 các hoạt động của 3,4, 5,6
9.2 Nguyên tắc cơ bản của chủ các tôn giáo ở
nghĩa xã hội khoa học trong giải Việt Nam hiện
quyết các vấn đề tôn giáo nay, tham gia thảo
9.3 Chính sách tín ngưỡng, tôn luận
giáo ở việt nam hiện nay
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- PGS, TS Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị-Hành chính,
- Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia
7.2. Học liệu tham khảo
- V.P. Vôngghin Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII, Nxb Sự
Thật, H, 1979
- GS Đỗ Tư (1996)Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa ) – Nxb Chính trị quốc gia
- Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học – NXB TB. M. ST. 1986
- Từ điển Triết học – NXB ST, H. 1976
- Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Xuất bản lần thứ hai) –
Nxb CTQG, H, 1998
- Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Xuất bản lần thứ hai) –
Nxb CTQG, H, 1998

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Câu 1: Phân tích những điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; liên hệ với giai cấp
công nhân Việt Nam.
Câu 2: Chứng minh rằng, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và
xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy không phải là việc riêng của giai cấp công nhân.
Câu 3. Chứng minh rằng, Đảng Cộng sản là nhân tố chủ yếu, quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân; liên hệ vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 4: Phân tích những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; liên hệ với
đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 5: Chứng minh rằng, Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên CNXH là một tất yếu khách
quan và là sự lựa chọn đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí minh, của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.
Câu 6. Chứng minh rằng, cách mạng XHCN là cuộc cách mạng toàn diện, triệt để và mang bản chất quốc tế.
Câu 7. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN; liên hệ với quá trình đổi mới nền dân chủ ở Việt
Nam hiện nay.
Câu 8: Phân tích tính tất yếu liên minh giai cấp của giai cấp công nhân; liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Câu 9. Phân tích nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN ở Việt Nam.
Câu 10. Phân tích những quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay.
Câu 11: Phân tích những đặc điểm cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; liên hệ với thực tiễn xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 12: Phân tích các quan điểm cơ bản của quá trình xây dựng và phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện
nay.
26
Câu 13: Phân tích khái niệm dân tộc; liên hệ với đặc điểm, tình hình dân tộc Việt Nam.
Câu 14: Phân tích Cương lĩnh dân tộc của CNXHKH; liên hệ với chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt
Nam hiện nay.
Câu 15: Trình bày những nguyên tắc cơ bản của CNXHKH trong giải quyết các vấn đề tôn giáo; liên hệ với
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng; Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@yahoo.com.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: LS01001
- Số tín chỉ: 3.0
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình và tài liệu tham
khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng/Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung:
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đường lối lãnh đạo
của Đảng; xây dựng thái độ tích cực, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, với nhân dân và với Đảng.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản đường lối của Đảng trên các lĩnh vực.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa đường lối cách mạng của Đảng.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá đường lối của Đảng một cách có căn cứ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển đường lối của Đảng.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
27
4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc khối kiến
thức lý luận Mác - Lênin, bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân Lịch sử Đảng CSVN. Học phần bao gồm
những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng và trên
những lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội từ khi Đảng ra đời năm 1930 cho đến nay.
5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình
Yêu
thức, Phân bổ
cầu
phương thời gian
TT Nội dung đối với CĐR
pháp
sinh
giảng
LT TH viên
dạy
1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương Giảng lý 1 - Đọc 1,2,3,
pháp nghiên cứu môn học thuyết, tài liệu 5,6,7
1.1. Một số khái niệm thảo luận - Làm
1.1.1. Khái niệm Đảng Cộng sản Việt nhóm, việc
Nam nghiên nhóm
1.1.2. Khái niệm Đường lối cách cứu - Phát
mạng của Đảng CSVN trường biểu ý
1.2. Đối tượng nghiên cứu hợp kiến
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu quá trình ra đời của
1 Đảng
1.3.2. Nghiên cứu quá trình hoạch
định, bổ sung, phát triển đường lối
cách mạng của Đảng
1.3.3. Nghiên cứu kết quả thực hiện
đường lối và ý nghĩa
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu
1.4.2. Phương pháp lịch sử và phương
pháp logic
1.5. Ý nghĩa của việc học tập môn học
2. Sự ra đời của Đảng CSVN và Giảng lý 2 2 Đọc tài 1,2,3,
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của thuyết, liệu 4,5,6,
Đảng thảo luận Làm 7
2.1. Sự ra đời của Đảng CSVN nhóm, việc
2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng nghiên nhóm
CSVN cứu Thảo
2
2.1.2. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của trường luận
Đảng hợp
2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
2.2.1. Nội dung của Cương lĩnh
2.2.2. Ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh
3 3. Đường lối đấu tranh giành chính Giảng lý 3 2 Đọc tài 1,2,3,
quyền (1930-1945) thuyết, liệu 4,5,6,
3.1. Chủ trương đấu tranh từ năm thảo luận Làm 7
1930 đến năm 1939 nhóm, việc
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử (1930-1939) nghiên nhóm
3.1.2. Chủ trương của Đảng trong cứu Thảo
từng giai đoạn: 1930-1931; 1932- trường luận
1935; 1936-1939 hợp
3.1.3. Ý nghĩa của từng văn kiện, chủ
trương
3.2. Chủ trương đấu tranh từ năm
1939 đến năm 1945
3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử những năm
1939-1945
3.2.2. Chủ trương của Đảng qua các
Hội nghị BCHTW 6,7,8

28
3.2.3. Ý nghĩa lịch sử của các chủ
trương đấu tranh của Đảng
4. Đường lối kháng chiến chống Giảng lý 5 5 Đọc tài
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm thuyết, liệu 1,2,3,
lược (1945-1954) thảo luận Làm 4,5,6,
4.1. Đường lối kháng chiến chống nhóm, việc 7
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ nghiên nhóm
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử (1945-1954) cứu Thảo
4.1.2. Nội dung đường lối xây dựng trường luận
và bảo vệ chính quyền cách mạng hợp
(1945-1946)
4.1.3. Nội dung đường lối toàn quốc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược và can thiệp Mỹ (1946-1954)
4
4.1.4. Ý nghĩa lịch sử của đường lối
trong từng giai đoạn cách mạng
4.2. Đường lối kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)
4.2.1. Hoàn cảnh lịch sử từ năm 1954
đến năm 1975
4.2.2. Nội dung đường lối kháng chiến
chống Mỹ của Đảng trong hai giai
đoạn: 1954-1964 và 1965-1975
4.2.3. Ý nghĩa lịch sử của đường lối
kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
Đảng
5. Đường lối công nghiệp hóa của Giảng lý 3 2 Đọc tài 1,2,3,
Đảng thuyết, liệu 4,5,6,
5.1. Đường lối công nghiệp hóa của thảo luận Làm 7
Đảng thời kỳ trước đổi mới (1960- nhóm, việc
1986) nghiên nhóm
5.1.1. Nội dung khái niệm công cứu Thảo
nghiệp hóa trường luận
5.1.2. Đặc điểm lịch sử hợp
5.1.3. Nội dung đường lối công
nghiệp hóa của Đảng
5.1.4. Kết quả quá trình công nghiệp
hóa từ năm 1960 đến năm 1986
5.1.5. Ý nghĩa lịch sử đường lối
5
CNHXHCN thời kỳ trước đổi mới
5.2. Đường lối CNH thời kỳ đổi mới
từ năm 1986 đến nay
5.2.1. Đặc điểm lịch sử từ năm 1986
đến nay
5.2.2. Quá trình đổi mới nhận thức của
Đảng về CNH
5.2.3. Nội dung đường lối CNH của
Đảng
5.2.4. Kết quả quá trình CNH, HĐH
từ năm 1986 đến nay
5.2.5. Ý nghĩa lịch sử đường lối CNH,
HĐH của Đảng thời kỳ trước đổi mới
6 6. Đường lối xây dựng và phát triển Giảng lý 3 2 Đọc tài 1,2,3,
nền kinh tế thị trường định hướng thuyết, liệu 4,5,6,
xã hội chủ nghĩa thảo luận Làm 7
6.1. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi nhóm, việc
mới nghiên nhóm
6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử cứu Thảo
6.1.2. Đặc trưng nền kinh tế Việt Nam trường luận
trước đổi mới (cơ chế quản lý, cơ cấu hợp

29
kinh tế, thể chế kinh tế…)
6.1.3. Những ưu điểm, hạn chế của cơ
chế quản lý kinh tế ở nước ta trước đổi
mới
6.2. Quá trình đổi mới nhận thức của
Đảng về kinh tế thị trường
6.2.1. Nhận thức cũ của Đảng về kinh
tế thị trường
6.2.2. Quá trình đổi mới nhận thức của
Đảng về kinh tế thị trường
6.3. Đường lối tiếp tục hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN
6.3.1. Khái niệm thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
6.3.2. Mục tiêu và quan điểm của
Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
6.3.3. Chủ trương và giải pháp tiếp tục
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
dịnh hướng XHCN
6.3.4. Kết quả xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở nước
ta từ năm 1986 đến nay
7. Đường lối xây dựng hệ thống Giảng lý 5 5 Đọc tài 1,2,3,
chính trị thuyết, liệu 4,5,6,
7.1. Khái niệm hệ thống chính trị thảo luận Làm 7
7.1.1. Khái niệm hệ thống chính trị nhóm, việc
nói chung nghiên nhóm
7.1.2. Khái niệm hệ thống chính trị cứu Thảo
Việt Nam trường luận
7.2. Đường lối của Đảng thời kỳ trước hợp
đổi mới về xây dựng hệ thống chính
trị
7.2.1. Đặc điểm lịch sử thời kỳ trước
đổi mới
7.2.2. Chủ trương của Đảng về xây
dựng hệ thống chính trị trong từng
7
giai đoạn cụ thể: 1945-1954; 1954-
1975; 1975-1986
7.2.3. Ưu điểm, hạn chế chủ yếu của
đường lối xây dựng HTCT của Đảng
trước đổi mới
7.3. Đường lối xây dựng HTCT thời
kỳ đổi mới
7.3.1. Đặc điểm lịch sử
7.3.2. Quá trình đổi mới tư duy chính
trị của Đảng
7.3.3. Nội dung đường lối xây dựng
HTCT của Đảng hiện nay
7.3.4. Kết quả xây dựng HTCT thời
kỳ đổi mới
8 8. Đường lối xây dựng, phát triển Giảng lý 5 5 Đọc tài 1,2,3,
nền văn hóa và giải quyết các vấn thuyết, liệu 4,5,6,
đề xã hội thảo luận Làm 7
8.1. Đường lối của Đảng về xây dựng, nhóm, việc
phát triển nền văn hóa mới thời kỳ nghiên nhóm
trước đổi mới cứu Thảo
8.1.1. Đặc điểm lịch sử trường luận
8.1.2. Nội dung đường lối xây dựng, hợp

30
phát triển văn hóa của Đảng
8.1.3. Kết quả xây dựng và phát triển
văn hóa thời kỳ trước đổi mới
8.2. Đường lối văn hóa của Đảng thời
kỳ đổi mới
8.2.1. Đặc điểm lịch sử
8.2.2. Quá trình đổi mới tư duy của
Đảng về văn hóa
8.2.3. Nội dung đường lối của Đảng
về xây dựng, phát triển nền văn hóa
8.2.4. Kết quả xây dựng và phát triển
văn hóa trong thời kỳ đổi mới
8.2.5. Những ưu điểm, hạn chế,
nguyên nhân trong đường lối văn hóa
của Đảng
8.3. Đường lối giải quyết các vấn đề
xã hội
8.3.1. Hoàn cảnh lịch sử trước và
trong thời kỳ đổi mới
8.3.2. Chủ trương của Đảng giải quyết
các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi
mới
8.3.3. Quan điểm, chủ trương của
Đảng giải quyết các vấn đề xã hội thời
kỳ đổi mới
8.3.4. Kết quả giải quyết các vấn đề xã
hội trước và trong thời kỳ đổi mới
8.3.5. Ưu điểm, hạn chế trong đường
lối giải quyết các vấn đề xã hội của
Đảng trước và trong thời kỳ đổi mới
9. Đường lối đối ngoại của Đảng Giảng lý 3 2 Đọc tài 1,2,3,
(1975-nay) thuyết, liệu 4,5,6,
9.1. Đường lối đối ngoại của Đảng từ thảo luận Làm 7
năm 1975 đến năm 1986 nhóm, việc
9.1.1. Hoàn cảnh lịch sử nghiên nhóm
9.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại cứu Thảo
của Đảng trường luận
9.1.3. Kết quả thực hiện đường lối đối hợp
ngoại
9 9.2. Đường lối đối ngoại của Đảng từ
năm 1986 đến nay
9.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
9.2.2. Quá trình đổi mới tư duy của
Đảng về đối ngoại
9.2.3. Nội dung đường lối đối ngoại
của Đảng trong thời kỳ đổi mới từ
1986 đến nay
9.2.4. Kết quả thực hiện đường lối đối
ngoại đổi mới
10 Tổng kết học phần 5
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, 2010
2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Lịch sử Đảng, Phùng Thị Hiển (chủ biên), Tập bài giảng Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Lưu hành nội bộ), 2013
. 6.2. Học liệu tham khảo
1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2001
3. Đinh Xuân Lý –Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, CTQG 2010 (TVS)

31
4. Hỏi và đáp môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh / PGS,TS. Nguyễn Trọng Phúc 
1. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Không vi phạm quy chế giờ học; tích cực và hoàn 0.1
thành tốt các nhiệm vụ học tập trên lớp
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra viết: Do giáo viên giảng dạy tổ chức 0.3
trên lớp vào giữa học phần.
Thi hết học phần Thi viết: Đề thi gồm 2 câu hỏi tự luận. Thời gian 0.6
làm bài 120 phút.
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?
2. Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
3. So sánh, rút ra nhận xét về nội dung và ý nghĩa của bản Luận cương chính trị (tháng 10-1930) với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng ?
4. Nội dung đường lối đấu tranh của Đảng từ năm 1930 đến năm 1939? Nhận xét?
5. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm 1939 - 1941? Nhận xét?
6. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong những năm 1945-1946 của Đảng? Nhận xét?
7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ của Đảng từ năm 1946-1954? Nhận
xét?
8. Đường lối đấu tranh của Đảng chống đế quốc Mỹ can thiệp, âm mưu chia cắt vĩnh viễn hai miền đất nước ta
trong những năm 1954-1965? Nhận xét?
9. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng trong những năm 1965-1975? Nhận xét?
10. Vì sao phải đổi mới tư duy và đổi mới đường lối công nghiệp hóa của Đảng thời kỳ trước đổi mới?
11. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa đất nước?
12. Nội dung đường lối của Đảng về công nghiệp hóa đất nước trong thời kỳ đổi mới? Nhận xét?
13. Vì sao phải đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường? Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường diễn ra như thế nào? Nhận xét?
14. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Nội dung định hướng XHCN trong nền kinh tế đó?
Nhận xét?
15. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta hiện nay?
16. Đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi mới? Nhận xét?
17. Đường lối của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới? Nhận xét?
18. Đường lối của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay? Nhận xét?
19. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới? Nhận xét?
20. Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước?

32
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Doãn Thị Chín
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Đạo đức học
- Địa chỉ liên hệ: SN C16, tổ 57, ngõ 277, đường Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: chinhvbctt@yahoo.com.vn
- Điện thoại: 0917291694
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Đình Năm
- Chức danh, học hàm, học vị: P. Trưởng khoa, Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Nhà e3, Ký túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền123 Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: namhvbctt1977@gmail.com.vn
- Điện thoại: 0988757289
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tên học phần (Tiếng Anh):
- Mã học phần:TH01001
- Số tín chỉ:02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các loại yêu cầu khác đối với học phần: phòng học cần có máy chiếu, loa, phấn bảng
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+Giờ lý thuyết:1,5
+Giờ thực hành:0,5
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó giúp sinh viên nhận thức sâu sắc
được vai trò, giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với những thắng lợi của cách mạng Việt Nam và công
cuộc đổi mới hiện nay
4.Chuẩn đầu ra
CĐR1:Hiểu, có khả năng phân tích các sự kiện về cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh;
CĐR 2:Hiểu, có khả năng vận dụng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề:dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội, đảng, nhà nước, đoàn kết, văn hoá,đạo đức, con người... trong công tác và đời
sống;
CĐR 3:Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối quan hệ với các hệ tư tưởng khác: Các nhà tư tưởng trong
lịch sử phương Đông, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà cách mạng tiền bối của Việt Nam;
CĐR 4:Có khả năng phân tích, đánh giá có phản biệncác quan điểm, tư tưởng, quá trình, sự kiện chính trị-xã hội
theo hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;
CĐR 5:Đề xuất, tổ chức triển khai các giải pháp sáng tạo cho các quá trình, sự kiện chính trị-xã hội theo quan
điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh
CĐR6:Có kỹ năng nghiên cứu độc lập về Hồ Chí Minh học: Phát hiện, rút ra nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh
qua các tác phẩm, lời nói, hành động thực tiễn của Người và các nguồn tư liệu khác;
CĐR7:Phân tích, đánh giá có phản biện hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh kinh tế- xã hội hiện tại
và xu hướng tương lai;
CĐR8: Kỹ năng tư duy cá nhân:
- Tư duy sáng tạo
- Tư duy phản biện
- Tư duy hệ thống
- Nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR9: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng tự chủ: quản lý thời gian, học tập suốt đời
- Kỹ năng giao tiếp
33
- Kỹ năng làm việc nhóm
CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn: kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, sáng tạo
- Trung thực, chính trực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 9 chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về: Khái niêm, đối
tượng, phương pháp, nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh: về nguồn gốc, quá trình hình thành
và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng Công sản Việt Nam; về nhà nước; về đại đoàn kết;
về nhân văn, đạo đức và về văn hóa. Đây là những học phần cung cấp những kiến thức cơ bản để các học phần
chuyên sâu trong chương trình chuyên nghành sinh viên dễ dàng tiếp cận đi sâu nghiên cứu các nội dung trong
chương trình học.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình Phân bổ thời Yêu cầu CĐR
thức, gian đối với
phương LT TH sinh viên
pháp
giảng
dạy
1 1.Khái niệm, đối tượng, Giảng lý 2 2 Phải có 2,3,8,9,10
phương phápnghiên cứu và thuyết, giáo
ý nghĩa việc học tập môn thảo trình, đọc
Tư tưởng Hồ Chí Minh luận trước bài
1.1. Khái niệm và hệ thống nhóm, học, trong
tư tưởng Hồ Chí Minh hỏi đáp, lớp tập
1.2. Đố tượng và nhiệm vụ hướng trung
nghiên cứu dẫn tự nghe
1.3. Phương pháp nghiên học giảng và
cứu tích cực
1.4. Ý nghĩa việc học tập tham gia
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
2 2. Nguồn gốc, quá trình Giảng lý 3 2 Đọc trước 1,3,8,9,10
hình thành và phát triển tư thuyết, bài học,
tưởng Hồ Chí Minh thảo đọc thêm
2.1. Nguồn gốc hình thành tư luận tài liệu
tưởng Hồ Chí Minh nhóm, tham
2.2. Quá trình hình thành và hỏi đáp, khảo,
phát triển tư tưởng Hồ Chí hướng trong lớp
Minh dẫn tự tập trung
học nghe
giảng và
tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
3 3.Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 3 1,5 Nghiên 2,3,4,8,9,10
về vấn đề dân tộc và cách thuyết, cứu trước

34
mạng giải phóng dân tộc thảo tài liệu,
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh luận trong lớp
về vấn đề dân tộc nhóm, tập
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh hỏi đáp, trungnghe
về cách mạng giải phóng dân hướng giảng và
tộc dẫn tự tích cực
3.3. Vận dụng tư tưởng Hồ học tham gia
Chí Minh về vấn đề dân tộc xây dựng
và cách mạng giải phóng dân bài,
tộc vào thực tiễn cách mạng chuẩn bị
Việt Nam các nội
dung thảo
luận, tự
học
4 4.Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 2 1,5 Nghiên 2,3,8,9,10
về chủ nghĩa xã hội và con thuyết, cứu trước
đường quá độ lên chủ nghĩa thảo tài liệu,
xã hội ở Việt Nam luận trong lớp
4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhóm, tập trung
về chủ nghĩa xã hội ở Việt hỏi đáp, nghe
Nam Thuyết giảng và
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trình tích cực
về con đường quá độ lên chủ hướng tham gia
nghĩa xã hội ở Việt Nam dẫn tự xây dựng
4.3. Vận dụng tư tưởng Hồ học bài,
Chí Minh về chủ nghĩa và chuẩn bị
con đường quá độ lên chủ các nội
nghĩa xã hội trong giai đoạn dung thảo
hiện nay luận,
thuyết
trình, tự
học
5 5.Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 3 1,5 Nghiên 2,3,4,8,9,10
về Đảng Cộng sản Việt thuyết, cứu trước
Nam thảo tài liệu,
5.1. Quan điểm của Hồ Chí luận trong lớp
Minh về Đảng Cộng sản Việt nhóm, tập trung
Nam hỏi đáp, nghe
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh Thuyết giảng và
về xây dựng Đảng trong trình tích cực
sạch, vững mạnh hướng tham gia
5.3. Vận dụng tư tưởng Hồ dẫn tự xây dựng
Chí Minh về Đảng Cộng sản học bài,
Việt Nam vào công tác xây chuẩn bị
dựng, chỉnh đốn Đảng hiện các nội
nay. dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
6 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 3 1,5 Nghiên 2,3,8,9,10
về nhà nước của dân, do thuyết, cứu trước
dân, vì dân thảo tài liệu,
6.1. Nội dung tư tưởng Hồ luận trong lớp
Chí Minh về Nhà nước của nhóm, tập trung
dân, do dân, vì dân hỏi đáp, nghe
6.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Thuyết giảng và
Chí Minh về Nhà nước vào trình tích cực
xây dựng Nhà nước pháp hướng tham gia
quyền Việt Nam hiện nay dẫn tự xây dựng

35
học bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
7 7. Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 2 1,5 Nghiên 2,4,7,8,9,10
về đại đoàn kết dân tộc và thuyết, cứu trước
đoàn kết quốc tế thảo tài liệu,
7.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh luận trong lớp
về đại đoàn kết dân tộc nhóm, tập trung
7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh hỏi đáp, nghe
về đoàn kết quốc tế Thuyết giảng và
7.3. Vận dụng tư tưởng đại trình tích cực
đoàn kết Hồ Chí Minh vào hướng tham gia
thực hiện đại đoàn kết dân dẫn tự xây dựng
tộc và đoàn kết quốc tế hiện học bài,
nay chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
8 8. Tư tưởng nhân văn, đạo Giảng lý 3 2 - Đọc 2,4,7,8,9,10
đức Hồ Chí Minh thuyết, trước
8.1. Tư tưởng nhân văn Hồ thảo giáo
Chí Minh luận trình, tóm
8.2. Tư tưởng đạo đức Hồ nhóm, tắt những
Chí Minh hỏi đáp, nội dung
8.3. Vận dụng tư tưởng nhân Thuyết chính
văn, đạo đức Hồ Chí Minh trình - Chuẩn
trong giai đoạn hiện nay hướng bị câu hỏi
dẫn tự và bài tập
học giáo viên
đã giao
và những
câu hỏi,
tình
huống
khác
- Tham
gia tích
cực vào
quá trình
thảo luận
trên lớp
9 9. Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng lý 2 1.5 Nghiên 2,4,7,8,9,10
về văn hóa thuyết, cứu trước
9.1. Quan điểm chung của thảo tài liệu,
Hồ Chí Minh về văn hóa luận trong lớp
9.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhóm, tập trung
về các lĩnh vực chính của văn hỏi đáp, nghe
hóa Thuyết giảng và
9.3. Vận dụng tư tưởng Hồ trình tích cực
Chí Minh về văn hóa vào xây hướng tham gia
dựng nền văn hoá mới hiện dẫn tự xây dựng
nay. học bài,

36
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Quốc Bảo, Doãn Thị Chín (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị -
Hành chính, Hà Nội.
7.2. Học liệu tham khảo
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, bộ 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
- Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
- Song Thành (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên 0,1
lớp. Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo
luận trên lớp. Tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/ đề tiểu luận


Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Phân tích nguồn gốc tư tưởng, lý luận đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 2:Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 1921 đến 1930
Câu 3: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Câu 5: Phân tích và chứng minh quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của
cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa quan điểm trên đối với cách mạng Việt Nam hiện nay
Câu 6: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của
Đảng ta hiện nay
Câu 7: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về quy luật ra đời và bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Câu 8: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 9: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và sự vận dụng của Đảng
trong giai đoạn hiện nay
Câu 10: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng của Đảng ta
vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Câu 11: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh và sự vận dụng của
Đảng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Câu 12: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết dân tộc
Câu 13: Phân tích các chuẩn mực đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 14: Phân tích các nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Liên hệ với bản thân
Câu 15: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa và sự vận dụng của Đảng ta vào xây
dựng nền văn hóa mới Việt Nam hiện nay
Đề tài tiểu luận
1.Nguồn gốc lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 1941 đến 1969
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - Giá trị lý luận và thực tiễn
4.Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc - Giá trị lý luận và thực tiễn
5.Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự vận dụng của Đảng
ta hiện nay
37
6.Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn
hiện nay
7. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
8. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng vào
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
9. Quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự vận dụng của Đảng vào xây dựng con
người mới Việt Nam hiện nay
10.Tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa và sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng nền văn
hóa mới Việt Nam hiện nay

38
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa học quản lý


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Vũ Tiến
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Phó Giám đốc
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Chính trị học
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912571484
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Quang Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913366434
- E-mail: hien_hvbctt@yahoo.com.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: NPNP02014
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Thuộc học phần + Bắt buộc V
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận về quản lý, Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần Khoa học quản lý thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ
bản về hệ thống phạm trù, khái niệm quy luật, tính quy luật của các hoạt động quản lý, từ đó xác định các
nguyên tắc, phương pháp, công cụ và các hình thức tổ chức quản lý vào cá cấp độ quản lý khác nhau.
4. Chuẩn đầu ra
39
CĐR 1: Nắm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; Chỉ ra được khái niệm, đặc điểm của quản lý.
CĐR 2: Nắm khái lược về lịch sử tư tưởng quản lý qua một số nhà quản lý tiêu biểu ở các thời kỳ.
CĐR 3: Hiểu biết những vấn đề cơ bản về các chức năng quản lý.
CĐR 4: Nhận thức được các quy luật và vận dụng chúng trong quản lý; nắm được bản chất và các yêu cầu của
các nguyên tắc quản lý, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn.
CĐR 5: Hiểu biết những tri thức cơ bản về mục tiêu và động lực trong quản lý, từ đó có thể phát huy nhân tố
con người thông qua các động lực.
CĐR 6: Hiểu biết nội dung và yêu cầu cảu các phương pháp quản lý, từ đó sử dụng thành thạo các phương pháp
vào quá trình quản lý.
CĐR 7: Nắm được những tri thức cơ bản về công cụ quản lý; cách thức hình thành công cụ quản lý và sử dụng
công cụ quản lý vào quá trình quản lý.
CĐR 8: Nắm được cơ sở khoa học hình thành cơ cấu tổ chức quản lý, từ đó thực hiện các giai đoạn, phương
pháp để hình thành cơ cấu tổ chức quản lý trong thực tiễn.
CĐR 9: Hiểu biết những tri thức cơ bản về quyết định quản lý; Nắm chắc các bước của quá trình xây dựng và tổ
chức thực hiện quyết định quản lý trong tổ chức.
CĐR 10: Hiểu biết về lao động quản lý, phân biệt được lao động quản lý với các dạng lao động khác; Có kỹ
năng tổ chức lao động quản lý khoa học.
CĐR 11: Nắm được những yêu cầu cơ bản đối với cán bộ quản lý; từ đó biết cách xây dựng đội ngũ cán bộ quản
lý trong tổ chức.
CĐR 12: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 13: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Khoa học quản lý là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 9 chương. Nội dung của học phần này
bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về các quy luật, các nguyên tắc, chức năng, công cụ, phương pháp xây
dựng quan hệ quản lý, quyết định quản lý, lao động quản lý và cán bộ quản lý trong quá trình thực hiện hoạt
động quản lý xã hội. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện các vấn đề về sự vận động, phát
triển của các hoạt động, quan hệ, quá trình quản lý ở các góc độ khác nhau.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 1. Nhập môn khoa học quản lý 3 3 Tìm hiểu 1,12,
1.1. Đối tượng, phương pháp Giảng tài liệu; 13
nghiên cứu môn học lý tham gia
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu thuyết, thảo
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu thảo luận
1.2. Khái niệm và vai trò của luận nhóm,
quản lý nhóm, làm bài
1.2.1. Các khái niệm cơ bản nghiên thuyết
1.2.1.1. Quản lý cứu trình và
1.2.1.2. Quản lý xã hội trường thuyết
1.2.1.3. Quản lý trong tổ chức hợp qua trình
1.2.2. Vai trò của quản lý Clip trước
1.2.2.1. Tạo sự thống nhất ý chí lớp; đề
trong tổ chức xuất ý
1.2.2.2. Định hướng sự phát triển kiến.
của tổ chức
1.2.2.3. Tổ chức, điều hòa, phối
hợp và hướng dẫn hoạt động của
các cá nhân trong tổ chức

40
1.2.2.4. Tạo động lực cho cá
nhân trong tổ chức
1.2.2.5. Tạo môi trường và điều
kiện cho sự phát triển cá nhân
1.3. Đặc điểm của khoa học
quản lý
1.3.1. Là một khoa học có tính
ứng dụng
1.3.2. Là một khoa học có tính
liên ngành, liên bộ môn, giáp
ranh của nhiều bộ môn khoa học
1.3.3. Quản lý vừa có tính khoa
học vừa có tính nghệ thuật
1.3.4. Là một khoa học phát
triển nhanh cả về cơ sở lý thuyết
và cơ sở ký thuật – công nghệ
2 2. Khái lược về lịch sử tư 2 2 Tìm hiểu 2, 12,
tưởng quản lý Giảng tài liệu, 13
2.1. Tư tưởng quản lý của các lý tự
thời đại trước chủ nghĩa tư bản thuyết, nghiên
2.1.1. Thời cổ Hy Lạp thảo cứu,
2.1.1.1. Xôcrat luận tham gia
2.1.1.2. Platon nhóm, thảo
2.1.1.3. Arixtot luận, bài
2.1.2. Thời cổ Trung Hoa tập thực
2.1.2.1. Quản Trọng hành
2.1.2.2. Khổng Tử theo
2.1.2.3. Mạnh Tử nhóm
2.1.2.4. Tuân tử
2.1.2.5. Hà Phi Tử
2.1.3. Thời phong kiến ở Việt
Nam
2.1.3.1.Triều Lý
2.1.3.2. Triều Lê
2.1.3.3. Triều Trần
2.2. Tư tưởng quản lý dưới chủ
nghĩa tư bản
2.2.1. Thuyết quản lý theo khoa
học
2.2.1.1. Robert Owen
2.2.1.2. Charles Babbage
2.2.1.3. Fredrick Winslow
Taylor
2.2.2. Thuyết hành chính
2.2.2.1. Khái quát chung
2.2.2.2. Nội dung
2.2.3. thuyết tổ chức trong quản

2.2.3.1. Khái quát chung
2.2.3.2. Nội dung
2.2.4. Trường phái quan hệ con
người trong quản lý
2.2.4.1. Khái quát chung
2.2.4.2. Nội dung
2.2.5. Thuyết hành vi trong quản

2.2.5.1. Khái quát chung
2.2.5.2. Nội dung
2.3. Tư tưởng quản lý của các
nhà kinh điển của chủ nghĩa

41
Mác – Lênin
2.3.1. Tư tưởng của C. Mác và
P.Ănghhen
2.3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.3.1.2. Nội dung tư tưởng
2.3.2. Tư tưởng của V.I. Lênin
2.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.3.2.2. Nội dung tư tưởng
3. Chức năng quản lý
3.1. Khái quát chung về chức
năng quản lý
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa
3.1.1.1. Khái niệm
3.1.1.2. Ý nghĩa
3.1.2. Vai trò và phân loại chức
năng quản lý
3.1.2.1. Vai trò
3.1.2.2. Phân loại
3.2. Các chức năng cơ bản của
Giảng
quản lý Nghiên

3.2.1. Chức năng dự báo cứu tài
thuyết,
3.2.1.1. Khái niệm liệu;
nghiên
3.2.1.2. Nội dung của chức năng Tham
cứu
3.2.2. Chức năng Kế hoach hóa gia thảo
trường 3,12,
3 3.2.2.1. Khái niệm 3 3 luận,
hợp, 13
3.2.2.2. Nội dung làm bài
xem
3.2.3. Chức năng tổ chức tập cá
video.
3.2.3.1. Khái niệm nhân, đề
3.2.3.2. Nội dung xuất ý
3.2.4. Chức năng động viên kiến.
3.2.4.1. Khái niệm
3.2.4.2. Nội dung
3.2.5. Chức năng điều chỉnh
3.2.5.1. Khái niệm
3.2.5.2. Nội dung
3.2.6. Chức năng kiểm tra
3.2.6.1. Khái niệm
3.2.6.2. Nội dung
3.2.7. Chức năng đánh giá
3.2.7.1. Khái niệm
3.2.7.2. Nội dung.
4 4. Vận dụng quy luật trong Giảng 2,5 2,5 4, 12,
quản lý và các nguyên tắc lý Nghiên 13
quản lý thuyết, cứu tài
4.1. Nhận thức và vận dụng thảo liệu,
quy luật trong quản lý luận nhận
4.1.1. Khái niệm quy luật và ý nhóm, diện các
nghĩa nghiên quy luật,
4.1.1.1. Khái niệm quy luật cứu thảo
4.1.1.2. Ý nghĩa của quy luật trường luận
trong quản lý hợp, nhóm,
4.1.2. Các quy luật và việc vận xem thuyết
dụng các quy luật clip. trình
4.1.2.1. Nhóm quy luật tự nhiên trước
– kỹ thuật lớp
4.1.2.2. Nhóm quy luật kinh tế –
xã hội
4.1.2.3. Nhóm quy luật tâm lý
4.1.2.4. Nhóm quy luật tổ chức –
quản lý

42
4.1.2.5. Việc vận dụng các quy
luật trong quản lý
4.2. Các nguyên tắc cơ bản của
quản lý
4.2.1. Khái quát chung về
nguyên tắc của quản lý
4.2.1.1. Khái niệm nguyên tắc
quản lý
4.2.1.2. Ý nghĩa của các nguyên
tắc
4.2.2. Một số nguyên tắc cơ bản
4.2.2.1. Nguyên tắc tập trung
dân chủ
4.2.2.2. Nguyên tắc kết hợp hài
hòa lợi ích
4.2.2.3. Nguyên tắc sử dụng toàn
diện các phương pháp, kết hợp
các phương pháp
4.2.2.4. Nguyên tắc nắm bao
quát, chú ý toàn diện, tập trung
xử lý khâu xung yếu
4.2.2.5. Nguyên tắc hiệu quả
4.2.3. Việc vận dụng các nguyên
tắc
4.2.3.1. Khái quát việc vận dụng
các nguyên tắc trong thực tiễn
4.2.3.2. Yêu cầu của việc vận
dụng.
5 5. Mục tiêu và động lực trong Giảng 2,5 2,5 Nghiên 5, 12,
quản lý lý cứu tài 13
5.1. Khái quát chung về mục thuyết, liệu,
tiêu và động lực trong quản lý thảo Tham
5.1.1. Mục tiêu quản lý luận gia thảo
5.1.1.1. Khái niệm nhóm, luận, nêu
5.1.1.2. Các loại mục tiêu nghiên ý kiến cá
5.1.1.3. Các yêu cầu khi xác định cứu nhân.
mục tiêu quản lý trường
5.1.2. Động lực trong quản lý hợp
5.1.2.1. Khái niệm
5.1.2.2. Các loại động lực
5.1.2.3. Yêu cầu khi khơi nguồn
động lực
5.1.3. Mối quan hệ giữa mục
tiêu và động lực trong quản lý
5.1.3.1. Mục tiêu đúng tự nó trở
thành động lực
5.1.3.2. Mục tiêu không phù hợp
hoặc sai, không tạo thành sức
mạnh tổng hợp của hệ thống
5.2. Phát huy nhân tố con
người trong quản lý
5.2.1. Khái quát chung về nhân
tố con người trong quản lý
5.2.1.1. Khái niệm nhân tố con
người và phát huy nhân tố con
người
5.2.1.2. Mối quan hệ của con
người trong quản lý
5.2.2. Nội dung, biện pháp phát
huy nhân tố con người trong

43
quản lý
5.2.2.1. Nội dung phát huy
5.2.2.2. Biện pháp phát huy
5.3. Mục tiêu và động lực kinh
tế
5.3.1. Khái quát về mục tiêu và
động lực kinh tế
5.3.1.1. Mục tiêu và động lực
kinh tế trong điều kiện hiện nay
5.3.1.2. Vai trò của mục tiêu và
động lực kinh tế trong quản lý
đời sống xã hội
5.3.2. Lợi ích kinh tế trong quản

5.3.2.1. Vai trò của lợi ích kinh
tế
5.3.2.2. Quan điểm lợi ích kinh
tế.
6. Các phương pháp quản lý
6.1. Lý luận chung về phương
pháp quản lý
6.1.1. Khái niệm và đặc trưng
6.1.1.1. Khái niệm
6.1.1.2. Đặc trưng
6.1.2. Vai trò và phân loại Giảng
Nghiên
6.1.2.1. Vai trò lý
cứu tài
6.1.2.2. Phân loại thuyết,
liệu,
6.2. Các phương pháp quản lý thảo
nhận
chủ yếu luận
Tham
6.2.1. Phương pháp tổ chức – nhóm,
gia thảo 6, 12,
6 hành chính nghiên 2,5 2,5
luận; 13
6.2.1.1. Khái niệm cứu
làm bai
6.2.1.2. Ưu điểm và hạn chế trường
tập cá
6.2.1.3. Yêu cầu khi vận dụng hợp,
nhân; đề
6.2.2. Phương pháp kinh tế xem
xuất giải
6.2.2.1. Khái niệm phim tư
pháp.
6.2.2.2. Ưu điểm và hạn chế liệu
6.2.2.3. Yêu cầu khi vận dụng
6.2.3. Phương pháp tâm lý –
giáo dục
6.2.3.1. Khái niệm
6.2.3.2. Ưu điểm và hạn chế
6.2.3.3. Yêu cầu khi vận dụng.
7 7. Các công cụ quản lý Giảng 3 3 Nghiên 7, 12,
7.1. Khái quát chung về công lý cứu tài 13
cụ quản lý thuyết, liệu;
7.1.1. Khái niệm và vai trò của thảo tham gia
công cụ quản lý luận phát
7.1.1.1. Khái niệm nhóm, biểu ý
7.1.1.2. Vai trò nghiên kiến,
7.1.2. Đặc điểm và phân loại cứu thảo
công cụ quản lý trường luận và
7.1.2.1. Đặc điểm hợp đề xuất
7.1.2.2. Phân loại các ý
7.2. Hình thành và sử dụng các tưởng.
công cụ quản lý trong hoạt
động kinh tế - xã hội
7.2.1. Yêu cầu đối với hệ thống
công cụ quản lý
7.2.1.1. Các yếu tố tác động tới

44
quá trình hình thành hệ thống
công cụ quản lý
7.2.1.2. Các yêu cầu cụ thể đối
với hệ thống công cụ quản lý
7.2.2. Sử dụng hệ thống công cụ
quản lý trong thực tế
7.2.2.1. Những nhân tố tác động
tới việc vận hành hệ thống công
cụ quản lý
7.2.2.2. Yêu cầu đối với quá
trình sử dụng hệ thống công cụ
quản lý
7.3. Đổi mới và nâng cao năng
lực xây dựng và vận hành hệ
thống công cụ quản lý ở Việt
Nam hiện nay
7.3.1. Yêu cầu khách quan của
đổi mới hệ thống công cụ quản

7.3.1.1. Quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường
7.3.1.2. Sự phát triển của đời
sống kinh tế - xã hội
7.3.1.3. Quá trình hội nhập quốc
tế
7.3.2. Nội dung đổi mới và nâng
cao năng lực xây dựng và vận
hành hệ thống công cụ quản lý
7.3.2.1. Những yêu cầu đối với
quá trình đổi mới
7.3.2.2. Những nội dung cần tập
trung đổi mới.
8 8. Cơ cấu tổ chức quản lý Giảng 3 3 Nghiên 8, 12,
8.1. Cơ sở hình thành cơ cấu tổ lý cứu tài 13
chức quản lý thuyết, liệu,
8.1.1. Khái quát chung về cơ cấu thảo tham gia
tổ chức quản lý luận thảo
8.1.1.1. Khái niệm nhóm, luận,
8.1.1.2. Đặc trưng nghiên phát
8.1.1.3. Các mối quan hệ cơ bản cứu biểu,
của cơ cấu tổ chức quản lý trường đánh giá
8.1.2. Nhân tố ảnh hưởng và yêu hợp các vấn
cầu của cơ cấu tổ chức quản lý thông đề; đề
8.1.2.1. Những nhân tố ảnh qua clip xuất giải
hưởng đến cơ cấu tổ chức quản pháp.

8.1.2.2. Những yêu cầu đối với
cơ cấu tổ chức quản lý
8.2. Các loại cơ cấu tổ chức
quản lý cơ bản
8.2.1. Cơ cấu trực tuyến
8.2.1.1. Khái niệm
8.2.1.2. Ưu điểm và hạn chế
8.2.2. Cơ cấu chức năng
8.2.2.1. Khái niệm
8.2.2.2. Ưu điểm và hạn chế
8.2.3. Cơ cấu kết hợp
8.2.3.1. Khái niệm
8.2.3.2. Các loại cơ cấu kết hợp
8.2.4. Cơ cấu quản lý theo

45
chương trình – mục tiêu
8.2.4.1. Khái niệm
8.2.4.2. Ưu điểm và hạn chế
8.2.5. Cơ cấu ma trận
8.2.5.1. Khái niệm
8.2.5.2. Ưu điểm và hạn chế
8.3. Các giai đoạn và phương
pháp xây dựng cơ cấu tổ chức
quản lý
8.3.1. Các giai đoạn xây dựng
cơ cấu tổ chức quản lý
8.3.1.1. Giai đoạn phân tích
8.3.1.2. Giai đoạn thiết kế
8.3.1.3. Giai đoạn hình thành cơ
cấu mới
8.3.2. Phương pháp xây dựng cơ
cấu tổ chức quản lý
8.3.2.1. Phương pháp mô phỏng
8.3.2.2. Phương pháp phân tích
theo yếu tố.
9 9. Quyết định quản lý Giảng 3 3 Nghiên 9, 12,
9.1. Một số vấn đề chung về lý cứu tài 13
quyết định quản lý thuyết, liệu;
9.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức tham gia
quyết định quản lý thảo thảo
9.1.1.1. Khái niệm luận luận,
9.1.1.2. Đặc điểm thảo làm bài
9.1.2. Vai trò và yêu cầu của luận tập
quyết định quản lý nhóm, nhóm;
9.1.2.1. Vai trò nghiên đề xuất
9.1.2.2. Yêu cầu cơ bản của cứu giải
quyết định quản lý trường pháp
9.2. Quá trình xây dựng và ra hợp,
quyết định quản lý xem
9.2.1. Những cơ sở để ra quyết clip
định quản lý
9.2.1.1. Khách quan
9.2.1.2. Chủ quan
9.2.2. Các bước ra quyết định
quản lý
9.2.2.1. Phát hiện vấn đề, sơ bộ
đề ra nhiệm vụ
9.2.2.2. Xác định mục tiêu
9.2.2.3. Chọn tiêu chuẩn đánh
giá hiệu quả
9.2.2.4. Thu thập và xử lý thông
tin
9.2.2.5. Dự kiến các phương án
9.2.2.6. So sánh các phương án
theo tiêu chuẩn hiệu quả
9.2.2.7. Ra quyết định chính
thức
9.2.2. Các phương pháp ra
quyết định quản lý
9.2.2.1. Phương pháp kinh
nghiệm
9.2.2.2. Phương pháp thực
nghiệm
9.2.2.3. Phương pháp phân tích
9.2.2.4. Phương pháp kết hợp

46
9.3. Quá trình tổ chức thực
hiện quyết định quản lý
9.3.1. Đặc điểm và ý nghĩa của
quá trình tổ chức thực hiện
quyết định quản lý
9.3.1.1. Đặc điểm
9.3.1.2. Ý nghĩa
9.3.2. Các bước của quá trình tổ
chức thực hiện quyết định quản

9.3.2.1. Truyền đạt quyết định
9.3.2.2. Lập kế hoạch thực hiện
quyết định
9.3.2.3. Bố trí nguồn lực thực
hiện quyết định
9.3.2.4. Kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện quyết định
9.3.2.5. Điều chỉnh quyết định
9.3.2.6. Tổng kết việc thực hiện
quyết định.
10 10. Lao động quản lý Giảng 2,5 2,5 Nghiên 10, 12,
10.1. Khái quát chung về lao lý cứu tài 13
động quản lý thuyết, liệu;
10.1.1. Khái niệm thảo tham gia
10.1.1.1. Theo nghĩa rộng luận thảo
10.1.1.2. Theo nghĩa hẹp nhóm, luận,
10.1.2. Đặc điểm nghiên làm bài
10.1.2.1. Là một dạng lao động cứu tập cấ
sản xuất nhưng mang tính gián trường nhân; đề
tiếp hợp qua xuất giải
10.1.2.2.Là một dạng lao động clip pháp
phức tạp
10.1.2.3. Là lao động trí tuệ có
tính sáng tạo
10.1.2.4. Là lao động có tính
nghệ thuật
10.1.2.5. Là lao động có tính
chất cộng đồng.
10.1.3. Phân loại
10.1.3.1. Căn cứ theo chức năng,
nhiệm vụ
10.1.3.2. Căn cứ vào phạm vi
bao quát của nhiệm vụ
10.1.3.3. Căn cứ theo lĩnh vực
chuyên môn.
10.2. Tổ chức khoa học lao
động quản lý
10.2.1. Yêu cầu của việc tổ chức
khoa học lao động quản lý
10.2.1.1. Phải xuất phát từ mục
tiêu của tổ chức và phù hợp với
đối tượng quản lý
10.2.1.2. Phải dựa vào đặc điểm
sinh lý, tâm lý, truyền thống văn
hóa và điều kiện vật chất – kỹ
thuật hiện có
10.2.1.3. Phải chú ý đến xu thế
phát triển của hệ thống tổ chức
10.2.2. Nội dung tổ chức khoa
học lao động quản lý

47
10.2.2.1. Phân chia công việc, bố
trí cán bộ
10.2.2.2. Điều hòa, phối hợp các
hoạt động quản lý
10.2.2.3. Xây dựng phương pháp
làm việc khoa học cho cán bộ
quản lý
10.2.2.4. Tạo môi trường lao
động thuận lợi cho hoạt động
quản lý
10.2.2.5. Đào tạo lao động quản

11. Cán bộ quản lý
11.1. Khái quát chung về cán
bộ quản lý
11.1.1. Khái niệm và phân loại
cán bộ quản lý
11.1.1.1. Khái niệm
11.1.1.2. Phân loại
11.1.2. Vai trò và yêu cầu chủ
yếu đối với cán bộ quản lý
11.1.2.1. Vai trò
11.1.2.2. Các yêu cầu chủ yếu
11.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ
Nghiên
quản lý
Giảng cứu tài
11.2.1. Những vấn đề chung về
lý liệu;
xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
thuyết, tham gia
11.2.1.1. Quan điểm về xây
thảo thảo
dựng đội ngũ cán bộ quản lý
luận luận,
11 11.2.1.2. Yêu cầu cơ bản của 3 3 11,12,
nhóm, làm bài
việc xây dựng đội ngũ cán bộ 13
nghiên tập
quản lý
cứu nhóm;
11.2.2. Nội dung xây dựng đội
trường đề xuất
ngũ cán bộ quản lý
hợp giải
11.2.2.1. Kế hoạch hóa đội ngũ
pháp .
cán bộ quản lý
11.2.2.2. Phân định chức năng,
quyền hạn và trách nhiệm cho
cán bộ trong bộ máy quản lý
11.2.2.3. Lựa chọn cán bộ quản

11.2.2.4. Đánh giá cán bộ quản

11.2.2.5. Đào tạo, nâng cao trình
độ cán bộ quản lý
11.2.2.6. Bố trí, sử dụng cán bộ
quản lý.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Nguyễn Vũ Tiến (2009), Giáo trình (Lưu hành nội bộ) Khoa học quản lý, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2) Nguyễn Cảnh Hoan (chủ biên) (2014), Tập bài giảng Khoa học quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3) V.G Anphanaxep (1979), Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
4) V.G Anphanaxep (1979), Thông tin xã hội và quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5) Richard Templar (2006), Những quy tắc trong quản lý, Nxb Tri thức, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

48
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Đă ̣c điểm của khoa học quản lý. .
2. Vai trò của quản lý trong đời sống xã hô ̣i. Cho ví dụ cụ thể.
3. Các chức năng cơ bản trong quản lý. Liên hệ thực tiễn.
4. Nguyên tắc quản lý và việc vâ ̣n dụng các nguyên tắc vào quá trình quản lý.
5. Vai trò của mục tiêu và đô ̣ng lực trong quản lý. Mối quan hê ̣ giữa mục tiêu và đô ̣ng lực trong quản lý. Cho ví
dụ cụ thể.
6. Các cách thức mà chủ thể quản lý tác đô ̣ng vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Cho ví
dụ cụ thể.
7. Vai trò, đă ̣c điểm của công cụ quản lý. Giải pháp đổi mới và nâng cao năng lực xây dựng và vâ ̣n hành hê ̣
thống công cụ quản lý ở Viê ̣t Nam.
8. Cơ sở của viê ̣c hình thành cơ cấu tổ chức quản lý.
9. Các giai đoạn và phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý. Cho ví dụ cụ thể.
10. Đă ̣c điểm, vai trò và yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý.
11. Quá trình xây dựng và ra quyết định quản lý. Liên hệ thực tiễn.
12. Quá trình tổ chức thực hiê ̣n quyết định quản lý. Liên hệ thực tiễn.
13. Sự khác biê ̣t của lao đô ̣ng quản lý với các dạng lao đô ̣ng khác.
14. Nô ̣i dung tổ chức khoa học lao đô ̣ng quản lý. Liên hệ thực tiễn.
15. Những yêu cầu chủ yếu đối với cán bộ quản lý. Liên hệ thực tiễn.

49
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU MIỆNG

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


a. Giảng viên biên soạn
Họ và tên:Lương Khắc Hiếu
Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại/ email: 0912. 440. 286/ luongkhachieu@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác tư tưởng
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
Họ và tên: Vũ Hoài Phương
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luâ ̣n và thực tiễn công tác tư tưởng, Phân tích diễn ngôn
Họ và tên: Đinh Thị Thanh Tâm
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: minhtambctt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luâ ̣n và thực tiễn công tác tư tưởng
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên chuyên đề: Nghệ thuật phát biểu miệng
- Mã chuyên đề: TT02366
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Nguyên lý công tác tư tưởng, Nguyên lý tuyên truyền, Tâm lý học tuyên truyền
- Thuộc học phần: + Bắt buộc 
+ Tự chọn 
- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Giờ học đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Thực hành: 30 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nghệ thuật phát biểu miệng; Nắm vững các
thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu trước công chúng; Hình thành khả năng chuẩn bị và tổ chức một buổi
nói chuyện với một đối tượng người nghe cụ thể.
3.2. Mục tiêu cụ thể
* Về kiến thức: sau khi học xong học phần, người học có thể hiểu và ghi nhớ được khái niê ̣m, các công đoạn
của quá trình chuẩn bị bài phát biểu và quá trình tiến hành phát biểu;
* Về kỹ năng: Hình thành và phát triển kỹ năng chuẩn bị và tổ chức một buổi nói chuyện với một đối tượng
người nghe cụ thể;
* Về thái độ: Sinh viên yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú với việc tích lũy kiến thức, tổ chức thực
hiện việc phát biểu trước đối tượng người nghe cụ thể;
* Các mục tiêu khác: Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các
vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá; Hình thành và phát triển kỹ
năng giao tiếp.
4. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CĐR1 (bậc nhớ). Gọi tên được các vấn đề cơ bản của phát biểu miệng
- Liệt kê được các từ khoá của môn học như: phát biểu miệng, nghệ thuật phát biểu miệng, tuyên truyền
miệng, hùng biện; chuẩn bị, tiến hành, đề cương bài phát biểu, sự thiện cảm, sự chú ý, người nói, người nghe, …
- Gọi được tên các thể loại phát biểu miệng;
- Nhắc lại được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm chất, năng lực, uy tín của cán bộ
tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng
tuyên truyền;
- Trình bày được 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên cứu đặc điểm
50
đối tượng; xác định mục đích, nội dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu; lập dàn ý bài
phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu;
- Nêu được tên gọi của các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn
ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;
- Liệt kê được các yếu tố, các đặc trưng và các phương thức chứng minh trong phát biểu miệng;
- Tình bày được tên gọi 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu
phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.
- Nhận diện được đặc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đặc trưng về đối tượng lao
động, đặc trưng về công cụ lao động, đặc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền
miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn
luyện)
CĐR 2 (bậc hiểu): Hiểu được vị trí, tầm quan trọng của các yếu tố, các bước của phát biểu miệng.
- Giải thích được các từ khoá trong một số khái niệm quan trọng của môn học như: phát biểu miệng, nghệ
thuật phát biểu miệng, tuyên truyền miệng, hùng biện; chuẩn bị, tiến hành, đề cương bài phát biểu, sự thiện cảm,
sự chú ý, người nói, người nghe, …
- Giải thích được đặc trưng của các thể loại phát biểu miệng;
- Tóm tắt được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm chất, năng lực, uy tín của cán bộ
tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng
tuyên truyền;
- Trình bày được hiểu biết về 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên
cứu đặc điểm đối tượng; xác định mục đích, nội dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu;
lập dàn ý bài phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu;
- Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ
ngôn ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;
- Đưa ra được ví dụ của các yếu tố, các đặc trưng và các phương thức chứng minh trong phát biểu miệng;
- Phân tích, giải thích được điểm đáng chú ý trong 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng:
trước khi phát biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.
- Giải thích được đặc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đặc trưng về đối tượng lao
động, đặc trưng về công cụ lao động, đặc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ tuyên truyền
miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương pháp rèn
luyện)
CĐR3 (bậc vận dụng). Vân dụng được kiến thức của các thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu miệng
vào điều kiện thực tế
- Sử dụng được một vài thể loại phát biểu miệng trong hoàn cảnh thực tế: Bài giảng, báo cáo chuyên đề,
báo cáo thời sự, toạ đàm, …;
- Áp dụng được những hiểu biết về các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng vào : phẩm chất,
năng lực, uy tín của cán bộ tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các
kiểu khí chất của đối tượng tuyên truyền;
- Sử dụng hiểu biết về 5 nhóm công việc trong thao tác chuẩn bị đề cương bài phát biểu: Nghiên cứu đặc
điểm đối tượng; xác định mục đích, nội dung bài phát biểu; lựa chọn, nghiên cứu và sử dụng tài liệu; lập dàn ý
bài phát biểu và lựa chọn ngôn ngữ, văn phong bài phát biểu vào việc xây dựng đề cương bài nói cụ thể nào đó;
- Vận dụng kiến thức về các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn
ngữ phát biểu miệng, tên gọi của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng trong
việc chuẩn bị và tiến hành một bài phát biểu cụ thể;
- Áp dụng được hiểu biết về các yếu tố, các đặc trưng và các phương thức chứng minh trong việc xây
dựng bài phát biểu miệng có lập luận chặt chẽ;
- Sử dụng kiến thức về 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng: trước khi phát biểu, bắt đầu
phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu để triển khai một buổi phát biểu thành công trong thực tế.
- Áp dụng được hiểu biết về đặc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đặc trưng về đối
tượng lao động, đặc trưng về công cụ lao động, đặc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán bộ
tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và phương
pháp rèn luyện) vào hoạt động thực tiễn của phát biểu miệng.
CĐR4 (bậc phân tích). Xác định được mối liên hệ giữa các thành tố và các thao tác của phát biểu miệng
- Xác định được mối liên hệ giữa chuẩn bị và tiến hành; giữa người nói và người nghe; giữa độc thoại và
đối thoại …
- So sánh được sự giống, khác nhau của các thể loại phát biểu miệng;
- Phân tích được các yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng: phẩm chất, năng lực, uy tín của cán bộ
tuyên truyền; tri giác và sự hiểu biết, sự thiện cảm, sự chú ý, trí nhớ, tâm thế, các kiểu khí chất của đối tượng
tuyên truyền;
-Phân biệt được các nhóm đối tượng, các mục đích mà bài phát biểu phải đạt được, các yêu cầu về nội

51
dung bài phát biểu phải đảm bảo, các loại tài liệu được phép, nên sử dụng, các loại ngôn ngữ, văn phong thích
hợp, hiệu quả cho bài phát biểu;
- Phân biệt được các đăc trưng của ngôn ngữ phát biểu miệng, các yêu cầu của các cấp độ ngôn ngữ phát
biểu miệng, của các biện pháp nghệ thuật làm tăng hiệu quả ngôn ngữ phát biểu miệng;
- Phân biệt được các phương thức chứng minh trong phát biểu miệng;
- Xác định được mối liên hệ giữa 4 giai đoạn của quá trình tiến hành phát biểu miệng: trước khi phát
biểu, bắt đầu phát biểu, trong khi phát biểu và kết thúc phát biểu.
- Xác định được mối liên hệ giữa các đặc trưng lao động của cán bộ tuyên truyền miệng như: Đặc trưng
về đối tượng lao động, đặc trưng về công cụ lao động, đặc trưng về tính chất lao động; Cấu trúc nhân cách cán
bộ tuyên truyền miệng; Sự rèn luyện, tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng (nội dung và
phương pháp rèn luyện).
CĐR 5 (bậc đánh giá): Đưa ra được nhận định cá nhân khi tiếp nhận một bài phát biểu bất kỳ
- Đánh giá được điểm hợp lý/không hợp lý, khoa học/không khoa học của bất kỳ bài phát biểu nào;
- Có tư duy phê phán với những nội dung và hình thức trình bày của người nói;
- Phán đoán được tình huống có thể phát sinh trong quá trình phát biểu;
- Đánh giá được sự rèn luyện tu dưỡng về nhân cách của cán bộ tuyên truyền miệng.
CĐR 6 (bậc sáng tạo). Thiết kế và triển khai thành công một bài phát biểu trong điều kiện thực tế
- Xây dựng được đề cương cho bài phát biểu thuộc một số thể loại đã được học;
- Biết tạo ra các kiểu mở đầu, kết thúc bài phát biểu hấp dẫn để thu hút sự chú ý của người nghe;
- Có khả năng xây dựng các thông điệp mới để kêu gọi hành động ở người nghe;
- Có năng lực để ứng phó với các tình huống phát sinh trong quá trình chuẩn bị và tiến hành phát biểu;
- Sáng tạo trong việc trả lời các câu hỏi mà người nghe đặt ra cho người nói.
CĐR 7. Kỹ năng mềm
- Có khả năng thể hiện sự độc lập của bản thân trong suy nghĩ, hành động và thực hiện công việc.
- Sử dụng phù hợp các phương tiện giao tiếp trong các không gian giao tiếp, tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp cụ
thể.
- Có kỹ năng tổ chức và giải quyết công việc hiệu quả.
- Có khả năng gắn kết các khâu trong thực hiện công việc.
- Biết trợ giúp và tôn trọng đồng nghiệp, cộng sự; có trách nhiệm với công việc được giao.
- Phát huy bản thân, khuyến khích sự sáng tạo cá nhân, góp phần tạo nên những thành tựu trong sáng tạo tập thể.
- Có khả năng bao quát các vấn đề, tình huống trong thực tiễn.
- Có tầm nhìn xa trong công việc, tự tin và biết lắng nghe, thông cảm, linh hoạt trong xử lý, đối phó với các tình
huống trong cuộc sống và công việc.
- Biết cách tạo động lực để thúc đẩy mọi người cùng làm việc hiệu quả, tạo thành một tập thể đoàn kết, thống
nhất, phát triển lành mạnh.
- Có trách nhiệm, ý thức trong công việc; chủ động làm gương cho mọi người trong công việc và cuộc sống.
- Có khả năng quan sát, nắm bắt bối cảnh cơ quan/ tổ chức/ doanh nghiệp nơi mình làm việc một cách chủ động,
thường xuyên.
- Có khả năng phân tích, đánh giá tình hình, bối cảnh với những thuận lợi và khó khăn, tích cực và tiêu cực,
thành công và hạn chế…, từ đó có được quyết định đúng đắn hoặc có thái độ ứng xử phù hợp trong công việc.
- Có khả năng quan sát, nắm bắt và đánh giá được bối cảnh xã hội và ngoại cảnh.
- Có cái nhìn toàn diện, khách quan trong phân tích, giải quyết các vấn đề cụ thể.
CĐR 8. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Có ý thức thường xuyên học tập, tu dưỡng, trau dồi đạo đức cá nhân trên cơ sở tinh thần cầu thị; có ý
thức và khát vọng cống hiến trong công việc.
- Hội tụ đủ các phẩm chất đạo đức cá nhân trong sáng, có lối sống trong sạch, lành mạnh, biết sống và
làm việc hòa đồng, hòa thuận với đồng nghiệp, mọi người xung quanh; có tinh thần làm việc trách nhiệm, công
bằng, dân chủ.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần giới thiệu: Phát biểu miệng - nghệ thuật thuyết phục con người bằng lời nói trực tiếp; Những cơ sở
tâm lý - sư phạm của quá trình phát biểu miệng; Những đặc điểm văn phong bài phát biểu và những phương
tiện, biện pháp tu từ trong phát biểu miệng; Các thao tác chuẩn bị và tiến hành một bài phát biểu miệng; Cách
chứng minh và bác bỏ trong phát biểu miệng; Sự rèn luyện về nhân cách của người phát biểu. f

Phân
T Nội dung Hình thức,
bổ thời Yêu cầu đối với Chuẩn đầu
T phương pháp
gian sinh viên ra
giảng dạy
L T
T H
Chương 1: Phát biểu miệng - - Tiến hành đánh 2 3 - Đọc trước bài

52
nghệ thuật thuyết phục con người giá chẩn đoán: học ở nhà 1,2,3,4
bằng lời nói trực tiếp chuẩn bị 5’, trình - Tham gia ý kiến
1.1. Khái niệm và phân loại bày 2’/sinh viên * xây dựng bài.
1.1.1. Nghệ thuật phát biểu miệng 10SV - Đề xuất vấn đề
là gì? - Thuyết trình kết toạ đàm theo biên
1.1.2. Các thể loại phát biểu miệng hợp với trình chế bàn ngồi
1.1.3. Ưu thế và hạn chế của phát chiếu, hỏi đáp. trong lớp học
biểu miệng trong giao tiếp xã hội và - Lấy ý kiến lên - Chọn và thống
trong công tác tư tưởng bảng nhất vấn đề toạ
- Thảo luâ ̣n về sự đàm mà các bàn
giống và khác đề xuất
nhau của các khái - Xây dựng kịch
niê ̣m bản cho cuộc tọa
- Đóng vai đàm trong15’ về
- Bể cá vàng một vấn đề dưới
- Trình chiếu clip sự hướng dẫn của
- Hỏi đáp giảng viên.
- Thuyết trình - Sinh viên thực
hiện cuộc toạ đàm
theo vấn đề đã
được chọn.
- Xem, phân tích,
cho ý kiến về ưu
thế và hạn chế
của phát biểu
miệng qua một
vài trích đoạn
clips

1.2. Nghệ thuật phát biểu miệng Tự nghiên cứu tài - Có giáo trình
trong lịch sử xã hội loài người liệu - Tự giác nghiên
1.2.1. Sự xuất hiện của khoa hùng cứu tài liệu
biện trong thời kỳ cổ đại Hy Lạp -
La Mã
1.2.2. Sự phát triển của nghệ thuật
phát biểu miệng trong các thời kỳ
lịch sử tiếp theo

1.3. Nghệ thuật phát biểu miệng Tự nghiên cứu - Có giáo trình.
trong lịch sử Việt Nam giáo trình - Đọc mở rộng
1.3.1. Nghệ thuật phát biểu miệng một vài tài liệu
của một số nhân vật nổi tiếng trong khác theo hướng
lịch sử Việt Nam dẫn của giảng
1.3.2. Sự phát triển của nghệ thuật viên và theo
phát biểu miệngtrong lịch sử đấu nguồn tư liệu của
tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo người học
của Đảng
Bài 2: Những cơ sở tâm lý sư- Thuyết trình 2 3 - Nghiên cứu giáo
phạm của phát biểu miệng - Thảo luận trình để làm việc
2.1. Những yếu tố tâm lý sư phạm
nhóm: Chia lớp nhóm
thuộc về người nói thành 8 nhóm - Chủ động, sáng
theo nội dung của tạo đề xuất
2.2. Những yếu tố tâm lý sư bài học phương án trình
phạm thuộc về người nghe - Đóng vai bày cho nhóm
- Hỏi đáp - Luyện tập để
- Thuyết trình thuyết trình theo
theo nhóm sự phân công của
nhóm
Bài 3: Chuẩn bị bài phát biểu - Thuyết trình, 5 2 - Chuẩn bị đề 1,2,3,4,5
3.1. Nghiên cứu đối tượng - Phân tích tài liệu cương khung cho

53
- Phân tích nội chủ đề tự chọn
3.2. Xác định mục đích và nội dung, một bài phát biểu
dung phát biểu - Phân tích diễn trong 5 phút;
ngôn - Trình bày đề
3.3. Sưu tầm, nghiên cứu và xử lý - Hỏi đáp cương đã chuẩn
tài liệu bị trước lớp
- Chọn 01 bài
phát biểu có sẵn
dùng làm tư liệu
cho nội dung ngh
của cán bộ tuyên
truyền miệng iên
cứu đối tượng và
phân tích các yêu
cầu về nội dung
Bài 4: Xây dựng đề cương bài - Thuyết trình 3 5 - Chuẩn bị đề 1,2,3,4,5,6,7,
phát biểu - Phân tích tài liệu cương khung cho 8
4.1. Logíc bài phát biểu và ý - Phân tích diễn chủ đề tự chọn
nghĩa của nó ngôn một bài phát biểu
- Bàn tay nặn bột có dung lượng
4.2. Mở đầu bài phát biểu - Mời sinh viên trình bày trong 5
lên bảng trình bày phút;
4.3. Phần chính bài phát biểu đề cương khung - Chọn 01 bài
khi chưa được phát biểu có sẵn
4.4. Kết luận bài phát biểu tiếp nhận kiến dùng làm tư liệu
thức bài học (đã phân tích bố cục;
chuẩn bị ở nhà) - Sưu tầm 02 bài
làm cơ sở để đánh phát biểu có kiểu
giá hiệu quả sau mở bài trực tiếp
khi tiếp nhận kiến và gián tiếp;
thức; - Viết phần mở và
- Yêu cầu sinh phần kết theo yêu
viên xây dựng đề cầu của giảng
cương khung với viên;
chủ đề như đã - Phân tích một số
triển khai trước mở bài và kết
khi học; luận mà sinh viên
- So sánh hai đề trình bày
cương về cùng
một chủ đề để
đánh giá hiệu quả
việc tiếp nhận
kiến thức bài học
Bài 5: Chứng minh trong phát - Thuyết trình 3 2 - Nghiên cứu kỹ 1,2,3,4,5
biểu miệng - Phân tích tài liệu giáo trình để học
5.1. Tầm quan trọng của chứng - Đóng vai theo phương pháp
minh trong việc trình bày bài - Làm việc đồng làm việc đồng đội
phát biểu đội, - Tìm các bài phát
- Phân tích diễn biểu có tính luận
5.2. Các yếu tố của chứng minh ngôn chứng yếu và chỉ
5.2.1. Luận đề ra sự yếu kém của
5.2.2. Luận cứ và luận chứng lập luận trong bài
5.2.3. Phương thức chứng minh phát biểu đó.
- Sưu tầm các bài
5.3. Bác bỏ như một thủ thuật của phát biểu có tính
chứng minh với mục đích ngược luận chứng cao và
lại chỉ ra tính luận
5.3.1. Bác bỏ luận đề sai bằng việc chứng của lập
nêu ví dụ bác bỏ luận trong bài
5.3.2. Bác bỏ hệ thống chứng minh phát biểu đó.

54
của đối phương và vạch ra sai lầm - Chủ động, sáng
hay giả dối của hệ thống đó tạo đề xuất
5.3.3. Phê phán luận cứ của đối phương án tổ
phương để bác bỏ toàn bộ hệ thống chức, thực hiện
chứng minh của họ của nhóm được
5.3.4. Chứng minh sự vô nghĩa của phân công;
những hệ quả được rút ra từ một - Chủ động, tích
luận đề sai cực tham gia hoạt
động của nhóm

Bài 6: Ngôn ngữ phát biểu - Thuyết trình; 5 5 - Sưu tầm các bài 1,2,3,4,5,6,7,
6.1. Đặc trưng ngôn ngữ phát - Phân tích văn phát biểu có sử 8
biểu miệng miệng bản; dụng các biện
6.2. Yêu cầu trong việc sử dụng - Phân tích diễn pháp nghệ thuật
ngôn ngữ ở các cấp độ ngôn; - Sưu tầm những
6.3. Một số biện pháp nghệ thuật - Tình huống bài phát biểu mắc
làm tăng hiệu quả phát biểu các lỗi ngôn ngữ
miệng
Bài 7: Quá trình phát biểu - Dạy học nêu vấn 5 10 - Đọc trước tài
7.1. Trước khi phát biểu đề liệu 1,2,3,4,5,6,7,
- Tình huống - Chuẩn bị tình 8
7.2. Bắt đầu phát biểu - Thuyết trình huống theo yêu
7.3. Trong khi phát biểu - Công não cầu của giảng
7.3.1. Kỹ năng sử dụng các yếu tố - Nêu ý kiến lên viên;
phi ngôn ngữ bảng; - Tham gia tình
7.3.2. Thủ thuật tạo lập sự chú ý - Phân tích diễn huống theo yêu
7.3.3. Thủ thuật tái lập sự chú ý ngôn cầu của giảng
7.3.4. Kỹ năng trả lời câu hỏi khi viên
đối thoại

Bài 8: Sự rèn luyện, tu dưỡng của - Thuyết trình 5 0 - Đọc tài liệu 1,2,3,4,5,7,8
cán bộ tuyên truyền - Nêu ý kiến lên - Quan sát lao
8.1. Một số đặc trưng lao động bảng động nghề nghiệp
của cán bộ tuyên truyền miệng của các báo cáo
8.1.1. Đặc trưng về đối tượng lao viên thực tế
động
8.1.2. Đặc trưng về công cụ lao
động
8.1.3. Đặc trưng về tính chất lao
động
8.2. Cấu trúc nhân cách cán bộ
tuyên truyền miệng
8.2.1. Phẩm chất của cán bộ tuyên
truyền miệng
8.2.2. Năng lực của cán bộ tuyên
truyền miệng
8.3. Sự rèn luyện, tu dưỡng về
nhân cách của cán bộ tuyên
truyền miệng
8.3.1. Nội dung rèn luyện
8.3.2. Phương pháp rèn luyện
6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
Lương Khắc Hiếu (Chủ biên): Nghệ thuật phát biểu miệng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Nguyễn Hiến Lê: Nghệ thuật nói trước công chúng. Nxb Đồng Tháp, 1993.
+ Dale, Carnegie (2005), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. (TVS)
+ J. Michael Sproule, Speechmaking, Brown & Benchmark Publishers, 1997.
+ James Borg, Ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2009.
+ Xích Quân, Thuật nói chuyện, Nxb Văn hóa thông tin, 2003.
55
7. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Nói (vấn đáp/phát 0,6
biểu/tác phẩm)/Viết

8. VẤN ĐỀ ÔN TẬP
8.1. Vấn đề ôn tập với hình thức thi viết/vấn đáp
- Những vấn đề khái quát về phát biểu miệng và nghệ thuật phát biểu miệng;
- Những yếu tố tâm lý – sư phạm của phát biểu miệng;
- Những thao tác chuẩn bị bài phát biểu;
- Sự cần thiết và những nội dung nghiên cứu đối tượng của phát biểu miệng;
- Kết cấu và hoàn cảnh sử dụng kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp;
- Sưu tầm và phân tích những bài phát biểu bằng tiếng Việt theo các nội dung của môn học;
- Sưu tầm các bài phát biểu nổi tiếng bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài phục vụ cho môn học;
- Vấn đề ngôn ngữ phát biểu miệng;
- Vấn đề về chứng minh trong phát biểu miệng;
- Các bước của quá trình phát biểu miệng;
- Các kiểu tình huống có thể nảy sinh ở giai đoạn bắt đầu phát biểu;
- Các thủ thuật tạo lập và tái lập sự chú ý;
- Quy trình và cách thức khi thực hiện đối thoại trong phát biểu miệng;
- Vấn đề về sự rèn luyện, tu dưỡng của cán bộ tuyên truyền;
- Nghe, xem, đọc, phân tích một số tình huống phát biểu của những người có năng lực diễn thuyết để lấy ví dụ
minh hoạ cho các vấn đề lý thuyết đã học.
8.2. Vấn đề ôn tập với hình thức thi phát biểu
Sinh viên ôn tập các vấn đề lý thuyết ở mục 8.1, chuẩn bị một bài phát biểu để trình bày trong khoảng từ 3 – 5
phút về một chủ đề tự chọn đã được chuẩn bị trước.
8.3. Vấn đề ôn tập với hình thức chấm tác phẩm
Sinh viên ôn tập các vấn đề lý thuyết ở mục 8.1, chuẩn bị một bài phát biểu.Giảng viên sẽ chấm bài phát biểu
mà sinh viên trình bày trên thực tế trước một nhóm đối tượng xác định. Bài phát biểu được định dạng dưới hình
thức một sản phẩm truyền thông tuỳ theo mức độ phát triển của công nghệ, ví dụ như video clip, …

56
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa học chính sách công


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Thị Hoa
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị học Việt Nam, Thể chế chính trị
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại di động: 0977.270.800 Email: Hoaphamhd@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị học so sánh, quan hệ chính trị quốc tế, thể chế chính
trị
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại di động: 0912.662.692 Email: Luuthuyhongajc@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Xuân Học
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Ban Tổ chức cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Nhà nước và pháp luật
- Địa chỉ liên hệ: Ban Tổ chức cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại di động: 0913.382.512 Email: Tranxuanhoc@ajc.edu.vn
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trịnh Thị Xuyến
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách công, Chính trị so sánh, Quyền lực và kiểm soát quyền lực
- Địa chỉ liên hệ: Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Điện thoại di động: 0985.692.378
- Email: Xuyentrinhthi@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Public Policy Science
- Mã học phần: CT 02059
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ.
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chính trị học
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Học phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết cơ bản và khái quát về chính sách công, người học hiểu được
một cách khái quát về các giai đoạn trong quy trình chính sách công, hình thành kĩ năng nhận diện, phân tích
vấn đề chính sách cũng như và đánh giá khách quan, toàn diện về một chính sách công. Trên cơ sở những hiểu
biết chung đó, người học có quan điểm và thái độ đúng đắn khi nhìn nhận và đánh giá thực tiễn chính sách công
ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức:
+ Biết được những vấn đề chính sách và quy trình chính sách
+ Phân tích được các nội dung cơ bản trong mỗi giải đoạn của quy trình chính sách và những yếu tố tác động
đến quy trình này.
+ Hiểu rõ đặc thù chính sách công và quy trình chính sách công ở Việt Nam.
57
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, tư duy logic
+ Người học có khả năng đánh giá tác động của các chính sách, quy trình chính sách công.
- Về thái độ:
+ Người học có thái độ khách quan, đúng mực trước các tình huống chính sách trong thực tiễn
+ Có tư duy phản biện nhưng biết ứng xử tích cực và có niềm tin vào gái trị chính sách và quy trình chính sách ở
Việ Nam hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về vấn đề cơ bản về chính sách công, khoa học chính sách công.
CĐR 2: Nhận diện được các vấn đề chính sách.
CĐR 3: Phân tích và đánh giá được các chính sách công và quy trình chính sách công.
CĐR 4: Xây dựng được một chính sách công đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, tổ chức quá trình thực hiện và tiến
hành đánh giá chính sách đó.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Khoa học chính sách công tiếp cận chính sách công như một quy trình với những giai đoạn cụ thể từ hoạch định
chính sách, tổ chức thực hiện chính sách đến đánh giá và hoàn thiện chính sách. Trên cơ sở làm rõ những vấn đề
lý luận chung liên quan đến chính sách công, đặc biệt là hệ thống các khái niệm, phạm trù làm công cụ (chính
sách, chính sách công, khoa học chính sách công, quy trình chính sách công, phân tích chính sách công…), giúp
người học nhận thức được sâu sắc và khoa học những vấn đề cơ bản nhất của khoa học chính sách công. Cũng
từ đó, soi vào thực tiễn Việt Nam, làm rõ những vấn đề cơ bản trong quy trình chính sách công ở Việt Nam hiện
nay và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động chính sách công ở Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
ST phương
Nội dung đối với CĐR
T pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
Tìm hiểu
các quan
niệm về
chính sách
1. Đối tượng, chức năng, công, sự
nhiệm vụ và phương hình thành
pháp của khoa học chính và phát
sách công triển khoa
1.1.Khái niệm, vai trò và Giảng lý học chính
phân loại chính sách công thuyết, sách công,
1.2. Khái niệm khoa học thảo đối tượng,
1 chính sách công, lịch sử luận 5 5 chức năng, 1,5,6
hình thành khoa học chính nhóm, nhiệm vụ
sách công và mối quan hệ bài tập và các
với các khoa học khác. thực phương
1.3. Đối tượng, chức năng, hành pháp nghiên
nhiệm vụ và phương pháp cứu khoa
nghiên cứu khoa học chính học này, trả
sách công lời các câu
hỏi giảng
viên đưa ra,
tham gia
thảo luận

58
Tìm hiểu
quan niệm
về chủ thể
chính sách
công, các
chủ thể
chính trong
quy trình
chính sách,
các gia
đoạn trong
quy trình
chính sách
công, hiểu
khái niệm
phân tích
chính sách
2. Chủ thể, quy trình và
Giảng lý công, biết
phân tích chính sách công
thuyết, được một
2.1. Chủ thể của chính sách
thảo số căn cứ,
công
2 luận 5 5 hình thức, 1, 2, 5,6
2.2. Quy trình chính sách
nhóm, phương
công
làm bài pháp và kỹ
2.3. Phân tích chính sách
tập thực thuật phân
công
hành tích chính
sách chủ
yếu, nắm
được quy
trình của
một hoạt
động phân
tích chính
sách công,
trả lời câu
hỏi của
giảng viên,
tham gia
thảo luận
nhóm và
làm bài tập

3 3. Hoạch định chính sách 5 5 1,2,3,4,5,6


công Nghiên Hiểu rõ
3.1. Khái niệm và vị trí của cứu khái niệm
giai đoạn hoạch định chính trường hoạch định
sách công hợp chính sách,
3.2. Lý thuyết về các mô Thảo hiểu được
hình hoạch định chính sách luận các mô hình
công nhóm, hoạch định
3.3. Các nguyên tắc, căn cứ làm bài chính sách,
và yêu cầu của hoạch định tập thực phân tích
chính sách hành được các
3.4. Các giai đoạn của nguyên tắc,
hoạch định chính sách căn cứ và
yêu cầu
hoạch định
chính sách,
nắm rõ các
bước trong
quy trình

59
hoạch định
chính sách

Hiểu rõ
khái niệm
thực hiện
chính sách,
nêu và phân
tích được
4. Tổ chức thực hiện Trả lời các điều
chính sách công các câu kiện, yếu tố
4.1. Khái niệm, vị trí của hỏi của ảnh hưởng
giai đoạn thực hiện chính giảng đến thực
sách trong quy trình chính viên, hiện chính
sách công Nghiên sách, nêu và
4.2. Điều kiện và Các yếu cứu phân tích
4 tố ảnh hưởng đến thực hiện trường 5 5 dược các 1,3,4, 5,6
chính sách 4.3. Hình thức hợp, hình thức
và phương pháp thực hiện Thảo và phương
chính sách luận pháp thực
4.4. Công tác tổ chức thực nhóm, hiện chính
hiện chính sách làm bài sách, giải
4.5. Vấn đề sáng tạo trong tập thực thích được
thực hiện chính sách hành sự cần thiết
phải sáng
tạo trong
thực hiện
chính sách
và vận dụng
vào thực
tiễn.
5 5. Đánh giá, hoàn thiện Trả lời 5 5 Hiểu rõ
chính sách công câu hỏi, khái niệm 2,3,4, 5,6
5.1. Những vấn đề cơ bản Nghiên đánh giá
về đánh giá chính sách: cứu chính sách,
khái niệm, vai trò, đặc trường làm rõ vai
trưng, các kiểu và hình hợp, trò, đặc
thức đánh giá, các yếu tố Thảo trưng đánh
ảnh hưởng, các tiêu chí luận giá chính
đánh giá và các bước tiến nhóm, sách, nêu
hành đánh giá chính sách. làm bài các kiểu,
5.2. Nội dung của hoàn tập thực hình thức
thiện chính sách: Kết thúc, hành đánh giá
tổng kết, điều chỉnh và bổ chính sách,
sung chính sách phân tích
được các
yếu tố ảnh
hưởng đến
đánh giá
chính sách,
nắm chắc
các tiêu chí
đánh giá
chính sách
và vận dụng
vào một
chính sách
cụ thể để
đánh giá,
nắm được

60
những vấn
đề cơ bản
về hoàn
thiện chính
sách, đặc
biệt là điều
kiện,nguyên
tắc và các
yếu tố ảnh
hưởng đến
điều chỉnh
chính sách.

Hiểu rõ
những vấn
đề cơ bản
về chính
sách công ở
Việt Nam,
phân tích
được 1 số
chính sách
công tiêu
biểu trong
lịch sử, làm
6. Chính sách công ở Việt
rõ được các
Nam
yếu tố ảnh
6.1. Một số vấn đề chung
hưởng đến
về chính sách công ở Việt
hoạch định
Nam: vấn đề hoạch định
chính sách
chính sách trong lịch sử;
ở Việt
quan niệm về Chính sách
Nam, nắm
công ở Việt Nam hiện nay;
Trả lời được các
vai trò của chính sách công
câu hỏi, giai đoạn
trong quá trình phát triển
thảo xây dựng
đất nước; những yếu tố chi
luận chính sách
6 phối việc hoạch định chính 5 5 2,3,4, 5,6
nhóm, ở Việt Nam
sách công
làm bài hiện nay,
6.2. Quá trình hoạch định
tập nắm rõ các
và triển khai chính sách :
chủ thể
chủ thể ; các giai đoạn ;
hoạch định
quy trình hoạch định chính
chính sách
sách
và các loại
6.3. Những thành tựu, hạn
văn bản
chế và phương hướng
chính sách
nhằm đổi mới và hoàn
mỗi chủ thể
thiện việc xây dựng chính
ban hành,
sách ở nước ta hiện nay
nêu và đánh
giá được
thực trạng
chính sách
công ở Việt
Nam hiện
nay để đề
xuất giải
pháp nâng
cao chất
lượng và
hiệu quả
chính sách

61
7. Học liệu
7.1. Học hiệu bắt buộc
1. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Khoa học Chính sách công, Nxb CTQG, H, 2008.
2. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tập bài giảng Chính sách công, H, 2010.
7.2. Học liê ̣u tham khảo:
1. Vũ Hoàng Công: Chu trình chính sách và quy trình hoạch định chính sách quốc gia Việt Nam”, Thông
tin Chính trị học, số 1/2004.
2. Lê Vinh Danh: Chính sách công ở Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, 1999.
3. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên): Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách, Nxb Giáo dục, 1997.
4. Lê Chi Mai: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Nxb Đại học quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, 2001.
5. Nguyễn Đăng Thành: Chính sách và những vấn đề cơ bản chi phối việc hoạch định chính sách ở Việt
Nam (Tổng quan đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Hà Nội, 2002.
6. Viện Khoa học chính trị, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Tìm hiểu về khoa học
chính sách công, Nxb CTQG, H, 1999.
7. Khoa Chính sách công, Học viện chính sách và phát triển: Giáo trình chính sách công, H, 2013.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Chính sách công: Khái niệm, vai trò của chính sách công trong đời sống xã hội. Liên hệ Việt Nam
2. Các chủ thể chính sách công?
3. Quy trình chính sách công là gì? Phân tích đặc điểm của quy trình chính sách công?
4. Các nguyên tắc hoạch định chính sách công. Liên hệ những nguyên tắc này với thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay.
5. Lựa chọn vấn đề chính sách: Khái niệm, các tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề chính sách. Lựa chọn một vấn đề
chính sách mà anh (chị) quan tâm từ đó xác định mục tiêu, nguyên nhân và xây dựng kế hoạch và giải pháp cho
vấn đề đó.
6. Các điều kiện thực hiện chính sách công. Liên hệ với Việt Nam.
7. Các phương pháp thực hiện chính sách công. Lấy ví dụ về một chính sách mà anh (chị) quan tâm và cho biết
chủ thể thực hiện chính sách đã sử dụng các phương pháp như thế nào trong quá trình thực hiện chính sách đó.
8. Mối quan hệ giữa thực hiện chính sách với các giai đoạn còn lại trong quy trình chính sách. Lấy ví dụ về một
chính sách mà anh (chị) quan tâm và cho biết các chủ thể đã sáng tạo như thế nào trong việc thực hiện chính
sách đó
9. Phân tích chính sách công là gì? Trình bày đặc trưng cơ bản của phân tích chính sách công?
10. Các tiêu chí đánh giá chính sách công. Lựa chọn một chính sách công mà anh chị quan tâm và đánh giá
chính sách theo các tiêu chí trên.
11. Lựa chọn một chính sách công tiêu biểu trong lịch sử phong kiến Việt Nam và phân tích?
12. Phân tích các chủ thể hoạch định chính sách công ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn?
13. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quy trình chính sách công ở Việt Nam hiện nay.
14. Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chính sách ở Việt Nam hiện nay
15. Các giai đoạn trong quá trình hoạch định chính sách công

62
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Lịch sử tư tưởng Việt Nam


1. Thông tin về giảng viên:
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Kim Hậu
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó khoa CNXHKH, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa CNXHKH
- Các hướng nghiên cứu chính: Giai cấp công nhân và SMLS của GCCN; Thời đại và phong trào cách mạng thế
giới; toàn cầu hóa; tôn giáo; Lịch sử tư tưởng Việt Nam...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa CNXHKH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912776985 Mail: buithikimhau@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Vân Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên khoa CNXHKH, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa CNXHKH
- Các hướng nghiên cứu chính:Lịch sử triết học; Lịch sử tưởng Việt Nam...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa CNXHKH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0978565397 Mail:
2. Thông tin về học phần:
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Vietnam’s history of Ideology
- Mã học phần:CN02051
-Số tín chỉ: 3,0 (2,1)
- Học phần tiên quyết:Không
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên
đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ (30tiết)
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ (30 tiết)
Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa CNXHKH
3. Mục tiêu của học phần
a.Mục tiêu chung: Môn học trang bÞ cho sinh viên nh÷ng tri thøc c¬ b¶n vÒ qu¸ tr×nh h×nh thµnh ph¸t triÓn
cña t tëng Việt Nam qua chiÒu dµi lÞch sö cña d©n téc.Trên cơ sở đó, giáo dục cho sinh viên phải biết kế thừa
và phát huy những giá trị tư tưởng đó đồng thời khắc phục những hạn chế của các nhà tư tưởng trong quá trình
xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ ở Việt Nam hiện nay
a. Mục tiêu cụ thể
CĐR1: Hiểu biết được hoàn cảnh lịch sử hình thành các nội dung tư tưởng của các dòng tư tưởng, các nhà tư
tưởng qua các giai đoạn lịch sử.
CĐR 2: Phân tích, đánh giá nội dung tư tưởng chủ yếu của từng giai đoạn lịch sử và của các đại biểu tiêu biểu.
Rút ra bài học kinh nghiệm, ý nghĩa từ nội dung tư tưởng đó đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay.
CĐR 3: So sánh, đối chiếu nội dung tư tưởng các nhà tư tưởng qua các giai đoạn lịch sử để chỉ ra điểm tương
đồng và khác biệt cũng như sự bổ sung và phát triển của các nhà tư tưởng.
CĐR 4: Phân tích, phê phán các luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử dân tộc Việt Nam
CĐR 5: Phân tích, vận dụng các kiến thức đã học về lịch sử tư tưởng Việt Nam vào quá trình giảng dạy và trong
hoạt động thực tiễn
- CĐR 6: Kỹ năng mềm
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
Kỹ năng tư duy hệ thống
- CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Có lòng tự hào dân tộc và tình yêu quê hương đất nước về lịch sử hào hùng của dân tộc.
+ Có niềm tin vững chắc về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
+ Có phẩm chất đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp của người giảng viên Mác - Lê nin.
+Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
63
+Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+Truyền bá tri thức môn học
4. Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản, hệ thống quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Việt nam qua các thời kỳ lịch sử dựng nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng đất nước: Đối
tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học; tư tưởng Việt nam thời kỳ tiền sử và sơ sử; tư tưởng Việt
Nam thời kỳ đấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc từ thế kỷ thứ II Trước công nguyên đến thế kỷ X; Tư tưởng
Việt nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV; Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XV, XVI, XVII, XVIII, XIX và nửa đầu
thế kỷ XX.
5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu đối
ST phương
Nội dung với sinh CĐR
T pháp
LT TH viên
giảng
dạy
Chương1.Đối tượng và phương pháp Tìm hiểu
nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Giảng lý lịch sử Việt
1.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu thuyết, Nam, tham 1,2,4,
1 2 0
lịch sử tư tưởng Việt Nam thảo gia thảo 6,7
1.2.Phương pháp nghiên cứu lịch sử luận luận, phát
tư tưởng Việt Nam nhóm, biểu
Chương 2.Tư tưởng Việt Nam thời
tiền sử và sơ sử(23.000 năm-179 Tìm hiểu
Giảng lý
TCN) lịch sử Việt
thuyết,
2.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử Nam, tham 1,2,4,
2 thảo 3 3
2.2. Nội dung tư tưởng thời tiền sử và gia thảo 6,7
luận
sơ sử luận, phát
nhóm,
2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu biểu

Giảng lý
Chương 3. Tư tưởng Việt Nam từ thế
thuyết,
kỷ thứ II (TCN)- X (SCN) Tìm hiểu
thảo
3.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử lịch sử Việt
luận
3.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu thời Nam, tham 1,2,4,
3 nhóm, , 4 5
kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc gia thảo 5,6,7
nghiên
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận, phát
cứu
biểu
trường
hợp
Chương 4.Tư tưởng Việt Nam từ thế
Tìm hiểu
kỷ thứ X-XIV Giảng lý
lịch sử Việt
4.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử thuyết,
Nam, tham 1,2,3,
4.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của thảo
4 4 5 gia thảo 4,5,6,
thời kỳ này luận
luận, phát 7
4.3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của nhóm,
biểu làm bài
thời kỳ này bài tập
tập về nhà
4.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu về nhà
Chương 5.Tư tưởng Việt Nam thế kỷ Giảng lý 1,2,3,
thứ XV thuyết, Tìm hiểu 4,5,6,
5.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử thảo lịch sử Việt 7
5.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của luận Nam, tham
5 4 5
thời kỳ này nhóm, gia thảo
5.3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của so sánh, luận, phát
thời kỳ này đối biểu
5.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chiếu
6 Chương 6.Tư tưởng Việt Nam thế kỷ Giảng lý 4 5 Tìm hiểu 1,2,3,
thứ XVI-XVII thuyết, lịch sử Việt 4,5,6,
6.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử thảo Nam, tham 7
6.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của luận gia thảo
thời kỳ này nhóm, luận, phát
64
6.3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của so sánh,
thời kỳ này đối biểu
6.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chiếu
Chương 7.Tư tưởng Việt Nam thế kỷ Giảng lý
thứ XVIII thuyết, Tìm hiểu
7.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử thảo lịch sử Việt
1,2,3,
7.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của luận Nam, tham
7 3 2 4,5,6,
thời kỳ này nhóm, gia thảo
7
7.3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của so sánh, luận, phát
thời kỳ này đối biểu
7.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chiếu
Giảng lý
Chương 8.Tư tưởng Việt Nam thế kỷ thuyết,
Tìm hiểu
thứ XIX thảo
lịch sử Việt
7.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử luận 1,2,3,
Nam, tham
8 7.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của nhóm, 2 0 4,5,6,
gia thảo
thời kỳ này nghiên 7
luận, phát
7.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cứu
biểu
trường
hợp
Giảng lý
Chương 9.Tư tưởng Việt Nam cuối Tìm hiểu
thuyết,
thế kỷ XIX đầu thế XX lịch sử Việt
thảo
9.1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử Nam, tham
luận 1,2,3,
9.2. Nội dung tư tưởng chủ yếu của gia thảo
9 nhóm, 4 5 4,5,6,
thời kỳ này luận, phát
so sánh, 7
9.3. Nguyễn Ái Quốc, nhà tư tưởng biểu, viết
đối
tiêu biểu của thế kỷ XX thu hoạch
chiếu, đi
9.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thực tế
thực tế
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. LÞch sö t tëng VN(®Ò c¬ng bµi gi¶ng cña khoa CNXHKH)
2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam- Quyển 1, Nguyễn Tài Thư (chủ biên)
3. Lịch sử tư tưởng Việt Nam- Quyển 2, Lê Hữu Thắng(chủ biên)
4. Lịch sử Việt Nam tập 1, 2
6.2. Học liệu tham khảo:
1. Quỳnh Cư- Đức Hùng, Các Triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên,H.2001
2. TrÇn thÞ Hång Thuý-nh hëng cña Nho gi¸o ®èi víi chñ nghÜa yªu níc VN truyÒn thèng-Nxb
KHXH,H.,2000
3. Văn Tạo, Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam Nxb §¹i häc s ph¹m, .,2006.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp; Bài tập nhỏ 0,1
Đánh giá định kỳ Bài thu hoạch thực tế 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, Viết báo cáo thực tế:
8.1. Hệ thống câu hỏi ôn tập
Câu 1(5 điểm). Trình bày tóm tắt phân kỳ lịch sử Việt Nam thời tiền sử và sơ sử; nội dung cơ bản của tư tưởng
Việt nam thời tiền sử và sơ sử và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 2 (5 điểm): Trình bày ý thức- tư tưởng của người Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập
dân tộc từ thế kỷ thứ II trước công nguyên đến thế kỷ thứ X; ý nghĩa của việc nghiên cứu đề này.
Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam trãi qua 1000 năm bắc thuộc (từ thế kỷ II TCN- X
SCN) nhưng không bị đồng hóa về văn hóa.
Câu 4(5 điểm): Tóm lược hoàn cảnh kinh tế – xã hội, chính trị – xã hội nước ta từ thế kỷ X – XIV và nội dung
tư tưởng chủ yếu ở giai đoạn này; ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
Câu 5(5điểm): Tóm lược hoàn cảnh kinh tế – xã hội, chính trị – xã hội nước ta từ thế kỷ X – XIV và nội dung tư
tưởng của Trần Quốc Tuấn; ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này .
Câu 6 (5 điểm). Trình bày quan niệm về “Dân”, “Nước lấy dân làm gốc” qua các thời kỳ Lý-Trần-Lê; ý nghĩa
của quan niệm đó trong sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam và trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta
hiện nay.
65
Câu 7 (5 điểm): Chứng minh rằng, Nguyễn Trãi không chỉ là nhà tư tưởng lớn của thế kỷ XV mà còn là
nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam.
Câu 8(5 điểm): Tóm lược hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XVI – XVII và nội dung cơ bản của tư
tưởng Việt Nam thế kỷ XVI – XVII; ý nghĩa của tư tưởng đó đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của
nhân dân ta hiện nay.
Câu 9 (5 điểm): Tóm lược hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XVI – XVII; làm rõ công lao to lớn, các
giá trị và hạn chế lịch sử trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Câu 10(5 điểm): Trình bày tư tưởng chính trị-xã hội chủ yếu của thế kỷ XVIII ở nước ta; ý nghĩa của tư
tưởng đó đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta hiện nay.
Câu 11(5 điểm): Điều kiện xuất hiện tư tưởng Canh tân thế kỷ XIX ở nước ta và nội dung chủ yếu của tư
tưởng Canh tân đất nước; ý nghĩa của tư tưởng đó đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta
hiện nay.
Câu 12(5 điểm): Phân tích nguyên nhân thất bại tư tưởng dân chủ tư sản nửa đầu thế kỷ XX trước nhiệm
vụ lịch sử của dân tộc ta; ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Câu 13 (5 điểm): Trình bày khái quát quá trình tìm thấy con đường cứu nước của Nguyễn Aí Quốc; ý
nghĩa đối với sự phát triển tư tưởng Việt Nam và trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.
Câu14(5 điểm): Những điều kiện khách quan và chủ quan đã đưa Nguyễn Aí Quốc đến với chủ nghĩa
Mác- Lênin; ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa cộng sản.
Câu 15(5 điểm): Điều kiện lịch sử và nội dung của sự chuyển biến tư tưởng về “Dân”, “Nước lấy dân làm
gốc” đầu thế kỷ XX; ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta hiện nay.
8.2. Viết báo cáo thực tế
Đề tài: Tìm hiểu các di tích lịch sử gắn với các nhà tư tưởng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam trên địa bàn
thành phố Hà Nội
-Yêu cầu: sinh viên chia thành nhóm, mỗi nhóm từ 5-7 sinh viên, đi quan sát thực tế tại các địa điểm đã đăng ký,
khai thác tư liệu và tìm hiểu các di tích lịch sử gắn với các nhà tư tưởng trong lịch sử tư tưởng Việt nam và ý
nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng đó.
- Viết báo cáo thực tế cá nhân, nộp cho giảng viên sau khi đi thực tế.

66
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Đình Năm
- Chức danh, học hàm, học vị: P. Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Email: namhvbctt1977@gmail.comĐiện thoại: 0988757289
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Quốc Bảo
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS,TS.
- Đơn vị công tác:Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện thoại: 0912100080 Email:nguyenquocbao158@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh
- Mã học phần: TH02055
- Số tín chỉ:03
- Học phần tiên quyết:Không
- Loại học phần:Bắt buộc
- Các loại yêu cầu khác đối với học phần: Phòng học cần có máy chiếu, loa, phấn bảng…
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+Giờ lý thuyết: 2.0
+Giờ thực hành:1.0
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Mục tiêu của học phần
Học phần kết cấu thành 4 chương, giúp cho sinh viên nắm được các khái niệm: phương pháp cách mạng Hồ Chí
Minh, phong cách Hồ Chí Minh và các khái niệm liên quan; nội dung hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí
Minh; hệ thống phong cách Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta qua các giai đoạn cách mạng
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu, phân biệt được một số khái niệm liên quan đến phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí
Minh;
CĐR 2: Hiểu và phân tích được hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh thông qua sự nghiệp cách mạng
của Người
CĐR 3: Hiểu và phân tích được hệ thống phong cách Hồ Chí Minh thông qua cuộc đời, sự nghiệp, tấm gương
đạo đức, hành động thực tiễn và các nguồn tư liệu khác
CĐR 4:Hiểu và có khả năng vận dụng hệ thống tri thức về hệ thống phương pháp cách mạng và phong cách Hồ
Chí Minh.
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân
- Tư duy sáng tạo
- Tư duy phản biện
- Tư duy hệ thống
- Nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR 6: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tự chủ: quản lý thời gian, học tập suốt đời
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn: kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, sáng tạo
- Trung thực, chính trực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần:

67
Học phần kết cấu thành 4 chương. Làm rõ khái niệm phương pháp cách mạng, phương pháp luận, phong cách
Hồ Chí Minh. Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về phương pháp cách mạng bao gồm: Xây dựng và tổ chức
thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng; Lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo, biến đổi thực
tiễn Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng; Tập hợp, huy động mọi lực lượng của toàn dân tham
gia vào sự nghiệp cách mạng; “Dĩ bất biến ứng vạn biến”; Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ
thời, thế, lực; Giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn, biết thắng từng bước; Kết hợp các phương pháp, phát hiện
các quy luật vận động của cách mạng;Vận dụng phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh trong cách mạng giải
phóng dân tộc và trong giai đoạn hiện nay. Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung cơ bản
như: Phong cách tư duy; phong cách sinh hoạt; phong cách làm việc; phong cách ứng xử; phong cách diễn đạt
và giá trị lý luận và thực tiễn của hệ thống phong cách Hồ Chí Minh
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình Phân bổ thời Yêu cầu CĐR
thức, gian đối với
phương LT TH sinh viên
pháp
giảng
dạy
1 1.Cơ sở hình thành phương Giảng lý 5 5 Phải có 1,5,6,7
pháp cách mạng và phong thuyết, giáo
cách Hồ Chí Minh thảo trình, đọc
1.1. Cơ sở lý luận luận trước bài
1.2. Cơ sở thực tiễn nhóm, học, trong
1.3. Nhân tố chủ quan Hồ hỏi đáp, lớp tập
Chí Minh hướng trung
dẫn tự nghe
học giảng và
tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
2 2. Phương pháp cách mạng Giảng lý 10 10 Đọc trước 1,2,4,5,6,7
Hồ Chí Minh thuyết, bài học,
2.1. Khái niệm, bản chất của thảo đọc thêm
phương pháp cách mạng Hồ luận tài liệu
Chí Minh nhóm, tham
2.2.Nội dung hệ thống hỏi đáp, khảo,
phương pháp cách mạng Hồ hướng trong lớp
Chí Minh dẫn tự tập
học trungnghe
giảng và
tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
3 3.Phong cách Hồ Chí Minh Giảng lý 10 10 Nghiên 1,3,4,5,6,7
3.1. Khái niệm, đặc điểm thuyết, cứu trước
phong cách Hồ Chí Minh thảo tài liệu,
3.2. Hệ thống phong cách Hồ luận trong lớp
Chí Minh nhóm, tập trung
hỏi đáp, nghe

68
hướng giảng và
dẫn tự tích cực
học tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
4 4.Vận dụng phương pháp Giảng lý 5 5 Nghiên 4,5,6,7
cách mạng và phong cách thuyết, cứu trước
Hồ Chí Minh trong giai thảo tài liệu,
đoạn hiện nay luận trong lớp
4.1. Bối cảnh lịch sử hiện nhóm, tập trung
nay hỏi đáp, nghe
4.2. Đảng Cộng sản Việt Thuyết giảng và
Nam vận dụng phương pháp trình tích cực
cách mạng và phong cách Hồ hướng tham gia
Chí Minh trong giai đoạn dẫn tự xây dựng
hiện nay học bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh (2014), Phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh, Giáo trình nội
bộ, Hà Nội.
2. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Hoàng Chí Bảo (2009), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
4. Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
6. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Mạch Quang Thắng (chủ biên) (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Các bài viết về vấn đề này trên các báo, tạp chí ...
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, chuyên cần 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa môn 0,3
Thi hết học phần Viết/Vấn đáp/Tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/ đề tiểu luận


Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Phân tích cơ sở hình thành phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh
Câu 2: Phân tích nội dung và ý nghĩa của phương pháp: Lấy thực tiễn Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo,
biến đổi hiện thực Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng
Câu 3: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia
vào sự nghiệp cách mạng
Câu 4: Phân tích nội dung và ý nghĩa của phương pháp “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh
Câu 5: Anh (chị) hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của phương pháp: Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa thời, thế và lực
Câu 6: Phân tích nội dung và ý nghĩa của phương pháp biết thắng từng bước của Hồ Chí Minh
Câu 7: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về kết hợp các phương pháp trong cách mạng Việt Nam
69
Câu 8: Phân tích khái niệm phong cách, phong cách Hồ Chí Minh và những đặc điểm hình thành phong cách Hồ
Chí Minh
Câu 9: Phân tích nội dung phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh
Câu 10: Phân tích điều kiện, cơ sở hình thành phương pháp tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh
Câu 11: Phân tích khái niệm phong cách làm việc, phong cách làm việc Hồ Chí Minh. Phong cách làm việc Hồ
Chí Minh được thể hiện cụ thể như thế nào
Câu 12: Phân tích phong cách làm việc quần chúng, tập thể, dân chủ và khoa học của Hồ Chí Minh
Câu 13: Phân tích nội dung, đặc điểm phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
Câu 14: Phân tích nội dung phong cách ứng xử Hồ Chí Minh
Câu 15: Phân tích nội dung phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh
Đề tiểu luận
1. Hệ thống nguyên tắc phương pháp luận Hồ Chí Minh
2. Cơ sở hình thành phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp: Lấy thực tiễn Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo, biến đổi
hiện thực Việt Nam làm mục tiêu cho mọi hoạt động cách mạng
4. Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào sự nghiệp cách
mạng
5. Phương pháp “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam
6. Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp: Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thời, thế
và lực
7. Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp biết thắng từng bước của Hồ Chí Minh
8. Quan điểm của Hồ Chí Minh về kết hợp các phương pháp trong cách mạng Việt Nam
9. Giá trị lý lý luận và thực tiễn của phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh
10. Phong cách tư duy Hồ Chí Minh
11. Phong cách làm việc Hồ Chí Minh
12. Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh
13. Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh
14. Phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh
15. Giá trị lý luận và thực tiễn của hệ thống phong cách Hồ Chí Minh

70
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LỊCH SỬ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Công
tác xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Tào Thị Hoàng Yến
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01669254474 Email: taohoangyen1609@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: LỊCH SỬ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
- Mã học phần: NP02002
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 30giờ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 30 giờ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõvấn đề cơ bản về nhà nước, pháp luật Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau,
trong đó làm rõ cơ cấu tổ chức và sự vận hành của nhà nước trong toàn bộ tiến trình lịch sử. Có khả năng vận dụng
các kiến thức được trang bị trong môn học trong xây dựng chính quyền nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu rõ cơ sở hình thành và đặc điểm của chính quyền nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
CĐR 2:Hiểu rõ tổ chức và hoạt động của chính quyền nhà nước thời kỳ Bắc thuộc (năm 179 tr.CN đến đầu thế
kỷ X)
CĐR 3:Hiểu đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ nhàNgô, nhà Đinh và Tiền Lê (938-
1009)
CĐR 4: Hiểu rõ đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ Lý – Trần và thời nhà Hồ
CĐR 5:Hiểu đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI (1428-
1527)
CĐR 6: Hiểuđặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ nội chiến (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ
XVIII)
CĐR 7: Hiểu đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời Nguyễn – từ đầu thế kỉ XIX đến khi
Pháp xâm lược (1858)
CĐR 8:Hiểu đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ thuộc Pháp (1858 – 1945)
CĐR 9: Hiểu đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay và
vận dụng những kiến thức trên để đề xuất những giải pháp hoàn thiện chính quyền nhà nước Việt Nam hiện nay.
CĐR 10:Kỹ năng mềm:
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic
- Kỹ năng phản biện
- Kỹ năng xử lý tình huống
CĐR 11: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
71
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chính quyền nhà nước, Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử khác
nhau, trong đó làm rõ cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Học
phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hệ thống pháp luật của nước ta trong các giai đoạn lịch sử từ khi
hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc cho đến nay.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Xây dựng chính quyền Thuyết trình, đặt 3 2 - Phân tíchđược 1,10,11
trong nhà nước Văn Lang – Âu câu hỏi Thảo cơ sở hình thành
Lạc luận nhóm và đặc điểm của
1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế Sinh viên học tại chính quyền nhà
xã hội của Nhà nước Văn Lang – Âu lớp nước Văn Lang -
Lạc Âu Lạc.
1 1.2. Sự hình thành chính quyền nhà - Tích cực tham
nước gia hoạt động
1.3. Chính quyền nhà nước Âu Lạc giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2: Xây dựng chính quyền Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu rõ chính 2,10,11
nhà nước thời kỳ Bắc thuộc (năm câu hỏi, Thảo sách đồng hóa
179 tr.CN đến đầu thế kỷ X) luận nhóm. của chính quyền
2.1. Tổ chức chính quyền nhà nước đô hộ đối với
2.2. Hoạt động của chính quyền đô nước ta thời kỳ
hộ Bắc thuộc
- Tích cực tham
gia hoạt động
2
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
Chương 3: Xây dựng chính quyền Giáo viên thuyết 3 2 - Hiểu rõ tổ chức 3,10,11
nhà nước từ năm 905 đến năm trình, đặt câu hỏi chính quyền nhà
1009 cho sinh viên. nước thời kỳ
3.1. Tình hình kinh tế - xã hội Sinh viên học tại nhàNgô, nhà
3.2. Tổ chức chính quyền nhà nước lớp. Đinh và Tiền Lê
- Phân tích được
ý nghĩa của chính
quyền nhà nước
3 thời kỳ nhàNgô,
nhà Đinh và Tiền
Lê (938-1009).
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao
đổi với chuyên
gia.
4 Chương 4: Xây dựng chính quyền Giáo viên thuyết 3 2 - Hiểu rõ đặc 4,10,11
nhà nước từ thế kỷ XI đến thế kỷ trình, đặt câu hỏi điểm cơ bản của
XV cho sinh viên. chính quyền nhà
4.1. Chính quyền nhà nước thời Lý - Thảo luận nhóm. nước thời kỳ
72
Trần Sinh viên học tại nhàLý (1009-
4.2. Hoạt dộng của nhà nước thời Lý lớp 1225)
- Trần - Nắm được ý
4.3. Chính quyền nhà nước thời Hồ nghĩa của chính
quyền nhà nước
thời kỳ nhàLý
(1009-1225) đối
với lịch sử dân
tộc.
- Hiểu rõ đặc
điểm cơ bản của
chính quyền nhà
nước thời kỳ
nhàTrần (1226-
1400)
- Nắm được ý
nghĩa của chính
quyền nhà nước
thời kỳ nhàTrần
(1226-1400) đối
với lịch sử dân
tộc.
- Hiểu rõ những
nội dung cơ bản
của pháp luật
thời Lý – Trần
- Nêu được đặc
điểm cơ bản và ý
nghĩa của chính
quyền nhà nước
thờinhàHồ
(1400- 1407) đối
với lịch sử dân
tộc.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
5 Chương 5: Xây dựng chính quyền Giáo viên thuyết 3 2 - Hiểu rõ đặc 5,10,11
nhà nước thế kỷ XV đến đầu thế trình, đặt câu hỏi điểm cơ bản của
kỷ XVI cho sinh viên. chính quyền nhà
5.1. Tổ chức bộ máy nhà nước Thảo luận nhóm. nước thời Lê Sơ
5.2. Hoạt động của chính quyền nhà Sinh viên học tại thế kỉ XV.– Nắm
nước lớp chắc ý nghĩa
chính quyền nhà
nước thời Lê Sơ
thế kỉ XV.
- Hiểu rõ những
bước phát triển
trong hoạt động
lập pháp của nhà
nước phong kiến
Việt Nam thời kỳ
Lê sơ.
-Tích cực tham
gia hoạt động

73
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
Chương 6: Xây dựng chính quyền Làm việc nhóm, 3 2 - Hiểu rõ đặc 6,10,11
nhà nước thời kỳ nội chiến (từ thế tổ chức hoạt điểm cơ bản và ý
kỷ XVI đến thế kỷ XVIII) động thực tế nghĩa của nền
6.1. Tổ chức và hoạt động của chính Giáo viên thuyết hành chính
quyền nhà nước trình, đặt câu hỏi thờivua Lê –
6.2. Tình hình pháp luật cho sinh viên. chúa Trịnh (từ
1593 đến 1786).
- Hiểu được đặc
điểm cơ bản và ý
nghĩa của chính
6
quyền nhà nước
thời Tây Sơn.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
Chương 7:Xây dựng chính quyền Thuyết trình, đặt 5 5 - Nắm được đặc 7,10,11
nhà nước thời Nguyễn (từ đầu thế câu hỏi, điểm cơ bảncủa
kỷ XIX đến năm 1858) Thảo luận nhóm, chính quyền nhà
7.1. Tổ chức chính quyền nhà nước thu thập thông nước thời nhà
7.2. Hoạt động của chính quyền nhà tin Nguyễn
nước Chuẩn bị tài liệu, - Hiểu được ý
lắng nghe, phát nghĩa của chính
biểu ý kiến, làm quyền nhà nước
việc nhóm thời nhà Nguyễn.
- Nắm rõ quá
trình nhà Nguyễn
đã xác lập chủ
7
quyền của nước
ta đối với hai
quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
8 Chương 8: Chính quyền nhà nước Thuyết trình, đặt 5 5 - Hiểu rõ đặc 8,10,11
thời kỳ thuộc Pháp (1858 – 1945) câu hỏi, điểm cơ bản và ý
8.1. Tổ chức bộ máy chính quyền Thảo luận nhóm, nghĩa của chính
thuộc địa thu thập thông quyền nhà nước
8.2. Hệ thống pháp luật tin ở nước ta thời kỳ
Chuẩn bị tài liệu, 1858-1945.
lắng nghe, phát - Nắm được đặc
biểu ý kiến, làm điểm của hệ
việc nhóm thống pháp luật
nước ta thời kỳ

74
1858-1945.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
Chương 9: Xây dựng chính quyền Thuyết trình, đặt 5 5 - Hiểu đặc điểm 9,10,11
nhà nước từ Cách mạng tháng câu hỏi, cơ bản và ý nghĩa
Tám năm 1945 đến nay Thảo luận nhóm, của chính quyền
9.1. Xây dựng chính quyền nhà thu thập thông nhà nước thời ở
nước từ khi độc lập đến khi Hiến tin nước ta thời kỳ
pháp 1946 ra đời Chuẩn bị tài liệu, 1945-1954.
9.2.Xây dựng chính quyền nhà nước lắng nghe, phát - Nắm đượcđặc
trong thời kỳ kháng chiến chống biểu ý kiến, làm điểm cơ bản và ý
Pháp việc nhóm nghĩa của chính
9.3. Xây dựng chính quyền nhà quyền nhà nước
nước Việt Nam từ năm 1954 đến thời ở nước ta
năm 1975 thời kỳ 1954-
9.4.Xây dựng chính quyền nhà nước 1975.
Việt Nam từ năm 1976 đến nay - Hiểu rõ đặc
điểm cơ bản và ý
nghĩa của chính
quyền nhà nước
thời ở nước ta
thời kỳ 1975-
1992.
- Nhận thức được
9 đặc điểm cơ bản
và ý nghĩa của
chính quyền nhà
nước ở nước ta
thời kỳ từ năm
1992 đến nay
- Đề xuất những
giải pháp hoàn
thiện chính
quyền nhà nước
Việt Nam hiện
nay.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
- Quan sát thực
tiễn
Tổng số 60 30 30

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
TS Nguyễn Vũ Tiến (2007); Lịch sử chính quyền Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
- Vũ Thị Phụng (1997); Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
- Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2005); Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
75
- Ngô Sĩ Liên (1967 - 1968); Đại Việt sử ký toàn thư (tập 4), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. (Thư viện số)
- Đại Việt sử ký toàn thư : Bản in nội các quan bản. Mộc bản khắc năm chính hoà thứ 18 (1697) /
GS.VS.Nguyễn Khánh Toàn;GS. Phan Huy Lê khảo cứu;Ngô Đức Thọ dịch và chú thích;GS. Hà Văn nxB Văn
hóa Thông tin 2000
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


- Phân tích cơ sở hình thành và đặc điểm của chính quyền nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ nhàNgô, nhà Đinh và Tiền Lê (938-
1009).
-Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ nhàLý (1009-1225) đối với lịch sử dân
tộc.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời kỳ nhàTrần (1226-1400) đối với lịch sử
dân tộc.
-Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời nhàHồ (1400- 1407) đối với lịch sử dân
tộc.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời Lê Sơ thế kỉ XV.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của nền hành chính thời vua Lê – chúa Trịnh (từ 1593 đến 1786).
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời Tây Sơn.
-Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời nhà Nguyễn.
- Hãy làm rõ quá trình nhà Nguyễn đã xác lập chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời ở nước ta thời kỳ 1858-1945.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời ở nước ta thời kỳ 1945-1954.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời ở nước ta thời kỳ 1954-1975.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước thời ở nước ta thời kỳ 1975-1992.
- Phân tích đặc điểm cơ bản và ý nghĩa của chính quyền nhà nước ở nước ta thời kỳ từ năm 1992 đến nay./.

76
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Minh Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Tác phẩm Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội
+ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913053376
- E-mail: thanhvuminh.ajc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nghiêm Sỹ Liêm
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Vấn đề gia đình, giới, bình đẳng giới
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989.539.226
- E-mail: nghiemsyliem30@gmail.com

Giảng viên 3
- Họ và tên: Đỗ Công Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mácxit
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học ; Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.094.538
- Email: tuandocong@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): History of the communist movement and international workers
- Mã học phần: CN02050
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương.
-Thuộc học phần + Bắt buộc
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị học Mác-Lênin, Chủ
nghĩa xã hội khoa học
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22.5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hình thành
qua các giai đoạn lịch sử của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân, của phong trào đấu tranh

77
độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của chính Đảng vô sản, vai trò của Mác- Ăngghen, Lênin trong việc sáng lập
và phát triển phong trào công nhân quốc tế.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức:
CĐR 1. Nắm vững kiến thức về các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân, các giai đoạn phát triển của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc.
CĐR 2. Xác định được đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân quốc tế qua các giai đoạn lịch sử, vai trò lịch
sử và ý nghĩa của các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân
- Kỹ năng:
CĐR 3. Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến hoạt động của các tổ chức quốc tế của công
nhân trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.
CĐR 4: Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến các vấn đề đấu tranh của giai cấp công nhân
quốc tế hiện nay v.v.
ĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với những quan điểm, tư tưởng đối lập, kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản, hệ thống quá trình hình thành và phát triển của lịch sử phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế. Hoạt động, vai trò và ý nghĩa lịch sử của các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân;
Những vấn đề cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc v.v
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
STT Nội dung CĐR
pháp giảng với sinh viên
dạy LT TH
1 1. Đối tương, phương pháp nghiên 3 0 Tìm hiểu về 1,5,6
cứu, nội dung cơ bản của lịch sử Giảng lý giai cấp công
phong trào cộng sản và công nhân thuyết, thảo nhân, tham
quốc tế luận nhóm gia thảo luận
1.1 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử
phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế
1.1.1 Khách thể nghiên cứu
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Phương pháp luận
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu bộ
môn
1.3 Nội dung cơ bản của môn học
1.3.1 Nghiên cứu lịch sử ra đời và
phát triển của giai cấp công nhân, các
giai đoạn cơ bản của phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân.
1.3.2 Nghiên cứu sự ra đời, vai trò
lịch sử của các chính đảng của giai
cấp công nhân, các tổ chức chính trị -
xã hội và xã hội – chính trị.
1.3.3 Nghiên cứu những vấn đề của
phong trào giải phóng dân tộc, độc
lập dân tộc trong thời đại ngày nay,
với tính cách là một bộ phận hợp
thành của lịch sử phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế.
78
2. Phong trào công nhân từ khởi
đầu đến Công xã Pari 1871
2.1 Giai cấp vô sản hiện đại và phong
trào công nhân trước khi chủ nghĩa
Mác ra đời
2.1.1 Sự hình thành giai cấp vô sản
2.1.2 Phong trào đấu tranh độc lập
đầu tiên của giai cấp vô sản
2.2 Phong trào công nhân từ khi có
chủ nghĩa Mác đến Công xã Pari
2.2.1 Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác
2.2.2 Đồng minh những người cộng Tìm hiểuvề
sản và cương lĩnh chính trị đầu tiên các phong
của giai cấp vô sản. trào công
2.3 Vai trò của giai cấp vô sản trong nhân từ
cuộc cách mạng 1848-1849 ở châu Giảng lý những phong
2 5 5 2, 5,6
Âu. thuyết, thảo trào đầu tiên
2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử luận nhóm cho đến Công
2.3.2 Giai cấp vô sản Pháp trong cách xã Pari 1871
mạng 1848-1849 , tham gia
2.3.3 Giai cấp vô sản Đức trong cách thảo luận
mạng 1848-1849
2.3.4 Hoạt động của C. Mác và
Ph.Ăngghen và Đồng minh những
người cộng sản trong cuộc cách
mạng 1848-1849
2.3.5 Những bài học kinh nghiệm của
cách mạng 1848-1849
2.4 Công xã Pari
2.4.1 Hoàn cảnh lịch sử
2.4.2 Hoạt động của Công xã Pari
2.4.3 Ý nghĩa lịch sử của Công xã
3. Các tổ chức quốc tế của phong
trào cộng sản và công nhân
3.1 Hội liên hiệp công nhân quốc tế-
Quốc tế I
3.1.1 Hoàn cảnh ra đời
3.1.2 Hoạt động của Quốc tế I
3.1.3 Vai trò lịch sử của Quốc tế I Giảng lý
Nghiên cứu
3.2 Quốc tế xã hội chủ nghĩa – Quốc thuyết
các tổ chức
tế II Thảo luận
3 5 5 quốc tế của 1,3,4,5,6
3.2.1 Hoàn cảnh ra đời chuyên đề
giai cấp công
3.2.2 Sự thành lập Quốc tế II
nhân, tham
3.2.3 Hoạt động của Quốc tế II
gia thảo luận
3.3 Quốc tế cộng sản- Quốc tế III
3.3.1 Hoàn cảnh ra đời
3.3.2 Hoạt động của Quốc tế cộng
sản
3.3.3 Vai trò lịch sử của Quốc tế
cộng sản
4 4. Phong trào công nhân từ sau Giảng lý 5 3 2,4, 5,6
Công xã Pari đến nay thuyết, Nghiên cứu
4.1 Phong trào công nhân sau Công Thảo luận vấn đề về
xã Pari nhóm phong trào
4.1.1 Hoàn cảnh lịch sử công nhân thế
4.1.2 Phong trào công nhân châu Âu giới hiện nay
4.1.3 Phong trào công nhân châu Mỹ tham gia thảo
4.1.4 Phong trào công nhân các nước luận, phát
thuộc địa biểu

79
4.2 Phong trào công nhân Nga, sự
xuất hiện của chủ nghĩa Lênin và
cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng
Mười Nga
4.2.1 Phong trào công nhân Nga và
sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin
4.2.2 Cách mạng tháng Mười Nga
4.3 Phong trào công nhân sau cách
mạng tháng Mười Nga 1917
4.3.1 Phong trào công nhân từ 1917-
1945
4.3.2 Sự thành lập Quốc tế công nhân
xã hội chủ nghĩa
4.3.3 Phong trào công nhân sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai đến năm
1991
4.3.4 Phong trào công nhân quốc tế
từ năm 1991 đến nay
4.4 Phong trào cộng sản ở Tây Âu
4.4.1 Phong trào cộng sản ở các nước
tư bản chủ nghĩa
4.4.2 Phong trào cộng sản ở các nước
xã hội chủ nghĩa còn lại
5. Phong trào giải phóng dân tộc
5.1 Phong trào giải phóng dân tộc
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
5.1.1 Chủ nghĩa thực dân châu Âu,
châu Mỹ và Nhật Bản
5.1.2 Phong trào đấu tranh của các
dân tộc thuộc địa
5.2 Phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa và phụ thuộc từ
1918 đến1945
5.2.1 Cao trào giải phóng dân tộc từ Nghiên cứu
1918 đến1923 tìm hiểu vấn
5.2.2 Phong trào giải phóng dân tộc Giảng lý đề về phong
trong những năm 1924-1929 thuyết, trào giải
5 5 2
5.2.3 Phong trào giải phóng dân tộc Thảo luận phóng dân 3,4, 5,6
và phong trào mặt trận nhân dân nhóm tộc,
chống phát xít tham gia
5.2.4 Cuộc đấu tranh giải phóng dân thảo luận
tộc ở các nước thuộc địa và phụ
thuộc trong chiến tranh thế giới thứ
hai
5.3 Phong trào giải phóng dân tộc từ
195 đến nay
5.3.1 Thời kỳ1945-1949
5.3.2 Thời kỳ 1949-1954
5.3.3 Thời kỳ 1954-1960
5.3.4 Thời kỳ 1961-1975
5.3.5 Thời kỳ 1975 đến nay

7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
1) Giáo trình nội bộ : Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - Khoa cnxh khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
2) PGS, TS Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị-Hành chính,
7.2 Học liệu tham khảo
1) V.P. Vôngghin Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII, Nxb Sự
Thật, H, 1979

80
2) GS Đỗ Tư (1996) Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa ) – Nxb Chính trị quốc
gia
3) Nguyễn Đức Bình (Chủ biên): Những đặc điểm lớn của thế giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, HN,
2007
4) GS, TS Đỗ Thanh Bình (Chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1), Nxb Đại học Sư phạm, HN,
2012
5) Ths Lê Minh Châu (Chủ biên): Những vấn đề cơ bản về Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002
6) Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên): Sự phối hợp hoạt động của các đảng cộng sản và cánh tả trên thế giới
hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, HN, 2006
7) TS Nguyễn Văn Lan: Phong trào công nhân ở các nước tư bản hiện nay – Thực trạng và triển vọng, Nxb
Chính trị quốc gia, HN, 2004
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Câu 1: Sự ra đời và những cuộc đấu tranh đầu tiên của GCCN ở Tây Âu, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
của các cuộc đấu tranh ấy.
Câu 2: Sự ra đời của “Đồng minh những người cộng sản” và ý nghĩa của tổ chức này với phong trào công nhân.
Câu 3: Vai trò của GCVS trong cách mạng 1848-1849 Tây Âu
Câu 4: nguyên nhân thất bại, bài học kinh nghiệm của cách mạng 1848-1849 ở Tây Âu
Câu 5: Hoàn cảnh ra đời và vai trò lịch sử của Quốc tế I
Câu 6: Hoàn cảnh ra đời và vai trò lịch sử của Quốc tế II
Câu7: Hoàn cảnh ra đời và vai trò của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) với phong trào cách mạng thế giới
Câu 8: Hoàn cảnh bùng nổ và những hoạt động của công xã Pari, ý nghĩa của công xã Pari với phong trào cách
mạng của GCCN.
Câu 9: Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pari
Câu 10: Vai trò của GCCN Nga trong cách mạng 1905 - 1907 và Cách mạng tháng 2/1917, ý nghĩa của các cuộc
cách mạng này với cách mạng tháng Mười.
Câu 11: Cách mạng Tháng Mười Nga, nguyên nhân thắng lợi của nó.
Câu 12: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng Tháng Mười Nga :
Câu 13: Những cống hiến của Lênin trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, ý nghĩa của nó với phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 14: Ảnh hưởng của các phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Câu 15: Triển vọng của phong trào cộng sản cánh tả ở Liên Xô cũ.

81
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


4. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Doãn Thị Chín
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ. GVC
- Đơn vị công tác:Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, Triết học.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện thoại: 0917291694 Email: chinhvbctt@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Đình Năm
- Chức danh, học hàm, học vị: P. Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Email: namhvbctt1977@gmail.comĐiện thoại: 0988757289
5. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã học phần:TH02051
- Số tín chỉ:03
- Học phần tiên quyết:Không
- Loại học phần:Tự chọn
- Các loại yêu cầu khác đối với học phần: Phòng học cần có máy chiếu, loa, phấn bảng…
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+Giờ lý thuyết:2,0
+Giờ thực hành:1,0
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Mục tiêu của học phần
Học phần giúp cho người học nắm đượchoàn cảnh ra đời, nguồn gốc lý luận, thực tiễn;nhân tố chủ quan Hồ Chí
Minh; quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn. Từ đó nắm được đặc điểm,
bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh
7. Chuẩn đầu ra
CĐR1:Hiểu, phân tíchđược các nhân tố tác động đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh;
CĐR 2:Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh trong mối quan hệ với các hệ tư tưởng khác: Các nhà tư tưởng trong
lịch sử phương Đông, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà cách mạng tiền bối của Việt Nam;
CĐR 3: Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các tác phẩm, lời nói, hành động
thực tiễn của Người và các nguồn tư liệu khác qua các giai đoạn;

CĐR 4:Có kỹ năng nghiên cứu độc lập về Hồ Chí Minh học: Phát hiện, rút ra nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh
qua các tác phẩm, lời nói, hành động thực tiễn của Người:
CĐR5: Kỹ năng tư duy cá nhân
- Tư duy sáng tạo
- Tư duy phản biện
- Tư duy hệ thống
- Nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR6: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tự chủ: quản lý thời gian, học tập suốt đời
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn: kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, sáng tạo
- Trung thực, chính trực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần:

82
Ngoài phần mở đầu, học phần này được xây dựng thành 7 chương giới thiệu hoàn cảnh ra đời, nguồn gốc, quá
trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ 1890 đến 1969.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình Phân bổ thời Yêu cầu CĐR
thức, gian đối với
phương LT TH sinh viên
pháp
giảng
dạy
1 1.Bối cảnh lịch sử hình Giảng lý 4,5 4,5 Phải có 1,4,5,6,7
thành tư tưởng Hồ Chí thuyết, giáo
Minh thảo trình, đọc
1.1 Bối cảnh lịch sử thế giới luận trước bài
1.2. Bối cảnh lịch sử trong nhóm, học,
nước hỏi đáp, trong lớp
hướng tập trung
dẫn tự nghe
học giảng và
tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung
thảo
luận, tự
học
2 2. Truyền thống văn hoá Giảng lý 4,5 4,5 Đọc 1,4,5,6,7
dân tộc Việt Nam - nguồn thuyết, trước bài
gốc quan trọng hình thành thảo học, đọc
tư tưởng Hồ Chí Minh luận thêm tài
2.1. Khái niệm và giá trị nhóm, liệu tham
truyền thống văn hoá dân tộc hỏi đáp, khảo,
2.2. Nội dung truyền thống hướng trong lớp
văn hoá dân tộc Việt Nam dẫn tự tập trung
2.3. Hồ Chí Minh tiếp thu và học nghe
phát huy truyền thống văn giảng và
hoá của dân tộc tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung
thảo
luận, tự
học
3 3.Tinh hoa văn hoá nhân Giảng lý 4 4 Nghiên 1,2,4,5,6,7
loại với việc hình thành tư thuyết, cứu trước
tưởng Hồ Chí Minh thảo tài liệu,
3.1. Tinh hoa văn hoá luận trong lớp
phương Đông nhóm, tập trung
3.2. Tinh hoa văn hoá hỏi đáp, nghe
phương Tây hướng giảng và
dẫn tự tích cực
học tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị

83
các nội
dung
thảo
luận, tự
học
4 4.Chủ nghĩa Mác - Lênin, Giảng lý 4,5 4,5 Nghiên 1,2,4,5,6,7
nguồn gốc quyết định nhất thuyết, cứu trước
đối với việc hình thành tư thảo tài liệu,
tưởng Hồ Chí Minh luận trong lớp
4.1. Giá trị của chủ nghĩa nhóm, tập trung
Mác - Lênin hỏi đáp, nghe
4.2. Hồ Chí Minh tiếp thu và Thuyết giảng và
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa trình tích cực
Mác - Lênin hướng tham gia
dẫn tự xây dựng
học bài,
chuẩn bị
các nội
dung
thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
5 5.Quá trình hình thành và Giảng lý 4 4 Nghiên 3,4,5,6,7
phát triển tư tưởng Hồ Chí thuyết, cứu trước
Minh giai đoạn từ 1890 đến thảo tài liệu,
1911 và từ 1911 đến 1920 luận trong lớp
5.1. Giai đoạn từ 1890 đến nhóm, tập trung
1911 hỏi đáp, nghe
5.2. Giai đoạn từ 1911 đến Thuyết giảng và
1920 trình tích cực
hướng tham gia
dẫn tự xây dựng
học bài,
chuẩn bị
các nội
dung
thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
6 6. Quá trình hình thành và Giảng lý 4,5 4,5 Nghiên 3,4,5,6,7
phát triển tư tưởng Hồ Chí thuyết, cứu trước
Minh giai đoạn từ 1921 đến thảo tài liệu,
1941 luận trong lớp
6.1. Giai đoạn từ 1921 đến nhóm, tập trung
1930 hỏi đáp, nghe
6.2. Giai đoạn từ 1930 đến Thuyết giảng và
1941 trình tích cực
hướng tham gia
dẫn tự xây dựng
học bài,
chuẩn bị
các nội
dung
thảo
luận,
thuyết

84
trình, tự
học
7 7. Quá trình hình thành và Giảng lý 4 4 Nghiên 3,4,5,6,7
phát triển tư tưởng Hồ Chí thuyết, cứu trước
Minh giai đoạn từ 1941 đến thảo tài liệu,
1969 luận trong lớp
7.1. Giai đoạn chuẩn bị nhóm, tập trung
Tổng khởi nghĩa giành chính hỏi đáp, nghe
quyền và kháng chiến chống Thuyết giảng và
thực dân Pháp từ 1941 đến trình tích cực
1954 hướng tham gia
7.2. Giai đoạn xây dựng chủ dẫn tự xây dựng
nghĩa xã hội ở miền Bắc và học bài,
kháng chiến chống đế quốc chuẩn bị
Mỹ ở miền Nam từ 1954 đến các nội
1969 dung
thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình nội bộ Lịch sử tư tưởng
Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp cơ sở
2. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb LLCT, HN.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Giáo trìnhTư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb LLCT, Hà Nội.
7. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb LLCT, Hà Nội.
8. Các bài viết về vấn đề này trên các báo, tạp chí ...
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, chuyên cần 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa môn 0,3
Thi hết học phần Viết/Vấn đáp/Tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/ đề tiểu luận


Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích bối cảnh lịch sử thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tác động đến việc hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh
2. Phân tích hoàn cảnh đất nước với việc ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Phân tích vai trò của truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Phân tích vai trò của tinh hoa văn hóa phương Đông đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Phân tích vai trò của tinh hoa văn hóa phương Tây đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
7. Phân tích quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1890 đến 1920
8. Phân tích quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1921 đến 1930
9. Phân tích quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1941 đến 1954
10. Phân tích quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1954 đến 1969
11. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn cách mạng
12. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành và phát triển qua các
giai đoạn cách mạng.
Đề tiểu luận
1. Bối cảnh lịch sử thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tác động đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Hoàn cảnh đất nước với việc ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh
85
3. Truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Tinh hoa văn hóa phương Đông đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
5. Tinh hoa văn hóa phương Tây đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Chủ nghĩa Mác - Lênin, nguồn gốc quyết định nhất đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
7. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1890 đến 1920
8. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1921 đến 1930
9. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1941 đến 1954
10. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1954 đến 1969
11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn cách mạng
12. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành và phát triển qua các giai đoạn
cách mạng.

86
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN ĐỘNG

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


a. Giảng viên biên soạn
Họ và tên:Trương Thị Kiên
Chức danh khoa học, học vị:PGS, TS
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại/ email: 0913064491/ kien_bctt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác truyền thông đại chúng
b. Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy
Họ và tên:Lương Khắc Hiếu
Chức danh khoa học, học vị:Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Nơi làm việc:Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: 0912440286/ luongkhachieu@yhoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác văn hoá tư tưởng – công tác truyền thông đại
chúng
Họ và tên:Trương Thị Kiên
Chức danh khoa học, học vị:Tiến sĩ
Nơi làm việc:Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: 0913064491/ kien_bctt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác truyền thông đại chúng
Họ và tên:Vũ Hoài Phương
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: 0983150173/ vuhoaiphuong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luâ ̣n và thực tiễn công tác tư tưởng
Họ và tên:Đinh Thị Thanh Tâm
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email:minhtambctt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luâ ̣n và thực tiễn công tác tư tưởng
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên chuyên đề: Lý thuyết truyền thông và vận động
- Mã chuyên đề: TT02353
- Số tín chỉ: 2
- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Giờ học đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết:22,5 tiết
+ Thực hành: 15 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về truyền thông, lý thuyết truyền thông, những
vấn đề có tính quy tắc và các yếu tố cầu thành hoạt động vận động và truyền thông thay đổi hành vi. Trên cơ sở
đó, hình thành cho người học các kỹ năng xây dựng kế hoạch truyền thông,
- Cung cấp cho người học những kiến thức lý thuyết cơ bản về kỹ năng truyền thông và vận động để vận dụng
vào thực tiễn công tác tuyên truyền.
- Hình thành kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch truyền thông và vận động,các phương pháp đánh giá hoạt động
truyền thông, xây dựng tình cảm, thái đô ̣ đúng đắn về hoạt động truyền thông.
3.2. Mục tiêu cụ thể
* Về kiến thức: Sau khi học xong học phần, người học có thể hiểu và ghi nhớ được khái niê ̣m, các yếu tố của
truyền thông, mô hình truyền thông, các lý thuyết truyền thông; hiểu và ghi nhớ được khái niệm, mục tiêu, đối
tượng của vận động và truyền thông thay đổi hành vi, cách tiếp cận và phương pháp vận động; khái niệm, đặc
87
điểm của các phương tiện truyền thông; lý thuyết về các bước xây dựng kế hoạch truyền thông; hiểu và nhớ
được các khái niệm, nội dung, phương pháp đánh giá, giám sát hoạt động truyền thông.
* Về kỹ năng: Hình thành và phát triển một bước kỹ năng xây dựng thông điệp vận động, thông điệp truyền
thông thay đổi hành vi, các phương pháp tiến hành vận động cá nhân, nhóm, vận động xã hội; kỹ năng phân tích
thực trạng, lựa chọn và phân tích đối tượng, xác định mục tiêu, lập ma trận đối tượng, xây dựng, thử nghiệm
thông điệp và tài liệu truyền thông; lập thời gian biểu và phân bổ nguồn lực trong lập kế hoạch truyền thông.
* Về thái độ: Sinh viên yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú tìm hiểu các nội dung về lý thuyết truyền
thông và vận động. Xây dựng tình cảm, thái đô ̣ đúng đắn đối với công tác truyền thông, ý thức trách nhiê ̣m,
mong muốnđược nghiên cứu, tìm hiểu và trực tiếp tham gia công tác truyền thông trên thực tiễn.
4. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CĐR1. Nắm đượccác vấn đề cơ bản về truyền thông và hoạt động truyền thông
- Hiểu được bản chất các khái niệm truyền thông, các lý thuyết truyền thông
- Chỉ ra được đặc trưng các công cụ, phương tiện truyền thông và tiêu chí phân loại các kênh truyền
thông
- Hiểu được chức năng, vai trò, ý nghĩa của truyền thông vận động, truyền thông thay đổi hành vi trong
công tác truyền thông
- Ý thức được tầm quan trọng của hoạt động truyền thông trong đời sống xã hội.
CĐR 2: Hiểu được vị trí của các yếu tố trong một hoạt động truyền thông, hiểu được các mối quan hệ
công tác trong hệ thống bộ máy truyền thông của Đảng, Nhà nướcđể liên hệ giải quyết một nhiệm vụ truyền
thông cụ thể.
- Nắm được tổ chức bộ máy truyền thông; phân biệt được cơ quan chủ trì, cơ quan tham mưu, hỗ trợ
trong hoạt động truyền thông.
- Lý giải được sự giống và khác nhau giữa mục tiêu, đối tượng, kết quả của hoạt động truyền thông vận động và
truyền thông thay đổi hành vi.
- Hiểu được vai trò, vị trí của công cụ truyền thông trong ứng dụng truyền thông thực tế
CĐR3. Nắm được và vận dụng được các nguyên tắc truyền thông
- Nắm được các nguyên tắc để hoạt động truyền thông đạt hiệu quả
- Hiểu đối tượng truyền thông và sử dụng thành thạo các kỹ năng truyền thông, công cụ truyền thông
chuyên biệt cho từng đối tượng.
- Phân tích được sự khác nhau trong thiết kế thông điệp truyền thông vận động và thông điệp truyền
thông thay đổi hành vi và vận dụng được trong thực tế.
CĐR4. Thành thạo phương pháp và kỹ năng truyền thông, phương pháp lập kế hoạch truyền thông để xử
lý các nhiệm vụ truyền thông cụ thể trong thực tiễn công tác.
- Thành thạo các bước và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc trong hoạt động truyền thông.
- Vận dụng sáng tạo các phong cách truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng để
áp dụng trong từng tình huống truyền thông cụ thể
- Thành thạo các kỹ năng phân tích thực trạng, phân tích vấn đề, phân tích tổ chức, phân tích đối tượng, lập ma
trận đối tượng và các hoạt động truyền thông, thiết kế, phân bổ nguồn lực.
CĐR 5: Thực hiện được nhiệm vụ tham mưu về công tác truyền thông thông qua việc tổ chức xây dựng
thông điệp truyền thông và xử lý công cụ truyền thông
- Có khả năng thiết kế các thông điệp truyền thông vận động
- Có khả năng thiết kế các thông điệp truyền thông thay đổi hành vi
-Sử dụng phù hợp các phương tiện/kênh truyền thông trong các không gian truyền thông, tình huống truyền
thông, mục đích truyền thông, đối tượng truyền thông cụ thể.
- Có kỹ năng thiết kế các thông điệp theo yêu cầu tâm lý tiếp nhận của đối tượng.
- Có khả lập kế hoạch /dự án truyền thông cụ thể.
CĐR 6.Kỹ năng mềm
- Nắm được kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp (kỹ năng nói, kỹ năng nghe, kỹ năng quan sát, kỹ năng hỏi,
kỹ năng phán đoán tâm lý...)
- Biết cách tạo động lực để thúc đẩy mọi người cùng làm việc hiệu quả, thực hiện thành công các hoạt động
truyền thông
- Có cái nhìn toàn diện, khách quan trong phân tích, giải quyết các vấn đề truyền thông cụ thể.
CĐR 7. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Có ý thức thường xuyên học tập, tu dưỡng, trau dồi đạo đức cá nhân trên cơ sở tinh thần cầu thị; có ý
thức và khát vọng cống hiến trong công việc.
- Hội tụ đủ các phẩm chất đạo đức cá nhân trong sáng, có lối sống trong sạch, lành mạnh, biết sống và
làm việc hòa đồng, hòa thuận với đồng nghiệp, mọi người xung quanh; có tinh thần làm việc trách nhiệm, công
bằng, dân chủ.

5. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

88
Học phần giới thiệu: Truyền thông và quá trình truyền thông; Vận động: Truyền thông thay đổi hành vi; Kênh
truyền thông; kế hoạch truyền thông; Giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông.

6. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Nội dung Thời gian Hình thức, thời gian, Yêu cầu đối với Chuẩn đầu
phương pháp tổ chức sinh viên ra
dạy học
Lý Thực
thuyết hành

I. Chương 1: 4 tiết 1,5 tiết 1,6,7


TRUYỀN
THÔNG VÀ QUÁ
TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
1.1. Khái niệm - Kiểm tra nhanh: kiến - Tham gia ý
truyền thông thức về truyền thông, giao kiến xây dựng
tiếp (5') bài.
- Thuyết trình kết hợp với - Phân biê ̣t được
trình chiếu, hỏi đáp. (7') khái niê ̣m
- Thảo luâ ̣n: sự giống và truyền thông ở
khác giữa các loại hình các góc độ tiếp
truyền thông (5'). cận khác nhau.
- Hiểu sự giống
và khác giữa
truyền thông và
giao tiếp.
- Hiểu sự giống
nhau và khác
nhau giữa các
loại hình truyền
thông.

1.2. Hoạt động - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
truyền thông trình chiếu, hỏi đáp. (7’) học ở nhà
- Thảo luâ ̣n: Phân tích - Tham gia ý
môi trường truyền thông kiến xây dựng
cho một vấn đề truyền bài.
thông cụ thể (7') - Hiểu, phân biệt
được các yếu tố
của hoạt động
truyền thông,
bản chất của các
yếu tố; lấy ví dụ
phân tích.

1.3. Các mô hình - Kiểm tra nhanh: kiến - Đọc trước bài
truyền thông thức về các mô hình học ở nhà
truyền thông (5') - Tham gia ý
- Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
trình chiếu. (5') bài.
- Bài tập nhóm: lấy ví dụ - Tham gia bài
thực tiễn để phân tích ưu tập nhóm.
điểm, nhược điểm của - Nhận diện
mỗi mô hình truyền thông được mô hình
(5') truyền thông 1
chiều qua ví dụ
trên thực tiễn;
phân tích được
mặt tích cực,
89
hạn chế của mô
hình áp dụng
trên ví dụ cụ
thể.

1.4. Một số lý - Kiểm tra nhanh: kiến - Tham gia ý


thuyết truyền thông thức về các lý thuyết kiến xây dựng
truyền thông (5') bài, làm bài tập
- Thuyết trình kết hợp với nhóm.
trình chiếu (10') - Nhớ, hiểu,
- Bài tập đôi tại lớp: lựa Phân tích được
chọn 1 lý thuyết truyền bản chất của lý
thông, lấy 1 ví dụ để phân thuyết xét đoán
tích, chứng minh (5') xã hội; đánh giá
được tính hợp lý
của các cách
thức áp dụng lý
thuyết này khi
tiến hành một
hoạt động
truyền thông cụ
thể.
II. Chương 2: 4 2 2,3,6
Vận động
2.1. Khái niệm vận - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
động và sự cần trình chiếu, hỏi đáp. (5') học ở nhà
thiết của vận động - Tham gia ý
kiến xây dựng
bài.
- Nhớ, hiểu,
Phân biệt được
các quan niệm
vận động khác
nhau, đánh giá
tính hợp lý của
mỗi quan niệm.
2.2. Mục tiêu và - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
đối tượng vận động trình chiếu, hỏi đáp. (7’) học ở nhà
- Bài tập nhóm 2: xác - Tham gia ý
định đối tượng vận động kiến xây dựng
cho một vấn đề vận động bài.
cụ thể (3') - Làm bài tập
nhóm.
2.3. Thông điệp - Phát vấn: kiến thức về - Đọc trước bài
vận động thông điệp, thông điệp học ở nhà
vận động (3') - Tham gia ý
- Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
trình chiếu. (35') bài, tích cực
- Thảo luận về nguyên tắc thảo luận nhóm.
xây dựng thông điệp vận - Nhớ, hiểu, Xây
động (5') dựng được
thông điệp vận
động chính
sách, nguồn lực,
dư luận.

2.4. Cách tiếp cận - Phát vấn: vận động cá - Đọc trước bài
và phương pháp nhân, vận động nhóm, học ở nhà
vận động vận động xã hội là gì?(5') - Tham gia ý
- Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
90
trình chiếu, hỏi đáp. (15') bài, tích cực
- Thảo luận: Chọn 1 thảo luận nhóm.
phương pháp vận động, - Nhớ, hiểu,
thảo luận về thế mạnh, Thực hành các
hạn chế. (10') phương pháp
vận động cá
nhân. Đánh giá
hiệu quả.
III. Chương 3 4,5 5 2,3,6
Truyền thông
thay đổi hành vi
1.1. Khái niệm, - Kiểm tra nhanh: truyền - Đọc trước bài
mục tiêu và đối thông thay đổi hành vi là học ở nhà
tượng truyền thông gì?(3') - Tham gia ý
thay đổi hành vi - Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
trình chiếu, hỏi đáp. (15') bài, tích cực
- Thảo luận: Sự thống thảo luận nhóm.
nhất và khác biệt giữa
truyền thông thay đổi
hành vi và vận động. (10')
1.2. Khung lý - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
thuyết về các bước trình chiếu, hỏi đáp. (15') học ở nhà
thay đổi hành vi và - Bài tập nhóm: chọn vấn - Tham gia ý
giải pháp truyền đề truyền thông, trình bày kiến xây dựng
thông các bước thay đổi hành vi bài.
ở đối tượng (15') - Làm bài tập
nhóm.
1.3. Thông điệp - Phát vấn: thông điệp - Đọc trước bài
truyền thông thay thay đổi hành vi là gì? (2') học ở nhà
đổi hành vi - Thuyết trình kết hợp với - Tham gia ý
trình chiếu, hỏi đáp. (45') kiến xây dựng
- Bài tập cá nhân: Xây bài.
dựng thông điệp truyền - Làm bài tập cá
thông thay đổi hành vi. nhân.
(10') - Phân biệt được
khái niệm
truyền thông
thay đổi hành vi
và khái niệm
vận động; thực
hành xây dựng
được thông
điệp.

IV. Chương 4: 3 1,5 2,3,6,7


Kênh truyền
thông
1.1. Truyền thông - Phát vấn: Liệt kê các - Đọc trước bài
cá nhân kênh truyền thông cá học ở nhà
nhân? (5') - Tham gia ý
- Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
trình chiếu, hỏi đáp. (15') bài, tích cực
- Thảo luận: Chọn vấn đề thảo luận nhóm.
truyền thông, xác định - So sánh, phân
các kênh truyền thông tích ưu điểm,
phù hợp cho vấn đề hạn chế của mỗi
truyền thông đó. (15') hình thức truyền
thông.
1.2. Truyền thông - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
nhóm trình chiếu, hỏi đáp. (35') học ở nhà
91
- Thảo luận: Chọn vấn đề - Tham gia ý
truyền thông, xác định kiến xây dựng
các hình thức truyền bài, tích cực
thông nhóm phù hợp cho thảo luận nhóm.
vấn đề truyền thông đó. - So sánh, phân
(15') tích ưu điểm,
hạn chế của mỗi
hình thức truyền
thông nhóm.
1.3. Truyền thông - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
đại chúng trình chiếu, hỏi đáp. (35') học ở nhà
- Thảo luận: Chọn vấn đề - Tham gia ý
truyền thông, xác định kiến xây dựng
các kênh truyền thông đại bài, tích cực
chúng phù hợp cho vấn thảo luận nhóm.
đề truyền thông đó. (15') - Thực hành
truyền thông
V. Chương 5 5 5 4,5,6,7
Kế hoạch truyền
thông
1.1. Chuẩn bị lập - Kiểm tra nhanh: Hiểu - Đọc trước bài
kế hoạch thế nào là kế hoạch truyền học ở nhà
thông? (4’). - Tham gia ý
- Thuyết trình kết hợp với kiến xây dựng
trình chiếu, hỏi đáp. (10') bài.
- Bài tâp nhóm: Chuẩn bị - Làm bài tập
lập kế hoạch cho một vấn nhóm.
đề truyền thông ưu tiên - Phân tích thực
(15') trạng của một
vấn đề truyền
thông. Đánh giá
được được điểm
mạnh, điểm yếu,
cơ hội, thách
thức truyền
thông về vấn đề
được xác định.
- Phân tích đối
tượng dựa vào
hành vi, thái độ,
khả năng chấp
nhận thay đổi,
các phương tiện
truyền thông có
thể tiếp cận đối
tượng.
1.2. Lập kế hoạch - Thuyết trình kết hợp với - Đọc trước bài
truyền thông trình chiếu, hỏi đáp. (25') học ở nhà
- Bài tập thực hành: Lập - Tham gia ý
kế hoạch truyền thông kiến xây dựng
cho một vấn đề truyền bài.
thông ưu tiên. (40') - Thực hành
nhóm.
- Nhớ, hiểu, vận
dụng lập kế
hoạch truyền
thông về 1 vấn
đề truyền thông
ưu tiên.
VI. Chương 6 2 0 5
92
Giám sát, đánh
giá và duy trì kế
hoạch truyền
thông

1.1. Giám sát kế - Thuyết trình: Giới - Tự đọc tài liệu


hoạch truyền thông thiệu sơ lược ở nhà
- Giao sv đọc giáo - Hiểu cách
trình nội dung chương giám sát 1 hoạt
động TT cụ thể.
1.2. Đánh giá thực - Thuyết trình: Giới - Tự đọc tài liệu
hiện kế hoạch thiệu sơ lược ở nhà
truyền thông - Giao sv đọc giáo - Hiểu cách
trình nội dung chương đánh giá 1 hoạt
động TT cụ thể.
1.3. Duy trì kế - - Thuyết trình: - Tự đọc tài liệu
hoạch truyền thông Giới thiệu sơ lược ở nhà
- Giao sv đọc giáo - Hiểu cách duy
trình nội dung chương trì 1 hoạt động
TT cụ thể.
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Giáo trình Lý thuyết truyền thông, TS. Lương Khắc Hiểu, Nxb. Chính trị quốc gia, H.,2013.
2. Truyền thông, Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, PGS,TS. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Ths. Đỗ Thị Thu Hằng,
Nxb. Lý luâ ̣n Chính trị, H.2006.
3. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Lý thuyết truyền thông và vận động, 2007. Đề tài khoa học.
6.2. Học liệu tham khảo:
1. Truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn, Nxb. Chính trị, H. 2001.
2. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng - những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn.
3. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4.Kurt W. Mortensen (2006), Sức mạnh thuyết phục: 12 quy tắc vàng của nghệ thuật gây ảnh hưởng, Nxb Lao
động - xã hội.
5. Lương Khắc Hiếu (2005), Giáo trìnhNghệ thuật phát biểu miệng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.Nguyễn Hiến Lê (2006), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7.Dale, Carnegie (2005), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
8. Hoàng Quốc Bảo (2010),Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức đánh giá
Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học chính quy, ban hành kèm
theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Cách thức đánh giá Trọng số
1 Kiểm tra thường xuyên 0,15
2 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,10
3 Tiểu luận 0,25
4 Thi hết môn 0,50
ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

8. Vấn đề ôn tập/đề tài tiểu luận

ST Vấn đề
T

1. Kiến thức cơ bản về truyền thông và hoạt động truyền thông:


- Khái niệm
- Các yếu tố của hoạt động truyền thông
- Mô hình truyền thông
- Môi trường truyền thông
- Các lý thuyết truyền thông cơ bản...
Lấy ví dụ từ thực tiễn để phân tích hệ quả của các lý thuyết truyền thông.
Lấy ví dụ từ thực tiễn để phân tích, chứng minh thế mạnh, hạn chế của mỗi mô hình truyền thông.
93
2. Truyền thông vận động và truyền thông thay đổi hành vi:
- Khái niệm
- Sự thống nhất và khác biệt
3. Gặp gỡ trực tiếp, diễn thuyết:
- Khái niệm, đặc điểm
- Các quy tắc, kỹ năng, các bước thực hiện truyền thông
- Liên hệ thực tiễn
4. Vận động:
- Khái niệm, mục tiêu vận động, đối tượng vận động, kết quả vận động...
- Những yêu cầu của một thông điệp vận động hiệu quả
- Lấy ví dụ cụ thể minh họa.
5. Ưu thế và hạn chế của các loại hình phương tiện truyền thông báo in, phát thanh, báo mạng điện tử.
Lấy ví dụ thực tiễn để phân tích, chứng minh
6. Sự cần thiết, nội dung và phương pháp phân tích phân tích đối tượng truyền thông.
Lấy ví dụ minh họa.
7. Nội dung các bước (giai đoạn) thay đổi hành vi ở đối tượng.
Chọn 1 vấn đề truyền thông thay đổi hành vi và trình bày cụ thể nội dung các bước thay đổi hành vi ở
đối tượng.
8. Căn cứ trên các vấn đề truyền thông ưu tiên để xác định đối tượng ưu tiên và phân tích đối tượng trong
truyền thông
Ví dụ: vấn đề Không hút thuốc lá nơi công cộng; Không kết hôn cận huyết thống; Không uống rượu
bia khi tham gia giao thông...
9. Các yếu tố tâm lý của thông điệp truyền thông thay đổi hành vi:
- Khái niệm
- Ưu điểm, hạn chế.
- Viết/Lấy ví dụ thông điệp để minh họa.
10. Lập kế hoạch truyền thông sơ lược về một vấn đề ưu tiên cho một đối tượng cụ thể tại địa phương, cơ
quan trong thời gian xác định.

94
95
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Thể chế chính trị thế giới đương đại

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lưu Thúy Hồng
- Chức danh: Trưởng bộ môn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0912662692 - Địa chỉ email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, chính sách công
Giảng viên 2: Phạm Thị Hoa
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: - Địa chỉ email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách công
Giảng viên 3: Trần Thị Hoa Lê
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: - Địa chỉ email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị học, chính sách công

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Thể chế chính trị thế giới đương đại
- Mã học phần: - Số tín chỉ: 03
- Các học phần tiên quyết: Chính trị học đại cương
Chính trị quốc tế đương đại
Chính trị học Việt Nam

- Loại học phần: + Bắt buộc: + Lựa chọn: 


- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ
+ Giờ thực hành: 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chung nhất và hệ thống về các loại hình thể chế chính trị thế giới
đương đại, kiến thức sâu về những thể chế chính trị điển hình ở một số nước trên thế giới thời kỳ hiện nay.
3.2 Mục tiêu cụ thể
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức:
+ Nắm được những kiến thức tổng quan, cơ bản về thể chế chính trị
+ Nắm được phương pháp nhất định trong việc nhận thức và phân tích các hiện tượng chính trị liên quan đến thể
chế chính trị.
+ Hiểu được bản chất của các loại thể chế chính trị
+ Hiểu được một cách có hệ thống cơ bản nhất về đặc điểm thể chế chính trị của các nước điển hình như Mỹ,
Anh, Nhật Bản, Úc Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc đại diện cho các loại thể chế chính trị
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy lí luận.
+ Có khả năng phân tích những hiê ̣n tượng, những vấn đề chính trị ở một số thể chế điển hình trên thế giới
+ Có khả năng rút ra những giá trị, kinh nghiệm từ thể chế của các nước để gợi mở tham chiếu cho thể chế chính
trị Việt Nam.
96
- Về thái độ:
+ Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào sự lựa chọn thể chế chính trị Xã hội chủ nghĩa của dân tộc và
lịch sử Việt Nam, lòng tin vào đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh
phức tạp hiện nay; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách
sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình đổi mới phù hợp với
sự tiến bộ và phát triển của lịch sử.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu biết cơ bản về các khái niệm: thể chế, chính trị, chế độ chính trị, hệ thống chính trị, thể chế chính
trị, các loại hình thể chế chính trị thế giới v.v...
CĐR2: Hiểu biết cơ bản về thể chế chính trị của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới với các nội dung:
+ Điều kiện tự nhiên và dân cư
+ Lịch sử thể chế chính trị
+ Hiến pháp
+ Thể chế nhà nước
+ Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội
+ Thể chế bầu cử
CĐR3: Phân tích cơ bản thể chế chính trị của một quốc gia về:
+ Điều kiện tự nhiên và dân cư
+ Lịch sử thể chế chính trị
+ Hiến pháp
+ Thể chế nhà nước
+ Các đảng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội
+ Thể chế bầu cử
CĐR4: Đánh giá bước đầu: nguồn gốc, bản chất thể chế chính trị của một số quốc gia trên thế giới mà giáo trình
đã lựa chọn giới thiệu
CĐR5: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+ Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học Thể chế chính trị thế giới đương đại là khoa học nghiên cứu hệ thống các định chế, các giá trị
tạo thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độ CT, hình thức thể hiện các thành
tố của HTCT thuộc thượng tầng kiến trúc, bao gồm các cấu trúc tổ chức, các bộ phận chức năng cấu thành của
HTCT nhất định và vai trò, ảnh hưởng lẫn nhau của chúng trong HTCT đó nhằm tìm ra các qui luật, tính qui luật
hình thành, tồn tại và phát triển cùng các công nghệ vận hành của các thể chế chính trị nhằm duy trì chế độ
chính trị - xã hội đương thời và bảo đảm quyền lực thuộc về giai cấp thống trị. Do đó, thể chế chính trị thế giới
đương đại làm rõ các nội dung: khái niệm thể chế chính trị, đặc điểm các loại thể chế chính trị thế giới đương
đại, thể chế chính trị ở một số nước điển hình đại diện cho các loại hình thể chế chính trị thế giới đương đại
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Phân bổ
Hình thời gian
thức,
Yêu cầu đối
ST phương
Nội dung với sinh CĐR
T pháp
LT TH viên
giảng
dạy

1 Tổng quan về thể chế Hình 5 0 - Đọc tài 1, 5, 6


chính trị thế giới đương thức: lý liệu: Giáo
đại thuyết trình
1.1. Một số khái niệm cơ Phương TCCTTGĐĐ
bản pháp: [5-26]
1.2. Đặc trưng cơ bản của Thuyết Yêu cầu:

97
tóm tắt nội
thể chế chính trị thế giới
dung cần đọc
đương đại
trình, - Trả lời câu
1.3. Đối tượng, phương
hỏi hỏi của
pháp nghiên cứu của môn
đáp… giảng viên
học Thể chế chính trị thế
và các sinh
giới đương đại
viên khác
- Đọc tài
liệu: Giáo
Hình trình
Thể chế chính trị Liên
thức: lý TCCTTGĐĐ
hiệp Vương quốc Anh và
thuyết, [27-68]
Bắc Ai Len
thực Yêu cầu:
2.1. Khái quát về điều kiện
hành tóm tắt nội
tự nhiên, dân cư và lịch sử
Phương dung cần đọc
thể chế chính trị 2, 3, 4, 5,
2. pháp: 2.5 3.5 - Chuẩn bị
2.2. Hiến pháp 6
Thuyết theo yêu cầu
2.3. Thể chế nhà nước
trình, của giảng
2.4. Các đảng chính trị và
hỏi đáp, viên
tổ chức chính trị - xã hội
thảo - Trả lời câu
2.5. Thể chế bầu cử
luận hỏi của
nhóm… giảng viên
và các sinh
viên khác
Hình - Đọc tài
Thể chế chính trị Nhật thức: lý liệu: Giáo
Bản thuyết, trình
3.1. Khái quát về điều kiện thực TCCTTGĐĐ
tự nhiên, dân cư và lịch sử hành [69-110]
thể chế chính trị Phương Yêu cầu:
2, 3, 4, 5,
3. 3.2. Hiến pháp pháp: 2.5 4 tóm tắt nội
6
3.3. Thể chế nhà nước Thuyết dung cần đọc
3.4. Các đảng chính trị và trình, - Trả lời câu
tổ chức chính trị - xã hội hỏi đáp, hỏi của
3.5. Thể chế bầu cử thảo giảng viên
luận và các sinh
nhóm… viên khác
4 Thể chế chính trị Mỹ Hình 5 5 - Đọc tài 2, 3, 4, 5,
4.1. Khái quát về điều kiện thức: lý liệu: Giáo 6
tự nhiên, dân cư và lịch sử thuyết, trình
thể chế chính trị thực TCCTTGĐĐ
4.2. Hiến pháp hành [151-190]
4.3. Thể chế nhà nước Phương Yêu cầu:
4.4. Các đảng chính trị và pháp: tóm tắt nội
tổ chức chính trị - xã hội Thuyết dung cần đọc
4.5. Thể chế bầu cử trình, - Chuẩn bị
hỏi đáp, hoạt động
thảo nhóm
luận - Chuẩn bị
nhóm, theo yêu cầu
bài tập của giảng
dự án… viên
- Trả lời câu
hỏi của
giảng viên
và các sinh
viên khác
- Viết phản
hồi về bải
học theo

98
hướng dẫn
của giảng
viên
- Đọc tài
liệu: Giáo
trình
Hình
TCCTTGĐĐ
thức: lý
[191-242]
thuyết,
Thể chế chính trị Liên Yêu cầu:
thực
hiệp liên bang Nga tóm tắt nội
hành
5.1. Khái quát về điều kiện dung cần đọc
Phương
tự nhiên, dân cư và lịch sử - Chuẩn bị
pháp:
thể chế chính trị hoạt động 2, 3, 4, 5,
5 Thuyết 5 5
5.2. Hiến pháp nhóm 6
trình,
5.3. Thể chế nhà nước - Chuẩn bị
hỏi đáp,
5.4. Các đảng chính trị và theo yêu cầu
thảo
tổ chức chính trị - xã hội của giảng
luận
5.5. Thể chế bầu cử viên
nhóm,
- Trả lời câu
bài tập
hỏi của
dự án…
giảng viên
và các sinh
viên khác
- Đọc tài
liệu: Giáo
trình
Hình
TCCTTGĐĐ
thức: lý
[243-280]
thuyết,
Thể chế chính trị cộng Yêu cầu:
thực
hoà liên bang Đức tóm tắt nội
hành
6.1. Khái quát về điều kiện dung cần đọc
Phương
tự nhiên, dân cư và lịch sử - Chuẩn bị
pháp:
thể chế chính trị hoạt động 2, 3, 4, 5,
6 Thuyết 2.5 3.5
6.2. Hiến pháp nhóm 6
trình,
6.3. Thể chế nhà nước - Chuẩn bị
hỏi đáp,
6.4. Các đảng chính trị và theo yêu cầu
thảo
tổ chức chính trị - xã hội của giảng
luận
6.5. Thể chế bầu cử viên
nhóm,
- Trả lời câu
bài tập
hỏi của
dự án…
giảng viên
và các sinh
viên khác
Hình
thức: lý
thuyết, - Đọc tài
thực liệu: Giáo
Thể chế chính trị cộng
hành trình CTHSS
hoà Pháp
Phương [281-330]
7.1. Khái quát về điều kiện
pháp: Yêu cầu:
tự nhiên, dân cư và lịch sử
Thuyết tóm tắt nội
thể chế chính trị 2, 3, 4, 5,
7 trình, 2.5 4 dung cần đọc
7.2. Hiến pháp 6
hỏi đáp, - Trả lời câu
7.3. Thể chế nhà nước
thảo hỏi của
7.4. Các đảng chính trị và
luận giảng viên
tổ chức chính trị - xã hội
nhóm, và các sinh
7.5. Thể chế bầu cử
bài tập viên khác
dự án…

99
Hình - Đọc tài
thức: lý liệu: Giáo
thuyết, trình
Thể chế chính trị Liên
thực TCCTTGĐĐ
hiệp Trung Quốc
hành [331-370]
8.1. Khái quát về điều kiện
Phương Yêu cầu:
tự nhiên, dân cư và lịch sử
pháp: tóm tắt nội
thể chế chính trị 2, 3, 4, 5,
Thuyết dung cần đọc
8 8.2. Hiến pháp 5 5 6
trình, - Chuẩn bị
8.3. Thể chế nhà nước
hỏi đáp, hoạt động
8.4. Các đảng chính trị và
thảo nhóm
tổ chức chính trị - xã hội
luận - Trả lời câu
8.5. Thể chế bầu cử
nhóm, hỏi của
bài tập giảng viên
dự án… và các sinh
viên khác

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Khoa Chính trị học, Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền: Thể chế chính trị thế giới đương đại, NXB
CTHC, Hà Nội 2009
2. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Thể chế chính trị - một số kinh nghiệm của
thế giới (tủ sách phục vụ lãnh đạo), Nxb CTHC, 2013
3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Chính trị học so sánh – từ cách tiếp cận hệ
thống cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, 2012
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
Tiếng Viê ̣t
1. Lưu Văn An, Thể chế chính trị Việt Nam trước cách mạng tháng 8 dưới góc nhìn hiện đại, Nxb Chính
trị quốc gia, 2008
2. Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo: Một số đặc điểm về tổ chức và vận hành hệ thống chính trị Anh,
Pháp, Mỹ dưới góc độ của chính trị học so sánh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 - 2007
3. Tống Đức Thảo: Các đảng chính trị ở Cộng hòa Pháp, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4 – 2006

8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, bài 0,1
tập, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập …
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

Nhóm 1 (5 điểm)
1. Đặc trưng cơ bản của các loại hình thể chế chính trị tiêu biểu thế giới đương đại
2. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ailen hiện nay
3. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Nhâ ̣t Bản hiện nay
4. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Mỹ hiện nay
5. Hiến pháp Mỹ
6. Những đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Trung Quốc hiện nay
Nhóm 2 (5 điểm)
1. Quyền lực của tổng thống Mỹ, tổng thống Nga
2. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Đức hiện nay
3. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Pháp hiện nay
4. Đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước Liên bang Nga hiện nay

100
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo quản lý
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
+ Tâm lý học sư phạm
+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: hanglyminh73@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: TG100
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Không
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết:
Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho học viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm
3. Mục tiêu của học phần
Sinh viên nắm vững tri thức khoa học về tâm lý chủ thể và đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý, có khả
năng vận dụng những hiểu biết đó trong nghề nghiệp tương lai.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
CĐR2: Hiểu rõ các đặc điểm tâm lý cá nhân và đặc điểm tâm lý tập thể.
CĐR3: Phân tích được cơ sở tâm lý học của hoạt động lãnh đạo, quản lý
CĐR4: Xác định được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay.
CĐR5: Xây dựng các biện pháp tác động vào con người có hiệu quả trong công tác lãnh đạo, quản lý.

101
. Có khả năng tạo ra các mối quan hệ ứng xử tốt giữa cấp trên và cấp dưới.
. Linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp và hoạt động cùng nhau để đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội.
CĐR 6: Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng
phân tích- tổng hợp.
CĐR 7: Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân để trở thành người lãnh đạo quản lý trong tương lai; Có mong
muốn áp dụng những tri thức tâm lý đó trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Tâm lý học lãnh đạo, quản lý là một khoa học thuộc hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, là môn
học trong chương trình đào tạo cử nhân của nhiều chuyên ngành thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nội
dung của học phần bao gồm 6 chương đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về khía cạnh tâm lý trong công
tác lãnh đạo, quản lý, đồng thời kết hợp với những nghiên cứu thực tiễn được đặt ra trong tình hình mới của đất
nước ta. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức về tâm lý của đối tượng quản lý cũng như của
chủ thể lãnh đạo, quản lý vào hoạt động lãnh đạo, quản lý. Môn học này là cơ sở để sinh viên tiếp tục nghiên
cứu các học phần tiếp theo trong chuyên ngành đào tạo.

6. Nội dung chi tiết học phần


Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
STT Nội dung CĐR
pháp với sinh viên
giảng dạy LT TH
1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu của tâm lý học lãnh
đạo, quản lý
1.1. Khái quát về lãnh đạo, quản lý
1.1.1. Khái niệm quản lý
1.1.2. Khái niệm lãnh đạo
1.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành tư duy
quản lý
Tìm hiểu các
1.1.4. Vai trò của quản lý trong xã hội
tài liệu Tâm lý
hiện đại Giảng lý
học xã hội ứng
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu thuyết,
dụng trong
1 của Tâm lý học lãnh đạo, quản lý Hỏi –đáp, 3 2 1,6,7
công tác lãnh
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu làm việc
đạo, quản lý,
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu nhóm
tham gia thảo
1.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm
luận
lý học lãnh đạo, quản lý
1.3. Phương pháp nghiên cứu của
Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
1.3.1. Các nguyên tắc phương pháp
luận
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ
thể

2. Cá nhân- Đối tượng của hoạt


động lãnh đạo, quản lý
2.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý
Nghiên Nghiên cứu
người
cứu trường các hiện tượng
2.2. Các đặc điểm tâm lý cá nhân
hợp, làm tâm lý cá nhân
2 2.2.1. Nhu cầu 6 4 2,5,6,7
việc nhóm, trước và trong
2.2.2. Năng lực
bài tập giờ học, thảo
2.2.3. Tính cách
thực hành luận nêu ý kiến
2.2.4. Khí chất
2.2.5. Xúc cảm, tâm trạng

3 3. Tập thể- Đối tượng của hoạt động Nghiên 6 4 Nghiên cứu 2,5,6,7
lãnh đạo, quản lý cứu trường hiện tượng tâm
3.1. Khái niệm tập thể hợp, làm lý tập thể trước
3.1.1. Định nghĩa tập thể việc nhóm, và trong giờ
3.1.2. Đặc điểm của tập thể bài tập học, tham gia
102
3.1.3. Chuẩn mực của tập thể
3.2. Các giai đoạn phát triển của tập
thể
3.2.1. Giai đoạn tổng hợp sơ cấp
3.2.2. Giai đoạn phân hoá
3.2.3. Giai đoạn trưởng thành
3.2.4. Giai đoạn hoàn thiện
3.3. Các hiện tượng tâm lý trong tập
thể
thực hành thảo luận
3.3.1. Bầu không khí tâm lý tập thể
3.3.2. Xung đột tâm lý trong tập thể
3.3.3. Tâm trạng tập thể
3.3.4. Dư luận tập thể
3.3.5. Truyền thống tập thể
3.3.6. Sự nhất trí trong tập thể

4. Cơ sở Tâm lý học của hoạt động


lãnh đạo, quản lý
4.1. Khái quát về hoạt động lãnh đạo,
quản lý
4.1.1. Yếu tố con người trong hoạt động
lãnh đạo, quản lý
4.1.2. Khái niệm hoạt động lãnh đạo,
quản lý
4.1.3. Đặc điểm của hoạt động lãnh
Nghiên cứu
đạo, quản lý
hoạt động lãnh
4.2. Cấu trúc của hoạt động lãnh đạo, Phương
đạo,quản lý
quản lý pháp dạy
trước và trong
4.2.1. Chủ thể của hoạt động lãnh đạo, học bằng
giờ học, thảo
4 quản lý tình huống, 5 5 3,5,6,7
luận và thực
4.2.2. Đối tượng của hoạt động lãnh làm việc
hành kỹ năng
đạo, quản lý nhóm,
giao tiếp của
4.2.3. Động cơ lãnh đạo, quản lý Đóng vai
nhà truyền
4.2.4. Mục đích lãnh đạo, quản lý
thông
4.2.5. Hành động lãnh đạo, quản lý
4.2.6. Thao tác lãnh đạo, quản lý
4.3. Cơ cấu hoạt động của người lãnh
đạo, quản lý
4.3.1. Hoạt động nhận thức của người
lãnh đạo, quản lý
4.3.2. Hoạt động ra quyết định của
người lãnh đạo, quản lý
4.3.3. Hoạt động tổ chức thực hiện
quyết định lãnh đạo, quản lý
5 Phương 5 10 Nghiên cứu 4,5,6,7
5. Nhân cách người lãnh đạo, pháp sàng các yếu tố ảnh
quản lý lọc, hưởng đến đến
5.1. Khái niệm nhân cách người lãnh phương sự phát triển
đạo, quản lý pháp làm nhân cách
5.1.1. Khái niệm nhân cách việc nhóm, người lãnh
5.1.2. Khái niệm nhân cách người lãnh bài tập đạo, quản lý
đạo, quản lý thực hành trước và trong
5.2. Cấu trúc nhân cách người lãnh giờ học, tham
đạo, quản lý gia thảo luận
5.2.1. Lý thuyết nhân cách người lãnh và thực hành
đạo, quản lý
5.2.2. Quan điểm của Đảng ta và Hồ

103
Chí Minh về nhân cách người lãnh đạo,
quản lý
5.2.3. Mô hình nhân cách người lãnh
đạo, quản lý
5.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển nhân cách
người lãnh đạo, quản lý
5.3.1. Giáo dục và sự hình thành, phát
triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý
5.3.2. Hoạt động quản lý và sự hình
thành, phát triển nhân cách của người
lãnh đạo, quản lý
5.3.3. Giao tiếp và sự hình thành, phát
triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý
5.3.4. Tập thể và sự hình thành, phát
triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý

6.Uy tín của người lãnh đạo, quản lý


6.1. Khái niệm uy tín người lãnh đạo,
quản lý
6.1.1. Định nghĩa uy tín
6.1.2. Định nghĩa uy tín người lãnh đạo,
quản lý
Nghiên cứu
6.1.3. Phân loại uy tín người lãnh đạo,
các biện pháp
quản lý Hỏi- đáp,
tạo uy tín cho
6.2. Những yếu tố tạo nên uy tín người làm việc
người lãnnh
6 lãnh đạo, quản lý nhóm, 3 2 4,5,6,7
đạo, quản lý
6.2.1. Uy tín chức vụ Bài tập
trước và trong
6.2.2. Uy tín cá nhân thực hành
giờ học, tham
6.3. Nguyên nhân làm mất hoặc giảm uy
gia thảo luận
tín của người lãnh đạo, quản lý
6.3.1. Nguyên nhân chủ quan
6.3.2. Nguyên nhân khách quan
6.4. Những biện pháp cơ bản xây dựng
và nâng cao uy tín của người lãnh đạo,
quản lý
7.Phong cách lãnh đạo, quản lý
7.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo
7.2. Phân loại phong cách lãnh đạo,
Nghiên cứu ưu
quản lý
Hỏi –đáp, nhược điểm
7.2.1. Phong cách độc đoán
tình huống, của các phong
7 7.2.2. Phong cách dân chủ 2 3 4,5,6,7
bài tập cách lãnh đạo
7.2.3. Phong cách tự do
thực hành trước, trong và
7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong
sau giờ học
cách lãnh đạo, quản lý
7.3.1. Yếu tố chủ quan
7.3.2. Yếu tố khách quan

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Trần Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Học viện Báo chí và tuyên truyền
6.2. Học liệu tham khảo
1. Vũ Dũng(1995), Tâm lý học xã hội với quản lý, Nxb Chính trị quốc gia
2. Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học xã hội
3. Nguyễn Bá Dương (2012), Tâm lý học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia
4. Nguyễn Bá Dương (2003), Giáo trình Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc
gia.
5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị
Quốc gia.

104
6. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
quốc gia.
7. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận /vấn đề ôn tập
1. Nhu cầu của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
2. Năng lực của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
3. Tính cách của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
4. Đặc điểm của tập thể- Đối tượng của hoạt động quản lý
5. Các giai đoạn phát triển của tập thể
6. Các hiện tượng tâm lý của tập thể
7. Phong cách lãnh đạo, quản lý
8. Phẩm chất chính trị, tư tưởng trong nhân cách người lãnh đạo quản lý
9. Phẩm chất đạo đức trong nhân cách người lãnh đạo, quản lý
10. Năng lực tổ chức của người lãnh đạo, quản lý

105
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


3. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
4. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
- Mã học phần: NP03607
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật, phân biệt được nhà nước và
pháp luật với các hiện tượng khác, hiểu rõ về bản chất của nhà nước và pháp luật. Có kiến thức tổng hợp về nhà
nước và pháp luật, có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và ngoài nước, phát hiện các
mâu thuẫn trong quản lý và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Nhà nước CHXHCN Việt Nam
CĐR 2:Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Pháp luật và hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
CĐR 3:Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành bồi dưỡng và nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ nghĩa
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đồng
thời biết cách vận dụng các kỹ năng vào hoạt động thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành
và diễn tiến phát triển của nhà nước và của pháp luật; các kiểu nhà nước, pháp luật trong lịch sử; chức năng có
bản của nhà nước, pháp luật, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật xã
hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật;
vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; pháp chế xã hội chủ nghĩa.

106
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp thời gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Phần mở đầu. Khái quát chung Thuyết trình, đặt 1 tiết - Sinh viên nắm 4,5
về lý luận nhà nước và pháp câu hỏi Thảo luận được: Đối tượng,
luật nhóm phương pháp
Sinh viên học tại nghiên cứu của lý
lớp luận về nhà nước và
pháp luật; xác định
được vị trí của lý
luận nhà nước và
1 pháp luật trong hệ
thống khoa học xã
hội và khoa học
pháp lý
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài liệu.
Chương 1. Nguồn gốc, bản Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu được các 1,4,5
chất, hình thức và kiểu nhà câu hỏi, Thảo luận thuyết lý giải nguồn
nước nhóm. gốc ra đời của nhà
1.1. Nguồn gốc nhà nước nước; bản chất của
1.2. Bản chất của nhà nước nhà nước
1.3. Dấu hiệu, đặc điểm của nhà - Phân định, các
nước kiểu nhà nước;
1.4. Các kiểu nhà nước phân biệt được nhà
1.5.Hình thức nhà nước nước và các hiện
tượng tương tự
- Chỉ rõ được các
2 hình thức của nhà
nước
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập thông
tin

Chương 2. Các kiểu nhà nước Giáo viên thuyết 3 2 - Xác định cơ sở 1,4,5
chủ nô, phong kiến và tư sản trình, đặt câu hỏi kinh tế, xã hội cho
2.1. Nhà nước chủ nô cho sinh viên. sự hình thành mỗi
2.2. Nhà nước phong kiến Sinh viên học tại kiểu nhà nước
3.3.Nhà nước tư sản lớp. - Đánh giá giá trị
lịch sử của sự ra đời
mỗi kiểu nhà nước
3
- Nêu ý kiến cá
nhân.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao đổi
với chuyên gia.
4 Chương 3. Sự ra đời, bản chất, Giáo viên thuyết 4 1 - Hiểu được bản 1,4,5
107
của nhà nước xã hội chủ nghĩa trình, đặt câu hỏi chất của nhà nước
3.1. Tính tất yếu khách quan và cho sinh viên. XHCN, nhà nước
sự ra đời của nhà nước xã hội Thảo luận nhóm. XHCN Việt Nam
chủ nghĩa Sinh viên học tại - Chỉ rõ tính tất yếu,
3.2. Bản chất của nhà nước xã lớp nội dung của xây
hội chủ nghĩa Xem clip dựng nhà nước
3.3. Bản chất và đặc trưng cơ pháp quyền ở Việt
bản của Nhà nước CHXHCN Nam
Việt Nam
3.4. Vấn đề xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam

Chương 4. Chức năng cơ bản Giáo viên thuyết 3 2 - Hiểu và bình luận 1,3,4,
và hình thức nhà nước xã hội trình, đặt câu hỏi được các chức năng 5
chủ nghĩa cho sinh viên. của nhà nước
4.1. Chức năng cơ bản của nhà Thảo luận nhóm. XHCN
nước xã hội chủ nghĩa Sinh viên học tại - Phân định và đánh
4.2. Hình thức nhà nước xã hội lớp giá được các hình
chủ nghĩa thức nhà nước
XHCN
-Tích cực tham gia
5 hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Chuẩn bị tài liệu,
lắng nghe, phát biểu
ý kiến, làm việc
nhóm
- Quan sát thực
tiễn,thu thập thông
tin

Chương 5. Bộ máy nhà nước Làm việc nhóm, tổ 1 4 - Hiểu được các 1,3,4,
xã hội chủ nghĩa chức hoạt động khái niệm 5
5.1. Khái niệm bộ máy nhà nước thực tế - Phân định được
xã hội chủ nghĩa Giáo viên thuyết các loại cơ quan
5.2. Các loại cơ quan nhà nước trình, đặt câu hỏi nhà nước cùng với
xã hội chủ nghĩa cho sinh viên. mối quan hệ giữa
6
5.3. Các nguyên tắc tổ chức và các cơ quan đó
hoạt động của bộ máy Nhà nước - Vận dụng đánh
CHXHCN Việt Nam giá thực tiễn bộ
5.4. Vấn đề xây dựng và hoàn máy nhà nước giai
thiện bộ máy nhà nước đoạn hiện nay.
CHXHCN Việt Nam
Chương 6. Nguồn gốc, bản -Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu bản chất của 2,4,5
chất, vai trò, hình thức và kiểu câu hỏi, pháp luật
pháp luật Thảo luận nhóm, - Xác định vai trò,
6.1. Nguồn gốc của pháp luật thu thập thông tin hình thức của pháp
6.2. Bản chất của pháp luật -Chuẩn bị tài liệu, luật
7
6.3. Những đặc trưng cơ bản của lắng nghe, phát biểu - Bình luận hình
pháp luật ý kiến, làm việc thức pháp luật
6.4. Vai trò của pháp luật nhóm
6.5. Các hình thức pháp luật Quan sát thực tiễn
6.6. Các kiểu pháp luật
8 Chương 7. Bản chất, vai trò và -Thuyết trình, đặt 3 2 -Hiểu bản chất, vai 2,3,4,
hình thức pháp luật xã hội chủ câu hỏi, trò của pháp luật 5
nghĩa Thảo luận nhóm, XHCN
3.1. Bản chất của pháp luật xã thu thập thông tin - Bình luận các hình
hội chủ nghĩa -Chuẩn bị tài liệu, thức pháp luật
3.2. Vai trò của pháp luật xã hội lắng nghe, phát biểu XHCN

108
chủ nghĩa ý kiến, làm việc
3.3. Hình thức pháp luật xã hội nhóm
chủ nghĩa Quan sát thực tiễn

Chương 8. Quy phạm pháp -Thuyết trình, đặt 2 3 -Hiểu được các khái 2,3,4,
luật và quan hệ pháp luật xã câu hỏi, niệm: cơ cấu quy 5
hội chủ nghĩa Thảo luận nhóm, phạm pháp luật xã
8.1. Quy phạm pháp luật xã hội thu thập thông tin hội chủ nghĩa, các
chủ nghĩa -Chuẩn bị tài liệu, yếu tố cấu thành
8.2. Quan hệ pháp luật xã hội lắng nghe, phát biểu quan hệ pháp luật
9
chủ nghĩa ý kiến, làm việc xã hội chủ nghĩa
8.3. Điều kiện phát sinh, thay đổi nhóm - Chỉ rõ, bình luận
hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật Quan sát thực tiễn các điều kiện phát
sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quan hệ
pháp luật
Chương 9. Hệ thống pháp luật -Thuyết trình, đặt 2 1 -Hiểu rõ khái niệm 2,4,5,
xã hội chủ nghĩa câu hỏi, hệ thống pháp luật
9.1. Khái niệm hệ thống pháp Thảo luận nhóm, XHCN
luật xã hội chủ nghĩa và các bộ thu thập thông tin - Chỉ rõ các căn cứ,
phận cấu thành của nó -Chuẩn bị tài liệu, tiêu chuẩn để phân
9.2. Những căn cứ để phân định lắng nghe, phát biểu định hệ thống pháp
hệ thống pháp luật thành các ý kiến, làm việc luật thành các
10 ngành luật nhóm ngành luật
9.3. Các tiêu chuẩn cơ bản để Quan sát thực tiễn - Đánh giá quá
đánh giá mức độ hoàn thiện của trình xây dựng
hệ thống pháp luật pháp luật và hệ
9.4. Các ngành luật cơ bản trong thống hóa pháp luật
hệ thống pháp luật Việt Nam
9.5. Xây dựng pháp luật và hệ
thống hóa pháp luật
Chương 10. Thực hiện pháp -Thuyết trình, đặt 1 2 -Hiểu các khái 2,3,4,
luật và áp dụng pháp luật câu hỏi, niệm: thực hiện 5
10.1. Thực hiện pháp luật Thảo luận nhóm, pháp luật, áp dụng
10.2. Áp dụng pháp luật thu thập thông tin pháp luật, giải thích
11 10.3. Những giai đoạn của quá -Chuẩn bị tài liệu, pháp luật…
trình áp dụng pháp luật lắng nghe, phát biểu - Bình luận và áp
10.4. Áp dụng pháp luật tương tự ý kiến, làm việc dụng lý thuyết vào
10.5. Giải thích pháp luật nhóm thực tiễn
Quan sát thực tiễn
Chương 11. Ý thức pháp luật Thuyết trình, đặt 1 2 -Hiểu được khái 1,2,3,
xã hội chủ nghĩa câu hỏi, niệm ý thức pháp 4,5
11.1. Khái niệm ý thức pháp luật Thảo luận nhóm, luật xã hội chủ
xã hội chủ nghĩa thu thập thông tin nghĩa
11.2. Cấu trúc của ý thức pháp -Chuẩn bị tài liệu, - Chỉ rõ và đánh giá
luật xã hội chủ nghĩa lắng nghe, phát biểu các bộ phận cấu
11.3. Mối quan hệ giữa ý thức ý kiến, làm việc thành ý thức pháp
12 pháp luật và pháp luật xã hội chủ nhóm luật xã hội chủ
nghĩa Quan sát thực tiễn nghĩa
11.4. Vấn đề bồi dưỡng và nâng - Vận dụng lý luận
cao ý thức pháp luật xã hội chủ để bồi dưỡng và
nghĩa nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ
nghĩa

13 Chương 12. Vi phạm pháp luật Thuyết trình, đặt 2 3 -Hiểu các khái niệm 2,3,4,
và trách nhiệm pháp lý câu hỏi, - Phân biệt vi phạm 5
12.1. Vi phạm pháp luật và các Thảo luận nhóm, pháp luật với các vi
yếu tố cấu thành vi phạm pháp thu thập thông tin phạm khác
luật -Chuẩn bị tài liệu, - Vận dụng lý
109
12.2. Khái niệm và các loại trách lắng nghe, phát biểu thuyết vào đấu
nhiệm pháp lý ý kiến, làm việc tranh phòng chống
12.3. Đấu tranh và phòng chống nhóm vi phạm pháp luật
vi phạm pháp luật Quan sát thực tiễn

Chương 13. Pháp chế xã hội Thuyết trình, đặt 1 4 -Hiểu khái niệm 1,2,3,
chủ nghĩa câu hỏi, pháp chế xã hội chủ 4,5
13.1. Khái niệm pháp chế xã hội Thảo luận nhóm, nghĩa
chủ nghĩa thu thập thông tin - Chỉ rõ các yêu
13.2. Những yêu cầu cơ bản của -Chuẩn bị tài liệu, cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa lắng nghe, phát biểu pháp chế xã hội chủ
13.3. Những biện pháp tăng ý kiến, làm việc nghĩa
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nhóm - Xác định được
14 Quan sát thực tiễn những biện pháp
tăng cường pháp
chế xã hội chủ
nghĩa
- Vận dụng biện
pháp tăng cường
pháp chế xã hội chủ
nghĩa vào thực tế
Việt Nam
Tổng số 60 tiết 30 30
7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Lý luận về
nhà nước và pháp luật” (tái bản) của Nxb. Chính trị quốc gia,
- Học viêṇ Báo chí và Tuyên truyền (2003). Giáo trình các ngành luật cơ bản trong hê ̣ thống pháp luật Viê ̣t Nam
(quyển 1 và 2). Nxb CTQG, Hà Nô ̣i.
7.2. Học liệu tham khảo:
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập – Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập – Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
- Lênin Toàn tập – Tập 33, Nxb Tiến bộ, M.1976
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Nguồn gốc và bản chất của nhà nước.
- Dấu hiệu cơ bản của nhà nước.
- Khác biệt cơ bản giữa nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội.
- Bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
- Nguồn gốc và bản chất của pháp luật.
- Pháp luật? Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức và nhà nước.
- Những điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
- Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò gì? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, có các loại văn bản quy phạm pháp luật nào? Hãy làm rõ
những loại văn bản quy phạm pháp luật đó.
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa? Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
110
- Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

111
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo quản lý
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
+ Tâm lý học sư phạm
+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: hanglyminh73@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: TG100
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Không
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết:
Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho học viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm
3. Mục tiêu của học phần
Sinh viên nắm vững tri thức khoa học về tâm lý chủ thể và đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý, có khả
năng vận dụng những hiểu biết đó trong nghề nghiệp tương lai.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
CĐR2: Hiểu rõ các đặc điểm tâm lý cá nhân và đặc điểm tâm lý tập thể.
CĐR3: Phân tích được cơ sở tâm lý học của hoạt động lãnh đạo, quản lý
CĐR4: Xác định được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay.
CĐR5: Xây dựng các biện pháp tác động vào con người có hiệu quả trong công tác lãnh đạo, quản lý.
. Có khả năng tạo ra các mối quan hệ ứng xử tốt giữa cấp trên và cấp dưới.
. Linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp và hoạt động cùng nhau để đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội.
CĐR 6: Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng
phân tích- tổng hợp.
112
CĐR 7: Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân để trở thành người lãnh đạo quản lý trong tương lai; Có mong
muốn áp dụng những tri thức tâm lý đó trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Tâm lý học lãnh đạo, quản lý là một khoa học thuộc hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, là môn
học trong chương trình đào tạo cử nhân của nhiều chuyên ngành thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nội
dung của học phần bao gồm 6 chương đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về khía cạnh tâm lý trong công
tác lãnh đạo, quản lý, đồng thời kết hợp với những nghiên cứu thực tiễn được đặt ra trong tình hình mới của đất
nước ta. Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức về tâm lý của đối tượng quản lý cũng như của
chủ thể lãnh đạo, quản lý vào hoạt động lãnh đạo, quản lý. Môn học này là cơ sở để sinh viên tiếp tục nghiên
cứu các học phần tiếp theo trong chuyên ngành đào tạo.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp giảng sinh viên
dạy LT TH
6. Đối tượng, nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu của tâm lý học
lãnh đạo, quản lý
6.1. Khái quát về lãnh đạo, quản

6.1.1. Khái niệm quản lý
6.1.2. Khái niệm lãnh đạo
6.1.3. Sơ lược lịch sử hình thành tư
duy quản lý
6.1.4. Vai trò của quản lý trong xã
Tìm hiểu các tài
hội hiện đại
Giảng lý liệu Tâm lý học xã
6.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên
thuyết, hội ứng dụng trong
1 cứu của Tâm lý học lãnh đạo, quản 3 2 1,6,7
Hỏi –đáp, làm công tác lãnh đạo,

việc nhóm quản lý, tham gia
6.2.1. Đối tượng nghiên cứu
thảo luận
6.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
6.3. Phương pháp nghiên cứu của
Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
6.3.1. Các nguyên tắc phương pháp
luận
6.3.2. Các phương pháp nghiên cứu
cụ thể

7. Cá nhân- Đối tượng của hoạt


động lãnh đạo, quản lý
7.1. Bản chất của hiện tượng tâm
lý người Nghiên cứu Nghiên cứu các
7.2. Các đặc điểm tâm lý cá nhân trường hợp, hiện tượng tâm lý
2 7.2.1. Nhu cầu làm việc 6 4 cá nhân trước và 2,5,6,7
7.2.2. Năng lực nhóm, bài tập trong giờ học, thảo
7.2.3. Tính cách thực hành luận nêu ý kiến
7.2.4. Khí chất
7.2.5. Xúc cảm, tâm trạng

3 8. Tập thể- Đối tượng của hoạt Nghiên cứu 6 4 Nghiên cứu hiện 2,5,6,7
động lãnh đạo, quản lý trường hợp, tượng tâm lý tập
8.1. Khái niệm tập thể làm việc thể trước và trong
8.1.1. Định nghĩa tập thể nhóm, bài tập giờ học, tham gia
8.1.2. Đặc điểm của tập thể thực hành thảo luận
8.1.3. Chuẩn mực của tập thể
8.2. Các giai đoạn phát triển của
tập thể
113
8.2.1. Giai đoạn tổng hợp sơ cấp
8.2.2. Giai đoạn phân hoá
8.2.3. Giai đoạn trưởng thành
8.2.4. Giai đoạn hoàn thiện
8.3. Các hiện tượng tâm lý trong
tập thể
8.3.1. Bầu không khí tâm lý tập thể
8.3.2. Xung đột tâm lý trong tập thể
8.3.3. Tâm trạng tập thể
8.3.4. Dư luận tập thể
8.3.5. Truyền thống tập thể
8.3.6. Sự nhất trí trong tập thể

9. Cơ sở Tâm lý học của hoạt


động lãnh đạo, quản lý
9.1. Khái quát về hoạt động lãnh
đạo, quản lý
9.1.1. Yếu tố con người trong hoạt
động lãnh đạo, quản lý
9.1.2. Khái niệm hoạt động lãnh
đạo, quản lý
9.1.3. Đặc điểm của hoạt động lãnh
đạo, quản lý
9.2. Cấu trúc của hoạt động lãnh Nghiên cứu hoạt
Phương pháp
đạo, quản lý động lãnh đạo,quản
dạy học bằng
9.2.1. Chủ thể của hoạt động lãnh lý trước và trong
tình huống,
4 đạo, quản lý 5 5 giờ học, thảo luận 3,5,6,7
làm việc
9.2.2. Đối tượng của hoạt động lãnh và thực hành kỹ
nhóm,
đạo, quản lý năng giao tiếp của
Đóng vai
9.2.3. Động cơ lãnh đạo, quản lý nhà truyền thông
9.2.4. Mục đích lãnh đạo, quản lý
9.2.5. Hành động lãnh đạo, quản lý
9.2.6. Thao tác lãnh đạo, quản lý
9.3. Cơ cấu hoạt động của người
lãnh đạo, quản lý
9.3.1. Hoạt động nhận thức của
người lãnh đạo, quản lý
9.3.2. Hoạt động ra quyết định của
người lãnh đạo, quản lý
9.3.3. Hoạt động tổ chức thực hiện
quyết định lãnh đạo, quản lý
5 Phương pháp 5 10 Nghiên cứu các 4,5,6,7
10. Nhân cách người lãnh đạo, sàng lọc, yếu tố ảnh hưởng
quản lý phương pháp đến đến sự phát
10.1. Khái niệm nhân cách người làm việc triển nhân cách
lãnh đạo, quản lý nhóm, bài tập người lãnh đạo,
10.1.1.Khái niệm nhân cách thực hành quản lý trước và
10.1.2.Khái niệm nhân cách người trong giờ học, tham
lãnh đạo, quản lý gia thảo luận và
10.2. Cấu trúc nhân cách người thực hành
lãnh đạo, quản lý
10.2.1.Lý thuyết nhân cách người
lãnh đạo, quản lý
10.2.2.Quan điểm của Đảng ta và
Hồ Chí Minh về nhân cách người
lãnh đạo, quản lý
10.2.3.Mô hình nhân cách người

114
lãnh đạo, quản lý
10.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành và phát triển nhân
cách người lãnh đạo, quản lý
10.3.1.Giáo dục và sự hình thành,
phát triển nhân cách người lãnh đạo,
quản lý
10.3.2.Hoạt động quản lý và sự hình
thành, phát triển nhân cách của
người lãnh đạo, quản lý
10.3.3.Giao tiếp và sự hình thành,
phát triển nhân cách người lãnh đạo,
quản lý
10.3.4.Tập thể và sự hình thành,
phát triển nhân cách người lãnh đạo,
quản lý

6.Uy tín của người lãnh đạo, quản lý


6.1. Khái niệm uy tín người lãnh
đạo, quản lý
6.1.1. Định nghĩa uy tín
6.1.2. Định nghĩa uy tín người lãnh
đạo, quản lý
6.1.3. Phân loại uy tín người lãnh
đạo, quản lý Nghiên cứu các
6.2. Những yếu tố tạo nên uy tín Hỏi- đáp, làm biện pháp tạo uy
người lãnh đạo, quản lý việc nhóm, tín cho người lãnnh
6 3 2 4,5,6,7
6.2.1. Uy tín chức vụ Bài tập thực đạo, quản lý trước
6.2.2. Uy tín cá nhân hành và trong giờ học,
6.3. Nguyên nhân làm mất hoặc tham gia thảo luận
giảm uy tín của người lãnh đạo,
quản lý
6.3.1. Nguyên nhân chủ quan
6.3.2. Nguyên nhân khách quan
6.4. Những biện pháp cơ bản xây
dựng và nâng cao uy tín của người
lãnh đạo, quản lý
7.Phong cách lãnh đạo, quản lý
7.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo
7.2. Phân loại phong cách lãnh đạo,
Nghiên cứu ưu
quản lý
Hỏi –đáp, nhược điểm của
7.2.1. Phong cách độc đoán
tình huống, các phong cách
7 7.2.2. Phong cách dân chủ 2 3 4,5,6,7
bài tập thực lãnh đạo trước,
7.2.3. Phong cách tự do
hành trong và sau giờ
7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến
học
phong cách lãnh đạo, quản lý
7.3.1. Yếu tố chủ quan
7.3.2. Yếu tố khách quan

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Trần Thị Minh Ngọc (2012), Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Học viện Báo chí và tuyên truyền
6.2. Học liệu tham khảo
8. Vũ Dũng(1995), Tâm lý học xã hội với quản lý, Nxb Chính trị quốc gia
9. Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học xã hội
10. Nguyễn Bá Dương (2012), Tâm lý học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Bá Dương (2003), Giáo trình Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc
gia.
12. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị
Quốc gia.

115
13. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
quốc gia.
14. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận /vấn đề ôn tập
1. Nhu cầu của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
2. Năng lực của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
3. Tính cách của cá nhân- Đối tượng của hoạt động lãnh đạo, quản lý
4. Đặc điểm của tập thể- Đối tượng của hoạt động quản lý
5. Các giai đoạn phát triển của tập thể
6. Các hiện tượng tâm lý của tập thể
7. Phong cách lãnh đạo, quản lý
8. Phẩm chất chính trị, tư tưởng trong nhân cách người lãnh đạo quản lý
9. Phẩm chất đạo đức trong nhân cách người lãnh đạo, quản lý
10. Năng lực tổ chức của người lãnh đạo, quản lý

116
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


5. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
6. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
- Mã học phần: NP03607
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật, phân biệt được nhà nước và
pháp luật với các hiện tượng khác, hiểu rõ về bản chất của nhà nước và pháp luật. Có kiến thức tổng hợp về nhà
nước và pháp luật, có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và ngoài nước, phát hiện các
mâu thuẫn trong quản lý và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Nhà nước CHXHCN Việt Nam
CĐR 2:Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về Pháp luật và hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
CĐR 3:Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành bồi dưỡng và nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ nghĩa
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đồng
thời biết cách vận dụng các kỹ năng vào hoạt động thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành
và diễn tiến phát triển của nhà nước và của pháp luật; các kiểu nhà nước, pháp luật trong lịch sử; chức năng có
bản của nhà nước, pháp luật, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật xã
hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật;
vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; pháp chế xã hội chủ nghĩa.

117
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp thời gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Phần mở đầu. Khái quát Thuyết trình, đặt 1 - Sinh viên nắm 4,5
chung về lý luận nhà nước và câu hỏi Thảo luận tiết được: Đối tượng,
pháp luật nhóm phương pháp
Sinh viên học tại nghiên cứu của lý
lớp luận về nhà nước và
pháp luật; xác định
được vị trí của lý
luận nhà nước và
1 pháp luật trong hệ
thống khoa học xã
hội và khoa học
pháp lý
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng dạy
của giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài liệu.
Chương 1. Nguồn gốc, bản Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu được các 1,4,5
chất, hình thức và kiểu nhà câu hỏi, Thảo luận thuyết lý giải nguồn
nước nhóm. gốc ra đời của nhà
1.1. Nguồn gốc nhà nước nước; bản chất của
1.2. Bản chất của nhà nước nhà nước
1.3. Dấu hiệu, đặc điểm của nhà - Phân định, các
nước kiểu nhà nước; phân
1.4. Các kiểu nhà nước biệt được nhà nước
1.5.Hình thức nhà nước và các hiện tượng
tương tự
- Chỉ rõ được các
2
hình thức của nhà
nước
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng dạy
của giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực tiễn,
thu thập thông tin

Chương 2. Các kiểu nhà nước Giáo viên thuyết 3 2 - Xác định cơ sở 1,4,5
chủ nô, phong kiến và tư sản trình, đặt câu hỏi kinh tế, xã hội cho
2.1. Nhà nước chủ nô cho sinh viên. sự hình thành mỗi
2.2. Nhà nước phong kiến Sinh viên học tại kiểu nhà nước
3.3.Nhà nước tư sản lớp. - Đánh giá giá trị
lịch sử của sự ra đời
mỗi kiểu nhà nước
3
- Nêu ý kiến cá
nhân.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao đổi
với chuyên gia.
4 Chương 3. Sự ra đời, bản Giáo viên thuyết 4 1 - Hiểu được bản 1,4,5
chất, của nhà nước xã hội chủ trình, đặt câu hỏi chất của nhà nước
118
nghĩa cho sinh viên. XHCN, nhà nước
3.1. Tính tất yếu khách quan và Thảo luận nhóm. XHCN Việt Nam
sự ra đời của nhà nước xã hội Sinh viên học tại - Chỉ rõ tính tất yếu,
chủ nghĩa lớp nội dung của xây
3.2. Bản chất của nhà nước xã Xem clip dựng nhà nước pháp
hội chủ nghĩa quyền ở Việt Nam
3.3. Bản chất và đặc trưng cơ
bản của Nhà nước CHXHCN
Việt Nam
3.4. Vấn đề xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam

Chương 4. Chức năng cơ bản Giáo viên thuyết 3 2 - Hiểu và bình luận 1,3,4,5
và hình thức nhà nước xã hội trình, đặt câu hỏi được các chức năng
chủ nghĩa cho sinh viên. của nhà nước
4.1. Chức năng cơ bản của nhà Thảo luận nhóm. XHCN
nước xã hội chủ nghĩa Sinh viên học tại - Phân định và đánh
4.2. Hình thức nhà nước xã hội lớp giá được các hình
chủ nghĩa thức nhà nước
XHCN
-Tích cực tham gia
5 hoạt động giảng dạy
của giảng viên.
- Chuẩn bị tài liệu,
lắng nghe, phát biểu
ý kiến, làm việc
nhóm
- Quan sát thực
tiễn,thu thập thông
tin

Chương 5. Bộ máy nhà nước Làm việc nhóm, tổ 1 4 - Hiểu được các 1,3,4,5
xã hội chủ nghĩa chức hoạt động khái niệm
5.1. Khái niệm bộ máy nhà thực tế - Phân định được
nước xã hội chủ nghĩa Giáo viên thuyết các loại cơ quan nhà
5.2. Các loại cơ quan nhà nước trình, đặt câu hỏi nước cùng với mối
xã hội chủ nghĩa cho sinh viên. quan hệ giữa các cơ
6
5.3. Các nguyên tắc tổ chức và quan đó
hoạt động của bộ máy Nhà nước - Vận dụng đánh giá
CHXHCN Việt Nam thực tiễn bộ máy
5.4. Vấn đề xây dựng và hoàn nhà nước giai đoạn
thiện bộ máy nhà nước hiện nay.
CHXHCN Việt Nam
Chương 6. Nguồn gốc, bản -Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu bản chất của 2,4,5
chất, vai trò, hình thức và câu hỏi, pháp luật
kiểu pháp luật Thảo luận nhóm, - Xác định vai trò,
6.1. Nguồn gốc của pháp luật thu thập thông tin hình thức của pháp
6.2. Bản chất của pháp luật -Chuẩn bị tài liệu, luật
7
6.3. Những đặc trưng cơ bản lắng nghe, phát - Bình luận hình
của pháp luật biểu ý kiến, làm thức pháp luật
6.4. Vai trò của pháp luật việc nhóm
6.5. Các hình thức pháp luật Quan sát thực tiễn
6.6. Các kiểu pháp luật
8 Chương 7. Bản chất, vai trò -Thuyết trình, đặt 3 2 -Hiểu bản chất, vai 2,3,4,5
và hình thức pháp luật xã hội câu hỏi, trò của pháp luật
chủ nghĩa Thảo luận nhóm, XHCN
3.1. Bản chất của pháp luật xã thu thập thông tin - Bình luận các hình
hội chủ nghĩa -Chuẩn bị tài liệu, thức pháp luật
3.2. Vai trò của pháp luật xã hội lắng nghe, phát XHCN

119
chủ nghĩa biểu ý kiến, làm
3.3. Hình thức pháp luật xã hội việc nhóm
chủ nghĩa Quan sát thực tiễn

Chương 8. Quy phạm pháp -Thuyết trình, đặt 2 3 -Hiểu được các khái 2,3,4,5
luật và quan hệ pháp luật xã câu hỏi, niệm: cơ cấu quy
hội chủ nghĩa Thảo luận nhóm, phạm pháp luật xã
8.1. Quy phạm pháp luật xã hội thu thập thông tin hội chủ nghĩa, các
chủ nghĩa -Chuẩn bị tài liệu, yếu tố cấu thành
8.2. Quan hệ pháp luật xã hội lắng nghe, phát quan hệ pháp luật
9
chủ nghĩa biểu ý kiến, làm xã hội chủ nghĩa
8.3. Điều kiện phát sinh, thay việc nhóm - Chỉ rõ, bình luận
đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp Quan sát thực tiễn các điều kiện phát
luật sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quan hệ
pháp luật
Chương 9. Hệ thống pháp luật -Thuyết trình, đặt 2 1 -Hiểu rõ khái niệm 2,4,5,
xã hội chủ nghĩa câu hỏi, hệ thống pháp luật
9.1. Khái niệm hệ thống pháp Thảo luận nhóm, XHCN
luật xã hội chủ nghĩa và các bộ thu thập thông tin - Chỉ rõ các căn cứ,
phận cấu thành của nó -Chuẩn bị tài liệu, tiêu chuẩn để phân
9.2. Những căn cứ để phân định lắng nghe, phát định hệ thống pháp
hệ thống pháp luật thành các biểu ý kiến, làm luật thành các
10 ngành luật việc nhóm ngành luật
9.3. Các tiêu chuẩn cơ bản để Quan sát thực tiễn - Đánh giá quá
đánh giá mức độ hoàn thiện của trình xây dựng
hệ thống pháp luật pháp luật và hệ
9.4. Các ngành luật cơ bản trong thống hóa pháp luật
hệ thống pháp luật Việt Nam
9.5. Xây dựng pháp luật và hệ
thống hóa pháp luật
Chương 10. Thực hiện pháp -Thuyết trình, đặt 1 2 -Hiểu các khái 2,3,4,5
luật và áp dụng pháp luật câu hỏi, niệm: thực hiện
10.1. Thực hiện pháp luật Thảo luận nhóm, pháp luật, áp dụng
10.2. Áp dụng pháp luật thu thập thông tin pháp luật, giải thích
11 10.3. Những giai đoạn của quá -Chuẩn bị tài liệu, pháp luật…
trình áp dụng pháp luật lắng nghe, phát - Bình luận và áp
10.4. Áp dụng pháp luật tương biểu ý kiến, làm dụng lý thuyết vào
tự việc nhóm thực tiễn
10.5. Giải thích pháp luật Quan sát thực tiễn
Chương 11. Ý thức pháp luật Thuyết trình, đặt 1 2 -Hiểu được khái 1,2,3,4,
xã hội chủ nghĩa câu hỏi, niệm ý thức pháp 5
11.1. Khái niệm ý thức pháp Thảo luận nhóm, luật xã hội chủ
luật xã hội chủ nghĩa thu thập thông tin nghĩa
11.2. Cấu trúc của ý thức pháp -Chuẩn bị tài liệu, - Chỉ rõ và đánh giá
luật xã hội chủ nghĩa lắng nghe, phát các bộ phận cấu
11.3. Mối quan hệ giữa ý thức biểu ý kiến, làm thành ý thức pháp
12 pháp luật và pháp luật xã hội việc nhóm luật xã hội chủ
chủ nghĩa Quan sát thực tiễn nghĩa
11.4. Vấn đề bồi dưỡng và nâng - Vận dụng lý luận
cao ý thức pháp luật xã hội chủ để bồi dưỡng và
nghĩa nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ
nghĩa

13 Chương 12. Vi phạm pháp Thuyết trình, đặt 2 3 -Hiểu các khái niệm 2,3,4,5
luật và trách nhiệm pháp lý câu hỏi, - Phân biệt vi phạm
12.1. Vi phạm pháp luật và các Thảo luận nhóm, pháp luật với các vi
yếu tố cấu thành vi phạm pháp thu thập thông tin phạm khác
luật -Chuẩn bị tài liệu, - Vận dụng lý
120
12.2. Khái niệm và các loại lắng nghe, phát thuyết vào đấu tranh
trách nhiệm pháp lý biểu ý kiến, làm phòng chống vi
12.3. Đấu tranh và phòng chống việc nhóm phạm pháp luật
vi phạm pháp luật Quan sát thực tiễn

Chương 13. Pháp chế xã hội Thuyết trình, đặt 1 4 -Hiểu khái niệm 1,2,3,4,
chủ nghĩa câu hỏi, pháp chế xã hội chủ 5
13.1. Khái niệm pháp chế xã hội Thảo luận nhóm, nghĩa
chủ nghĩa thu thập thông tin - Chỉ rõ các yêu
13.2. Những yêu cầu cơ bản của -Chuẩn bị tài liệu, cầu cơ bản của pháp
pháp chế xã hội chủ nghĩa lắng nghe, phát chế xã hội chủ
13.3. Những biện pháp tăng biểu ý kiến, làm nghĩa
cường pháp chế xã hội chủ việc nhóm - Xác định được
14 nghĩa Quan sát thực tiễn những biện pháp
tăng cường pháp
chế xã hội chủ
nghĩa
- Vận dụng biện
pháp tăng cường
pháp chế xã hội chủ
nghĩa vào thực tế
Việt Nam
Tổng số 60 tiết 30 30
7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Lý luận về
nhà nước và pháp luật” (tái bản) của Nxb. Chính trị quốc gia,
- Học viêṇ Báo chí và Tuyên truyền (2003). Giáo trình các ngành luật cơ bản trong hê ̣ thống pháp luật Viê ̣t Nam
(quyển 1 và 2). Nxb CTQG, Hà Nô ̣i.
7.2. Học liệu tham khảo:
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập – Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập – Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
- Lênin Toàn tập – Tập 33, Nxb Tiến bộ, M.1976
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Nguồn gốc và bản chất của nhà nước.
- Dấu hiệu cơ bản của nhà nước.
- Khác biệt cơ bản giữa nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội.
- Bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
- Nguồn gốc và bản chất của pháp luật.
- Pháp luật? Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức và nhà nước.
- Những điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
- Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò gì? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, có các loại văn bản quy phạm pháp luật nào? Hãy làm rõ
những loại văn bản quy phạm pháp luật đó.
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa? Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
121
- Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

122
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Nguyên lý quản lý nhà nước

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Vũ Tiến
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Chính trị học
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu
Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912571484
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Tiến sĩ, Giảng viên chính.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Nguyên lý quản lý nhà nước
- Mã học phần: NP03609
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học bắt
buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
-Thuộc học phần:Bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mô tả học phần:
Nguyên lý quản lý nhà nước là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành có khối lượng kiến thức
được kết cấu thành 08 chương. Nội dung của học phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về các quy
luật, các nguyên tắc và các phương pháp quản lý của nhà nước. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng quan sát,
phân tích, đánh giá nguyên lý, mối quan hệ trong quản lý nhà nước ở các góc độ khác nhau.
4. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên khái niệm, các nguyên lý cơ bản về mối quan hệ quản lý, các
phương thức hoạt động quản lý, các mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định, đặc điểm, hiệu quả của sự tác động
đến phát triển xã hội, trên cơ sở đó, người học vận dụng các lý thuyết vào quá trình quản lý cụ thể.
5. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1: Hiểu biết những tri thức chung về quản lý nhà nước trong hệ thống quản lý xã hội.
CĐR 2: Hiểu biết những vấn đề cơ bản về chủ thể, khách thể của quản lý nhà nước.
CĐR 3: Hiểu biết và làm rõ nội dung, vai trò của các nguyên tắc quản lý nhà nước, từ đó có thể vận dụng vào
thực tiễn quản lý.
123
CĐR 4: Hiểu biết những tri thức cơ bản về chức năng quản lý nhà nước, và vận dụng vào thực tiễn.
CĐR 5: Hiểu biết những tri thức cơ bản về cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước, từ đó có thể xây dựng được mô
hình cơ cấu tổ chức quản lý cụ thể.
CĐR 6: Nắm được những tri thức cơ bản về sự điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động của cơ quan quản lý nhà
nước, vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước hiện nay.
CĐR 7: Hiểu biết những tri thức cơ bản về hình thức và phương pháp quản lý nhà nước; vận dụng những tri
thức này vào quá trình quản lý nhà nước ở các cấp độ khác nhau của quản lý.
CĐR 8: Nắm chắc những tri thức cơ bản về pháp chế trong quản lý nhà nước.
CĐR 9: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh viên
giảng dạy LT TH
1 1.Khái niệm và cơ cấu quản lý Giảng lý 4 4 Tìm hiểu tài liệu; 1, 9, 10
nhà nước thuyết, nêu vấn đề đặt ra
1.1. Các khái niệm và đặc điểm thảo luận trong quản lý nhà
của quản lý nhà nước nhóm, nước ở Việt Nam
1.1.1. Các khái niệm cơ bản nghiên cứu hiện nay; tham
1.1.1.1. Quản lý trường hợp gia thảo luận
1.1.1.2. Quản lý nhà nước nhóm, làm bài
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà thuyết trình và
nước thuyết trình trước
1.1.2.1. Nhà nước là chủ thể duy lớp
nhất tập hợp toàn thể nhân dân
trong một tổ chức
1.1.2.2. Nhà nước là một tổ chức
quyền lực
1.1.2.3. Nhà nước là chủ sở hữu
các tư liệu sản xuất chủ yếu
1.1.2.4. Nhà nước văn minh thực
thi chế độ dân chủ của nhân dân
1.2. Đặc trưng, tính chất và cơ
cấu của quản lý nhà nước
1.2.1. Các đặc trưng
1.2.1.1. Quản lý nhà nước là
những hoạt động, tác động mang
tính tổ chức và điều chỉnh
1.2.1.2. Quản lý nhà nước thể
hiện tính quyền lực nhà nước
1.2.1.3. Quản lý nhà nước là sự
quản lý có tính khoa học và tính
kế hoạch
1.2.1.4. Quản lý nhà nước là
những tác động mang tính liên
tục
1.2.2. Tính chất cơ bản của quản
lý nhà nước
1.2.2.1. Tính chất chính trị
1.2.2.2. Tính chất dân chủ
1.2.2.3. Tính chất khoa học
1.2.2.4. Tính chất tổng hợp
124
1.2.3. Cơ cấu quản lý nhà nước
1.2.3.1. Mục đích của quản lý
1.2.3.2. Quyết định quản lý
1.2.3.4. Hình thức và nội dung
quản lý
1.3. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của môn học
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.1.1. Khái quát về đối tượng
nghiên cứu của môn học
1.3.1.2. Nội dung nghiên cứu của
môn học
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3.2.1. Khái quá về phương pháp
nghiên cứu của môn học
1.3.2.2. Các phương pháp nghiên
cứu của môn học
2. Chủ thể và khách thể của
quản lý nhà nước
2.1. Chủ thể quản lý nhà nước
2.1.1. Khái niệm và đặc trưng
của chủ thể quản lý nhà nước
2.1.1.1. Khái niệm chủ thể quản Giảng lý 3 3
lý nhà nước thuyết, 2, 9, 10
2.1.1.2. Đặc trưng của chủ thể thảo luận
quản lý nhà nước nhóm,
Tìm hiểu tài liệu,
2.1.2. Các loại chủ thể quản lý nghiên cứu
tự nghiên cứu,
nhà nước trường hợp
tham gia thảo
2.1.2.1. Các tiêu chí phân loại cụ thể
luận, bài tập thực
2.1.2.2. Một số chủ thể cơ bản
hành theo nhóm
2.2. Khách thể quản lý quản lý
nhà nước
2.2.1. Khái niệm và bản chất của
khách thể quản lý nhà nước
2.2.1.1. Quan niệm về khách thể
quản lý quản lý nhà nước
2.2.1.2. Bản chất của khách thể
2
quản lý nhà nước
2.2.2. Các cấp và các loại khách
thể quản lý nhà nước
2.2.2.1. Các cấp của khách thể
quản lý nhà nước
2.2.2.2. Các loại khách thể quản
lý nhà nước
2.2.3. Các tính chất của khách
thể quản lý nhà nước
2.2.3.1. Hoạt động theo nguyen
tắc tự vận động
2.2.3.2. Khả năng tự điều chỉnh,
tự quản lý
2.2.3.3. Khả năng thích nghi với
sự sự thay đổi điều kiện hoạt
động
2.2.3.4. Nội dung và tính chất
được xác định bởi các quy luật
khách quan và nhu cầu khách
quan.
3 3. Nguyên tắc quản lý nhà nước Giảng lý 4 4 Nghiên cứu tài 3,9,
3.1. Khái niệm và phân loại thuyết, liệu; Tham gia 10
nguyên tắc quản lý nhà nước thảo luận thảo luận, nhận

125
3.1.1. Khái niệm nguyên tắc quản nhóm, biết và phân biệt
lý nhà nước nghiên cứu các nguyên tắc,
3.1.1.1. Quan niệm chung về trường đề xuất ý kiến để
nguyên tắc quản lý nhà nước hợp; xem vận dụng hiệu
3.1.1.2. Vai trò của nguyên tắc clip quả các nguyên
quản lý nhà nước tắc quản lý.
3.1.2.Phân loại các nguyên tắc
quản lý nhà nước
3.1.2.1. Các nguyên tắc chính trị -
xã hội
3.1.2.2. Các nguyên tắc về tổ
chức
3.1.2.3. Các nguyên tắc về hoạt
động quản lý
3.2. Các nguyên tắc quản lý nhà
nước cụ thể
3.2.1. Các nguyên tắc chính trị -
xã hội
3.2.1.1. Nguyên tắc tinh đảng,
tính giai cấp
3.2.1.2. Nguyên tắc dân chủ
3.2.1.3. Nguyên tắc bình đẳng,
thống nhất giữa các dân tộc
3.2.1.4. Nguyên tắc tập trung dân
chủ
3.2.1.5. Nguyên tắc kế hoạch hóa
3.2.1.6. Nguyên tắc pháp chế xã
hội chủ nghĩa
3.2.1.7. Nguyên tắc tính khách
quan
3.1.2.8. Nguyên tắc công khai
3.2.2.Các nguyên tắc tổ chức
quản lý nhà nước
3.2.2.1. Nguyên tắc thống nhất
của hệ thống cơ quan quản lý nhà
nước
3.2.2.2. Nguyên tắc kết hợp quản
lý theo lãnh thổ với quản lý theo
ngành
3.2.2.3. Nguyên tắc trực kết hợp
chuyên nghiệp và sự tham gia của
quần chúng
3.2.2.4. Nguyên tắc trực thuộc
thẳng
3.2.2.5. Nguyên tắc kết hợp
chuyên nghiệp và sự tham gia của
quần chúng
3.2.2.6. Nguyên tắc lãnh đạo tập
thể kết hợp với trách nhiệm cá
nhân và ché độ một thủ trưởng
3.2.2.7. Nguyên tắc phân tán hoạt
động tác nghiệp, phù hợp giữa
quyền và nghĩa vụ
3.2.2.8. Nguyên tắc tổ chức quản
lý cán bộ
3.2.3. Vận dụng các nguyên tắc
quản lý nhà nước
3.2.3.1. Tác động của các nguyên
tắc quản lý nhà nước
3.2.3.2. Yêu cầu cảu việc vận

126
dụng.
4. Chức năng quản lý nhà nước
4.1. Nhận thức chung về chức
năng quản lý nhà nước
4.1.1. Khái niệm và đặc trưng
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.2. Đặc trưng
4.1.2. Vai trò và đặc điểm của
chức năng quản lý nhà nước
4.1.2.1. Vai trò của chức năng
quản lý nhà nước
4
4.1.2.2. Đặc điểm của chức năng
4, 9, 10
quản lý nhà nước 4
4.2. Các loại chức năng quản lý Giảng lý
nhà nước thuyết,
4.2.1. Chức năng chung và chức thảo luận
năng đặc thù nhóm,
4.2.1.1. Chức năng chung nghiên cứu
4.2.1.2. Chức năng đặc thù trường Nghiên cứu tài
4.2.2. Chức năng bên trong và hợp; quan liệu, nhận diện và
chức năng bên ngoài sát thực tế phát hiện được
4.2.2.1.Chức năng bên trong các loại chức
4 4.2.2.2. Chức năng bên ngoài năng quản lý nhà
4.3. Nguyên tắc xây dựng và nước; đề xuất giải
việc hoàn thiện các chức năng pháp hoàn thiện
quản lý nhà nước các chức năng
4.3.1. Nguyên tắc xây dựng chức quản lý nhà nước
năng quản lý nhà nước
4.3.1.1. Khái quát về nguyên tắc
xây dựng chức năng quản lý nhà
nước
4.3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng
chức năng quản lý nhà nước
4.3.2. Hoàn thiện các chức năng
quản lý nhà nước
4.3.2.1. Bản chất của việc hoàn
thiện chức năng quản lý nhà nước
4.3.2.2. Nội dung hoàn thiện
chức năng quản lý nhà nước
4.3.2.3. Các yếu tố hoàn thiện
chức năng quản lý nhà nước
4.3.2.4. Tổ chức quá trình hoàn
thiện chức năng quản lý nhà
nước.
5 5. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà Giảng lý 4 4 Nghiên cứu tài 5, 9, 10
nước thuyết, liệu, Tham gia
5.1. Khái quát chung về cơ cấu thảo luận thảo luận, cung
tổ chức quản lý nhà nước nhóm, cấp thông tin 1 cơ
5.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ nghiên cứu cấu tổ chức quản
cấu tổ chức quản lý nhà nước trường lý cụ thể ở Việt
5.1.1.1. Khái niệm hợp; quan Nam
5.1.1.2. Đặc điểm sát thực tế
5.1.2. Những điều kiện, yếu tố và
nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ
chức quản lý nhà nước
5.1.2.1. Những điều kiện xây
dựng cơ cấu tổ chức quản lý nhà
nước
5.1.2.2. Những yếu tố xây dựng
cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước

127
5.1.2.3. Các nguyên tắcxây dựng
cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước
5.2. Các loại cơ quan nhà nước
trong hệ thống tổ chức quản lý
nhà nước
5.2.1. Cơ quan quyền lực nhà
nước
5.2.1.1. Đặc trưng
5.2.1.2. Vị trí pháp lý
5.2.1.3. Chức năng quản lý.
5.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước
5.2.2.1. Đặc trưng
5.2.2.2. Vị trí pháp lý và phân
loại
5.2.2.3. Chức năng quản lý
5.2.3. Cơ quan tư pháp
5.2.3.1. Đặc trưng
5.2.3.2. Vị trí pháp lý
5.2.3.3. Chức năng quản lý và
thẩm quyền
5.3. Tổ chức các cơ quan nhà
nước
5.3.1. Quan niệm và các yếu tố
tác động đến tổ chức các cơ quan
nhà nước
5.3.1.1. Quan niệm
5.3.1.2. Các yếu tố tác động đến
việc tổ chức các cơ quan nhà
nước
5.3.2. Yêu tắc và yêu cầu của
việc tổ chức các cơ quan nhà
nước
5.3.2.1. Nguyên tắc của việc tổ
chức các cơ quan nhà nước
5.3.2.2. Yêu cầu của việc tổ chức
các cơ quan nhà nước.
6 6. Sự điều chỉnh pháp luật hoạt Giảng lý 4 4 Nghiên cứu tài 6, 9, 10
động của cơ quan quản lý nhà thuyết, liệu; Tham gia
nước thảo luận thảo luận, phát
6.1. Bản chất, đối tượng và nhóm, biểu ý kiến
phương pháp điều chỉnh pháp nghiên cứu
luật hoạt động của cơ quan trường
quản lý nhà nước hợp,
6.1.1. Bản chất
6.1.1.1. Quan niệm về điều chỉnh
pháp luật hoạt động của cơ quan
quản lý nhà nước
6.1.1.2. Đặc trưng của sự điều
chỉnh pháp luật hoạt động của cơ
quan quản lý nhà nước
6.1.2. Đối tượng và phương pháp
điều chỉnh pháp luật hoạt động
của cơ quan quản lý nhà nước
6.1.2.1. Đối tượng điều chỉnh
6.1.2.2. Phương pháp điều chỉnh.
6.2. Thẩm quyền và vị trí pháp
lý của cơ quan quản lý nhà
nước
6.2.1. Thẩm quyền của cơ quan
quản lý nhà nước

128
6.2.1.1. Cơ sở làm phát sinh thẩm
quyền
6.2.1.2. Yêu cầu của việc giao
thẩm quyền
6.2.2. Vị trí pháp lý của cơ quan
quản lý nhà nước
6.2.2.1. Đăc trưng của vị trí pháp

6.2.2.2. Sự tương quan giữa thẩm
quyền và vị trí pháp lý của cơ
quan quản lý nhà nước
6.3. Phương thức, hình thức và
yêu cầu của sự điều chỉnh pháp
luật hoạt động của cơ quan
quản lý nhà nước
6.3.1. Phương thức điều chỉnh
6.3.1.1. Điều chỉnh đối với vị trí
pháp lý
6.3.1.2. Thiết lập thủ tục, trình tự
giải quyết vấn đề mới nảy sinh và
trao thủ tục, thẩm quyền cho cơ
quan quản lý nhà nước tương ứng
6.3.2. Các hình thức điều chỉnh
6.3.2.1. Hiến pháp và đạo luật
6.3.2.2. Văn bản pháp quy do cơ
quan có thẩm quyền chung ở
trung ương ban hành
6.3.2.3. Văn bản pháp quy do cơ
quan có thẩm quyền riêng ban
hành
6.3.3. Yêu cầu của sự điều chỉnh
6.3.3.1. Đảm bảo tính hệ thống
6.3.3.2. Đảm bảo tính liên tục
6.3.3.3. Văn bản pháp luật điều
chỉnh phải thống nhất, phù hợp
với nhau về nội dung điều chỉnh
6.4. Sự điều chỉnh pháp luật
hoạt động của cán bộ, công
chức trong cơ quan nhà nước
6.4.1. Cơ cấu tổ chức của cơ
quan nhà nước
6.4.1.1. Yếu tố tác động đến cơ
cấu tổ chức của cơ quan nhà nước
6.4.1.2. Thành phần cán bộ, công
chức trong cơ quan nhà nước
6.4.1.3. Mối liên hệ giữa các bộ
phận, các cán bộ, công chức
trong cơ quan nhà nước
6.4.2. Phương thức và nội dung
điều chỉnh
6.4.2.1. Phương thức điều chỉnh
6.4.2.2. Nội dung điều chỉnh.
7 7. Hình thức và phương pháp Giảng lý 4 4 Nghiên cứu tài 7, 9, 10
quản lý nhà nước thuyết, liệu; tham gia
7.1. Khái quát chung về hoạt thảo luận phát biểu ý kiến,
động quản lý nhà nước nhóm, thảo luận và đề
7.1.1. Tính chất của hoạt động nghiên cứu xuất các giải pháp
quản lý nhà nước trường
7.1.1.1. Hoạt động quản lý nhà hợp; thực
nước mang nội dung trí tuệ hiện kỹ

129
7.1.1.2. Hoạt động quản lý nhà năng soạn
nước là hoạt động thông tin thảo văn
7.1.1.3. Hoạt động quản lý nhà bản.
nước là hiện tượng xã hội – tâm
lý phức tạp
7.1.1.4. Hoạt động quản lý nhà
nước luôn thể hiện tính tập thể
7.1.1.5.Hoạt động quản lý nhà
nước đa diện theo những biểu
hiện nhất định
7.1.2. Hoạt động quản lý nhà
nước phụ thuộc vào các yếu tố
7.1.2.1. Trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, khoa học – công nghê
và hoạt động của con người
7.1.2.2. Bản chất và đặc trưng
của hoạt động quản lý
7.1.2.3. Kiểu hình thái kinh tế -
xã hội, kiểu, nội dung, hình thức
nhà nước
7.1.2.4. Trình độ sử dụng các
thành tựu của khoa học – công
nghệ trong thực tế
7.1.2.5.Vai trò của hoạt động
quản lý trong việc thực hiện các
nhiệm vụ và chức năng quản lý.
7.2. Các giai đoạn của hoạt
động quản lý nhà nước
7.2.1. Khái quát chung về các
giai đoạn của hoạt động quản lý
nhà nước
7.2.2. Nội dung các giai đoạn
của hoạt động quản lý nhà nước
7.2.2.1. Phân tích và đánh giá
tình huống quản lý
7.2.2.2. Dự đoán và mô hình hóa
các tác động cần thiết nhằm duy
trì hoặc cải tạo tình trạng các đối
tượng quản lý
7.2.2.3. Dự thảo văn bản pháp và
các phương án tổ chức cần thiết
7.2.2.4. Thảo luận và thông qua
các văn bản pháp luật và thực
hiện các phương án tổ chức
7.2.2.5. Tổ chức thực hiện và
kiểm tra việc tổ chức thực hiện
quyết định và thông tin tác
nghiệp
7.2.2.6. Tổng kết công tác đã làm
và đánh giá các tình huống quản
lý mới
7.3. Các hình thức hoạt động
quản lý nhà nước
7.3.1. Khái quát chung về hình
thức hoạt động quản lý nhà nước
7.3.1.1. Khái niệm hình thức hoạt
động quản lý nhà nước
7.3.1.2. Đặc trưng của hình thức
hoạt động quản lý nhà nước
7.3.2. Các hình thức hoạt động

130
quản lý nhà nước cơ bản
7.3.2.1. Nhóm hình thức pháp
luật
7.3.2.2. Nhóm hình thức tổ chức
7.3.2.3. Nhóm hình thức hoạt
động vật chất – kỹ thuật
7.4. Các phương pháp quản lý
nhà nước
7.4.1. Khái quát về phương pháp
quản lý nhà nước
7.4.1.1. Khái niệm phương pháp
quản lý nhà nước
7.4.1.2. Đặc điểm của phương
pháp quản lý nhà nước
7.4.2. Một số phương pháp quản
lý nhà nước cơ bản
7.4.2.1. Phương pháp thuyết phục
7.4.2.2. Phương pháp cưỡng chế
7.4.2.3. Phương pháp kinh tế
7.4.2.4. Phương pháp hành chính.
8 8. Pháp chế trong quản lý nhà Giảng lý 3 3 Nghiên cứu tài 8, 9, 10
nước thuyết, liệu, tham gia
8.1. Khái quát chung về pháp thảo luận thảo luận, phát
chế trong quản lý nhà nước nhóm, biểu, đánh giá các
8.1.1. Khái niệm và bản chất của nghiên cứu vấn đề; đề xuất
pháp chế trong quản lý nhà nước trường giải pháp.
8.1.1.1. Khái niệm hợp; quan
8.1.1.2. Bản chất sát thực tế
8.1.2. Nguyên tắc và những yêu
cầu của pháp chế trong quản lý
nhà nước
8.1.2.1. Nguyên tắc
8.1.2.2. Những yêu cầu.
8.2. Những điều kiện và những
bảo đảm pháp chế trong hoạt
động của bộ máy quản lý nhà
nước
8.2.1. Những điều kiện bảo đảm
8.2.1.1. Trình độ phát triển và sự
hoàn thiện của pháp luật
8.2.1.2. Có cơ cấu cơ quan quản
lý nhà nước và sự phân địn thẩm
quyền rõ ràng, hợp lý
8.2.1.3. Có hệ thống các cơ quan
bảo vệ pháp luật hoàn thiện
8.2.1.4. Có hệ thống đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ quản lý nhà nước
8.2.1.5. Xây dựng được ý thức
pháp luật cho nhân dân.
8.2.2. Những bảo đảm
8.2.2.1. Nhóm những bảo đảm về
chính trị, tư tưởng
8.2.2.2. Nhóm những bảo đảm về
kinh tế, xã hội
8.3. Cơ chế đảm bảo pháp chế
trong hoạt động của bộ máy
quản lý nhà nước
8.3.1. Khái quát chung về cơ chế
đảm bảo pháp chế trong hoạt
động của bộ máy quản lý nhà

131
nước
8.3.1.1. Khái niệm cơ chế đảm
bảo pháp chế
8.3.1.2. Đặc trưng của cơ chế
đảm bảo pháp chế
8.3.2. Các yếu tố đảm bảo pháp
chế trong hoạt động của bộ máy
quản lý nhà nước
8.3.2.1. Sự giám sát của các cơ
quan quyền lực các cấp đối với
việc chấp hành pháp luật của các
cơ quan hành chính nhà nước
8.3.2.2. Sự kiểm tra của cơ quan
quản lý nhà nước cấp trên đối với
cơ quan quản lý nhà nước cấp
dưới
8.3.2.3. Sự kiểm tra của hệ thống
thanh tra nhân dân
8.3.2.4. Sự kiểm tra của Tòa án
đối với pháp chế trong hoạt động
của bộ máy quản lý nhà nước
8.3.2.5. Sự kiểm tra, giám sát của
Viện kiểm sát đối với pháp chế
trong hoạt động của bộ máy quản
lý nhà nước
8.4. Bảo đảm quyền và tự do của
công dân trong quản lý nhà
nước
8.4.1. Khái quát về bảo đảm
quyền và tự do của công dân
trong quản lý nhà nước
8.4.1.1. Một số khái niệm
8.4.1.2. Đặc trưng của bảo đảm
quyền và tự do của công dân
trong quản lý nhà nước
8.4.2. Quyền và tự do của công
dân trong quản lý nhà nước
8.4.2.1. Quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân
8.4.2.2. Quyền đề nghị và đơn từ
của công dân.
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc:
Nguyễn Vũ Tiến (2010), Tập bài giảng Nguyên lý quản lý nhà nước (Lưu hành nội bộ), Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
7.2. Học liệu tham khảo:
- Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Về sự phát triển của xã hội hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- G.V. Atamantruc (2004), Lý thuyết quản lý nhà nước, Nxb Omega-L, Moscva, (Phạm Hồng Thái và Phi Văn
Ba dịch).
- Nguyễn Lan Hương (2012), Vai trò của nước đối với hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
- Nguyễn Minh Hạc (chủ biên) (2005), Định hướng giá trị con người thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6
132
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:
- Khái niệm và đặc trưng của quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Tính chất cơ bản của quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Cácđặc trưng của chủ thể quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Các tính chất của khách thể quản lý nhà nước. Liên hệ tính chất của khách thể trong quản lý các lĩnh vực.
- Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu chức năng quản lý nhà nước.
- Những điều kiện và yếu tố tác động hình thành cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước.
- Các cơ quan nhà nước trong hệ thống tổ chức quản lý nhà nước.
- Thẩm quyền và vị trí pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước.
- Các hình thức của việc điều chỉnh pháp luật về thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong quản lý nhà nước.
- Các yêu cầu của việc điều chỉnh pháp luật về thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong quản lý nhà nước.
- Các giai đoạn của hoạt động quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Các hình thức hoạt động quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Các phương pháp quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Cơ chế đảm bảo pháp chế trong quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.
- Nhữngbảo đảm về quyền và tự do của công dân trong quản lý nhà nước. Liên hệ thực tiễn.

133
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 1)
7. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn

8. Thông tin chung về môn học


- Tên học phần: CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 1)
- Mã học phần: NP03602
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Lý luận về nhà nước và pháp luật
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết lý thuyết
+ Giờ thực hành: 30tiết thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản về các ngành luật: Luật Hiến pháp; Luật Hình sự; Luật Tố
tụng hình sự, phân biệt được các ngành luật nàyvới nhau và với các ngành luật khác. Có khả năng vận dụng các
kiến thức về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam trong hoạt động thực tiễn quản lý đối với các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hiến pháp, hình sự, tố tụng hình sự.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp, lịch sử lập hiến Việt Nam
và các chế định cơ bản của Luật Hiến pháp Việt Nam
CĐR 2: Hiểu rõkhái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam; khái niệm, phân
loại, các thuộc tính và yếu tố cấu thành tội phạm; các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành
vi; đồng phạm; khái niệm trách nhiệm hình sự, khái niệm, mục đích, phân loại hình phạt; các chế định liên quan
đến chấp hành hình phạt
CĐR 3:Hiểu rõ một số vấn đề chung về Luật tố tụng hình sự;chứng cứ và các biện pháp ngăn chặn; các giai đoạn
tố tụng hình sự
CĐR 4: Hiểu và vận dụngvận dụng linh hoạt những kiến thức trên trong hoạt động quản lý
CĐR 5:
Kỹ năng mềm:
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic
- Kỹ năng phản biện
- Kỹ năng xử lý tình huống
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (ngành luật
Hiến pháp, ngành luật Hình sự, ngành luật Tố tụng hình sự); trên cơ sở đó giúp cho người học nắm được một
134
cách tổng thể về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và phân biệt các ngành luật với nhau. Cung
cấp cho người học những nội dung cơ bản của các chế định khác nhau của ba ngành luật: ngành luật Hiến pháp,
ngành luật Hình sự, ngành luật Tố tụng hình sự.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Luật Hiến pháp Thuyết trình, đặt 10 10 - Sinh viên nắm 1,4,5
1.1. Một số vấn đề chung về Luật câu hỏi Thảo được: khái niệm,
Hiến pháp luận nhóm đối tượng,
1.2. Hiến pháp và sự ra đời của Hiến Sinh viên học tại phương pháp
pháp trong lịch sử lớp điều chỉnh của
1.3. Lịch sử lập hiến Việt Nam Luật Hiến pháp;
1.4. Các chế định cơ bản của Luật sự ra đời của
Hiến pháp Hiến pháp trong
lịch sử và quan
hệ pháp luật Hiến
pháp.
- Sinh viên xác
định được vị trí
của Luật Hiến
pháp trong hệ
thống pháp luật
và phân biệt
1
ngành luật Hiến
pháp với các
ngành luật khác
- Sinh viên hiểu
rõ nội dung các
chế định cơ bản
của Luật Hiến
pháp và vận dụng
trong thực tiễn
quản lý
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
2 Chương 2: Luật Hình sự Thuyết trình, đặt 10 10 - Sinh viên hiểu 2,4,5
2.1. Một số vấn đề chung về Luật câu hỏi, Thảo được khái niệm,
Hình sự luận nhóm. đối tượng,
2.2. Tội phạm phương pháp
2.3. Các yếu tố cấu thành tội phạm điều chỉnh của
2.4. Đồng phạm Luật Hình sự;
2.5. Những tình tiết loại trừ tính chất khái niệm, phân
nguy hiểm cho xã hội của hành vi loại, các yếu tố
2.6. Trách nhiệm hình sự và hình cấu thành tội
phạt phạm
2.7. Các chế định liên quan đến chấp - Phân biệt tội
hành hình phạt phạm với các
hành vi vi phạm
pháp luật khác
- Hiểu khái niệm,
cơ sở của các yếu
tố loại trừ tình
tiết nguy hiểm

135
cho xã hội của
hành vi và phân
biệt các yếu tố đó
với nhau
- Hiểu khái niệm,
mục đích của
hình phạt; phân
loại hình phạt;
phân biệt hình
phạt với các biện
pháp tư pháp
- Hiểu được nội
dung cơ bản của
các chế định liên
quan đến chấp
hành hình phạt
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
3 Chương 3: Luật Tố tụng hình sự Giáo viên thuyết 10 10 - Sinh viên hiểu 3,4,5
3.1. Một số vấn đề chung về Luật trình, đặt câu hỏi được khái niệm,
Tố tụng hình sự Việt Nam cho sinh viên. đối tượng,
3.2. Chủ thể của Luật Tố tụng hình Sinh viên học tại phương pháp
sự lớp. điều chỉnh của
3.3. Chứng cứ và chứng minh trong Xem clip minh Luật Tố tụng
tố tụng hình sự họa về thủ tục hình sự; các
3.4. Các biện pháp ngăn chặn xét xử sơ thẩm nguyên tắc cơ
3.5. Khởi tố vụ án hình sự bản của Luật Tố
3.6. Điều tra vụ án hình sự tụng hình sự Việt
3.7. Kiểm sát điều tra, quyết định Nam
việc truy tố - Xác định được
3.8. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự chức năng, nhiệm
3.9. Xét lại bản án và quyết định vụ, cơ cấu tổ
chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ chức của các cơ
tục phúc thẩm quan tiến hành tố
3.10. Thi hành bản án và quyết định tụng, thẩm quyền
của tòa án của người tiến
3.11. Xét lại bản án và quyết định đã hành tố tụng;
có hiệu lực pháp luật quyền lợi, nghĩa
vụ của người
tham gia tố tụng
- Nắm được khái
niệm, thuộc tính
của chứng cứ;
nghĩa vụ chứng
minh trong tố
tụng hình sự;
khái niệm và điều
kiện áp dụng các
biện pháp ngăn
chặn trong tố
tụng hình sự
- Hiểu được các

136
giai đoạn của tố
tụng hình sự
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao
đổi với chuyên
gia.
Tổng số 60 tiết 30 30

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003), Giáo trình “Các ngành luật cơ bản trong
hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003); Lý luận về nhà nước và pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2002); Lý luận về nhà nước và pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
+ Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Tập bài giảng (Lưu hành nội bộ)
Nguyên lý quản lý của Nhà nước, Hà Nội.
+ Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật,ĐHTổng hợp 1993
+ Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, 1993
+ Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam / GS.TS. Nguyễn Đăng Dung; TS. Đặng Minh Tuấn đồng chủ biên , Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2014
+ Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb.
+ Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học tổng hợp 1993, Hà Nội.
+ Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Hiến pháp 1992, 2013 (2014). Nxb CTQG, Hà Nội.
+ Quốc hội (2000), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999.
+ Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Quốc hội
+ Quốc hội (2008, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
+ Quốc hội (2016), Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


-Tại sao nói Luật hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
-Chứng minh rằng: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ta.
- Trình bày nội dung của các chếđịnh cơ bản trong Luật hiến phápở nước ta.
- Thông qua lịch sử lập hiến Việt Nam, hãy làm rõ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp.
- Hãy làm rõ khái niệm, đối tượng và phương phápđiều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam.
- Tội phạm là gì? Hành vi bị coi là tội phạm được phân biệt với những hành vi vi phạm pháp luật khác thông
qua các dấu hiệu. Hãy nêu các dấu hiệu của tội phạm.
- Bằng lý luận và thực tiễn, hãy phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm.
- Theo Luật hình sự Việt Nam có những tình tiết nào có thể làm mất đi tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi?
Phân biệt các tình tiết đó.
- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nướcáp dụngđối với người phạm tội. Hãy trình bày hệ
thống hình phạt và các biện pháp tư pháp trong Luật hình sự Việt Nam hiện nay.
- Chứng minh: Luật tố tụng hình sự là ngành luậtđộc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Bằng lý luận và thực tiễn, hãy làm rõ các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Hãy trình bày các biện pháp ngăn chặnđược quy định trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- Hãy trình bày thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụán hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.

137
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 2)
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn

2. Thông tin chung về môn học


- Tên học phần: CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (PHẦN 2)
- Mã học phần: NP03603
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Lý luận về nhà nước và pháp luật
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết lý thuyết
+ Giờ thực hành: 30 tiết thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản về các ngành luật: Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Lao
động, Luật Đất đai, Luật Tố tụng dân sự; phân biệt được các ngành luật nàyvới nhau và với các ngành luật khác.
Có khả năng vận dụng các kiến thức về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam trong hoạt động thực
tiễn quản lý đối với các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, đất đai, tố tụng dân sự.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam và các chế định cơ
bản của Luật Dân sự Việt Nam như: quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự, quyền thừa kế, quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
CĐR 2: Hiểu rõkhái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế; địa vị pháp lý của các loại hình
doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác; các quy định pháp luật về phá sản; nắm vững và vận dụng được
các cách thức giải quyết tranh chấp kinh tế trong thực tiễn.
CĐR 3:Hiểu rõ một số vấn đề chung về Luật Lao động;các chế định cơ bản của Luật Lao động.
CĐR 4: Hiểu rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai và nội dung cơ bản của các chế
định cơ bản của luật Đất đai
CĐR 5: Hiểu rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự và các giai đoạn của tố
tụng dân sự
CĐR 6:
Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng lập luận logic
- Kỹ năng phản biện
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
5.Tóm tắt nội dung học phần
138
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (ngành luật
Dân sự, ngành luật Kinh tế, ngành luật Tố tụng hình sự); trên cơ sở đó giúp cho người học nắm được một cách
tổng thể về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và phân biệt các ngành luật với nhau. Cung cấp
cho người học những nội dung cơ bản của các chế định khác nhau của ba ngành luật: ngành luật Hiến pháp,
ngành luật Hình sự, ngành luật Tố tụng hình sự.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Luật Dân sự Thuyết trình, đặt 6 6 - Sinh viên nắm 1,6,7
1.1. Một số vấn đề chung về Luật câu hỏi Thảo được: khái niệm,
dân sự luận nhóm đối tượng,
1.2. Quyền sở hữu Sinh viên học tại phương pháp
1.3. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng lớp điều chỉnh của
dân sự Sinh viên nghiên Luật Dân sự; các
1.4. Quyền thừa kế cứu bài tập tình nguyên tắc cơ
1.5. Những quy định về chuyển huống bản của Luật Dân
quyền sử dụng đất sự; quan hệ pháp
1.6. Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao luật dân sự
công nghệ - Phân biệt Luật
1.7. Quan hệ dân sự có yếu tố nước Dân sự với các
ngoài ngành luật khác
trong hệ thống
pháp luật Việt
1
Nam
- Sinh viên hiểu
rõ nội dung các
chế định cơ bản
của Luật Dân sự
và vận dụng
trong thực tiễn
quản lý
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
2 Chương 2: Luật Kinh tế Thuyết trình, đặt 6 6 - Sinh viên hiểu 2,6,7
2.1. Một số vấn đề chung về Luật câu hỏi, Thảo được khái niệm,
kinh tế luận nhóm. đối tượng,
2.2. Pháp luật về hợp tác xã Sinh viên nghiên phương pháp
2.3. Pháp luật về các loại hình doanh cứu bài tập tình điều chỉnh của
nghiệp theo quy định của Luật huống Luật Kinh tế
Doanh nghiệp - Phân biệt các
2.4. Pháp luật về đầu tư loại hình doanh
2.5. Giải quyết tranh chấp kinh tế nghiệp và chỉ ra
2.6. Pháp luật về phá sản ưu điểm, hạn chế
của từng loại
hình doanh
nghiệp
- Nắm rõ các
hình thức giải
quyết tranh chấp
kinh tế, phân tích
được ưu điểm và
hạn chế của từng
cách thức giải

139
quyết tranh chấp
kinh tế
- Hiểu rõ khái
niệm, ý nghĩa của
phá sản và trình
tự giải quyết phá
sản doanh
nghiệp, hợp tác
xã theo quy định
hiện hành
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
3 Chương 3: Luật Lao động Giáo viên thuyết 6 6 - Sinh viên hiểu 3,6,7
3.1. Một số vấn đề chung về Luật trình, đặt câu hỏi được khái niệm,
lao động cho sinh viên. đối tượng,
3.2. Các chế định cơ bản của Luật Sinh viên học tại phương pháp
lao động lớp. điều chỉnh của
Sinh viên nghiên Luật Lao động;
cứu bài tập tình các nguyên tắc cơ
huống bản của Luật Lao
động Việt Nam
- Phân biệt Luật
Lao động với các
ngành luật khác
trong hệ thống
pháp luật Việt
Nam
- Nắm được nội
dung cơ bản của
các chế định của
Luật Lao động
Việt nam như:
việc làm và học
nghề, hợp đồng
lao động, thỏa
ước lao động tập
thể, tiền lương,
thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ
ngơi, kỷ luật lao
động, trách
nhiệm vật chất,
an toàn lao động,
vệ sinh lao động,
giải quyết tranh
chấp lao động
- Vận dụng các
kiến thức về luật
lao động trong
thực tiễn quán lý
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu

140
quả.
- Tích cực trao
đổi với chuyên
gia.
Chương 4: Luật Đất đai Giáo viên thuyết 6 6 - Hiểu rõ khái 4,6,7
4.1. Một số vấn đề chung về luật trình, đặt câu hỏi niệm, đối tượng,
Đất đai cho sinh viên. phương pháp
4.2. Nội dung cơ bản của luật Đất Sinh viên học tại điều chỉnh của
đai lớp. Luật Đất đai; các
Sinh viên nghiên nguyên tắc cơ
cứu bài tập tình bản của Luật đất
huống đai; quan hệ pháp
luật đất đai
- Xác định được
vai trò của Nhà
nước với tư cách
người đại diện
duy nhất cho chủ
sở hữu đất đai
- Nắm được
4
quyền và nghĩa
vụ của người sử
dụng đất đai
- Hiểu được chế
độ sử dụng đối
với các loại đất:
đất nông nghiệp,
đất phi nông
nghiệp và đất
chưa sử dụng
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
Chương 5: Luật Tố dụng dân sự Giáo viên thuyết 6 6 - Hiểu rõ khái 5,6,7
5.1. Một số vấn đề chung về Luật tố trình, đặt câu hỏi niệm, đối tượng,
tụng dân sự cho sinh viên. phương pháp
5.2. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự Sinh viên học tại điều chỉnh của
lớp. Luật Tố tụng dân
Xem clip về thủ sự; các nguyên
tục giải quyết vụ tắc cơ bản của
án dân sự Luật Tố tụng dân
sự
- Phân biệt Luật
Tố tụng Dân sự
5
với Luật Tố tụng
hình sự
- Nắm vững thủ
tục giải quyết vụ
án dân sự
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
Tổng số 60 tiết 30 30

141
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003), Giáo trình “Các ngành luật cơ bản trong
hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003); Lý luận về nhà nước và pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003); Lý luận về nhà nước và pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
+ Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Tập bài giảng (Lưu hành nội bộ)
Nguyên lý quản lý của Nhà nước, Hà Nội.
+ Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật,ĐHTổng hợp 1993
+ Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo. Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997
+ Quốc hội (20156, Bộ luật Dân sự.
+ Chu Thanh Hưởng (chủ biên) (2007)Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
(Thư viện sô)
+ Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. (Thư viện sô)
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Tại sao nói, Luật dân sự là ngành luậtđộc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Bằng lý luận và thực tiễn, hãy làm rõ cơ cấu của một quan hệ pháp luật dân sự.
- Hãy phân tích nội dung của quyền sở hữu theo Luật dân sự Việt Nam.
- Thừa kế là gì? Hãy làm rõ các quy định chung về thừa kế theo Luật dân sự Việt Nam hiện nay.
- Ở Việt Nam hiện nay có mấy hình thức thừa kế? Hãy phân tích các hình thức thừa kếđó.
- Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự.
- Hãy trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế ở nước ta.
- Từ thực tiễn của nền kinh tế thị trường ở nước ta, hãy làm rõ vai trò của pháp luật kinh tế.
- Phân biệt giữa giải thể và phá sản doanh nghiệp.
- Trình bày khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động.
- Bằng lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay, hãy làm rõ các nguyên tắc cơ bản của Luật lao động.
- Từ thực tiễn của việc thiết lập quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, hãy làm rõ hình thức thiết lập
quan hệ lao động thông qua hợp đồng lao động theo quy định của Luật lao động.
- Trong quan hệ sử dụng lao động có thể xảy ra những bất đồng giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Hãy trình bày thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo quy định của pháp luật lao
động hiện nay.
- Từ thực tiễn nước ta hiện nay, hãy trình bày những vấn đề cơ bản về đình công.
- Trình bày khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật đất đai ở nước ta.
- Thế nào là quan hệ pháp luật đất đai? Hãy làm rõ cơ cấu của quan hệ pháp luật đất đai.

142
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC


9. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Điện thoại: 0904154222 Email: nguyetanh.ajc2502@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
10. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
- Mã học phần: NP03618
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý và Lý luận về nhà nước và pháp luật
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức những kiến thức lý luận, pháp lý cơ bản về cơ quan quyền lực nhà nước. Các nguyên
tắc tổ chức, hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước. Xác định được thẩm quyền,
trình tự, thủ tục và các hoạt động cụ thể trong quá trình quản lý nhà nước của cơ quan quyền lực nhà nước. Định
hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận, pháp lý cơ bản về cơ quan quyền lực nhà nước
CĐR 2: Nắm vững những nguyên tắc tổ chức, hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà
nước.
CĐR 3: Xác định được thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các hoạt động cụ thể trong quá trình quản lý nhà nước
của cơ quan quyền lực nhà nước.
CĐR 4: Định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
CĐR 5: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Kkiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Tích cực sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn của bản thân phù hợp với các chuẩn mực xã
hội. Đồng thời tiếp tục rèn luyện, bổ sung những kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quản lý.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Môn học nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý cơ bản nhất về tổ chức và hoạt động quản lý của cơ quan
quyền lực nhà nước như: khái niệm về quản lý nhà nước và quản lý nhà nước của cơ quan quyền lực nhà nước;
quyền lực nhà nước và quyền lực của cơ quan quyền lực nhà nước; các nguyên tắc cơ bản về tổ chức bộ máy, về
nhân sự và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước; nội dung quản lý nhà nước của cơ quan quyền lực nhà
nước; hình thức, trình tự, phương pháp tổ chức và hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước.
6. Nội dung chi tiết học phần
TT Nội dung Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối với CĐR

143
phương pháp gian
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Nhập môn -Giáo viên 8 tiết 5 - Sinh viên nắm 1,5,6
1.1. Một số vấn đề chung về quản thuyết trình; Tiết được đối tượng
lý nhà nước của cơ quan quyền lực -Sinh viên nghe và phương pháp
nhà nước giảng trên lớp; nghiên cứu của
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu tài môn học
nghiên cứu môn học liệu và trả lời - Phân tích nội
câu hỏi. dung bản chất
của quyền lực
của cơ quan
quyền lực nhà
nước
- So sánh, phân
biệt quyền lực
của cơ quan
1
quyền lực nhà
nước với quyền
lực của các cơ
quan nhà nước
khác
-Phân tích mối
quan hệ giữa
quyền lực của cơ
quan quyền lực
nhà nước với
quyền lực của
các cơ quan nhà
nước khác

Chương 2: Những nguyên tắc cơ - Giáo viên 6 5 - Phân tích các 2,4,5,6
bản trong quản lý nhà nước của thuyết trình; phát yêu cầu của
cơ quan quyền lực nhà nước vấn. nguyên tắc tổ
2.1. Khái niệm - Sinh viên nghe chức, hoạt động
2.2. Nguyên tắc tổ chức giảng trên lớp, của cơ quan
2.3. Nguyên tắc hoạt động nghiên cứu tài quyền lực nhà
liệu và trả lời câu nước;
hỏi. - Đánh giá việc
2 vận dụng các
nguyên tắc này
trong tổ chức và
hoạt động của
các cơ quan
quyền lực nhà
nước (qua khảo
sát thực tiễn)

Chương 3: Nội dung quản lý nhà - Giáo viên 8 10 - Phân tích được 3,4,5,6
nước của cơ quan quyền lực nhà thuyết trình; phát vị trí pháp lý,
nước vấn; chia nhóm tính chất pháp lý,
3.1. Quốc hội và hướng dẫn nội dung quản lý
3.2. Hội đồng nhân dân sinh viên thảo nhà nước của
luận. Quốc hội và Hội
- Sinh viên đồng nhân dân.
nghiên cứu tài - Liên hệ thực
liêu; thảo luận tiễn.
nhóm và thuyết
trình.

144
Chương 4: Hình thức và phương -Giáo viên 8 10 - Phân tích các 4,5,6
pháp quản lý nhà nước của cơ thuyết trình; phát hình thức,
quan quyền lực nhà nước vấn; hướng dẫn phương pháp
4.1. Hình thức và phương pháp quản sinh viên nghiên quản lý nhà nước
lý nhà nước của Quốc hội cứu tài liệu và của cơ quan
3.2. Hình thức và phương pháp quản thảo luận nhóm. quyền lực nhà
lý nhà nước của Hội đồng nhân dân -Sinh viên nước
nghiên cứu giáo - Đánh giá việc
trình, văn bản vận dụng các
3
pháp luật, thảo hình thức và
luận nhóm và phương pháp
thuyết trình. trong quản lý nhà
nước của cơ quan
quyền lực nhà
nước.
- Liên hệ thực
tiễn.

Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước & pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
- Khoa Nhà nước & Pháp luật – Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009) Tập bài giảng môn Khoa học quản lý.
- Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009); Tập bài giảng Quản lý nhà nước của
cơ quan quyền lực nhà nước (Lưu hành nội bộ) .
7.2. Học liệu tham khảo:
- Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Các ngành luật cơ bản trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
- Hoạt động giám sát của quốc hội Việt Nam trong cơ chế giám sát quyền
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0.3
Thi hết học phần Viết, tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Phân biệt quyền lực của cơ quan quyền lực nhà nước với quyền lực của các cơ quan khác trong quản lý nhà
nước.
- Mối quan hệ giữa quyền lực của cơ quan quyền lực nhà nước với quyền lực của các cơ quan khác trong quản
lý nhà nước.
- Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức của cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiên nay.
- Các nguyên tắc cơ bản về hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
- Bình luận “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”.
- Nội dung quản lý nhà nước của Quốc hội .
- Nội dung quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân.
- Hoạt động giám sát của Quốc hội thông qua kỳ họp Quốc hội.
- Vị trí, vai trò của HĐND trong hệ thống chính quyền địa phương
- Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam.
- Định hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của HĐND

145
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

11. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Điện thoại: 0904154222 Email: nguyetanh.ajc2502@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0916926128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
12. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
- Mã học phần: NP03616
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị cơ sở lý luận về quản lý hành chính nhà nước nói chung và quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam
nói riêng. Trên cơ sở đó giúp sinh viên khảo sát, nghiên cứu và đánh giá về tổ chức và hoạt động của nền hành
chính quốc gia Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hành chính nhà nước.
CĐR 2: Nắm vững nội dung cơ bản, nguyên tắc, hình thức, phương pháp, thể chế, thiết chế, nhân sự quản lý
hành chính nhà nước.
CĐR 3: Nắm vững một số hoạt động quản lý hành chính cơ bản.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Tích cực, sáng tạo sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn của bản thân phù hợp với các chuẩn
mực xã hội. Đồng thời, tiếp tục rèn luyện, bổ sung những kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quản lý hành
chính nhà nước.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần quản lý hành chính nhà nước bao gồm những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, cụ
thể: khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc, phương pháp, thể chế quản lý hành chính nhà nước; thiết chế hành chính;
nhân sự hành chính và một số vấn đề cơ bản về quyết định quản lý hành chính, thủ tục hành chính và cải cách
hành chính ở Việt Nam hiện nay.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời gian
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
1 Chương 1: Một số vấn đề về -Thuyết trình, 6 tiết 2 tiết Sinh viên nắm 1, 4,5
quản lý hành chính nhà nước phát vấn. được: một số

146
1.1. Một số khái niệm cơ bản khái niệm cơ bản;
1.2. Nền hành chính nhà nước các yếu tố cấu
Cộng hòa XHCN Việt Nam thành nền hành
1.3. Chức năng hành chính nhà chính quốc gia;
nước khái niệm, nội
dung chức năng
hành chính nhà
nước
Chương 2: Hình thức và -Giáo viên 3 4 - Nhận biết, 2,4,5
phương pháp quản lý hành thuyết trình, tiết iết phân tích và lấy
chính nhà nước phát vấn; chia ví dụ về các hình
2.1. Hình thức quản lý hành nhóm và hướng thức quản lý
chính nhà nước dẫn thảo luận; hành chính nhà
2.2. Phương pháp quản lý hành -Sinh viên thảo nước ở Việt Nam
chính nhà nước luận nhóm và hiện nay.
2
thuyết trình nội - Nhận biết, phân
dung đã được tích và lấy ví dụ
thảo luận (theo về các phương
yêu cầu của pháp quản lý
giáo viên). hành chính nhằ
nước ở Việt Nam
hiện nay.
Chương 3: Thể chế hành chính - Giáo viên 3 3 - Phân tích được 3,4,5
nhà nước thuyết trình; khái niệm thể chế
3.1. Một số vấn đề chung về thể phát vấn; hành chính nhà
chế hành chính - Sinh viên nước.
3.2. Các yếu tố tác động đến thể thuyết trình nội - Phân tích, đánh
chế hành chính nhà nước dung tự nghiên giá được những
3.3. Nội dung của thể chế hành cứu (bài tập về bộ phận cấu
chính nhà nước Cộng hòa XHCN nhà) tại lớp. thành của thể chế
Việt Nam hành chính nhà
nước ở Việt Nam
hiện nay;
- Phân tích được
những nội dung
cơ bản của thể
chế hành chính
nhà nước ở Việt
Nam hiện nay.
3 Chương 4: Cơ quan hành - Giáo viên 3 3 - Phân tích được 3,4,5
chính nhà nước thuyết trình; khái niệm, đặc
4.1. Khái niệm và đặc điểm của phát vấn. điểm, tổ chức và
cơ quan hành chính nhà nước - Sinh viên hoạt động của cơ
4.2. Phân loại các cơ quan hành nghe giảng, quan hành chính
chính nhà nước nghiên cứu tài nhà nước. ở
4.3. Cơ quan hành chính nhà liệu và trả lời Việt Nam hiện
nước ở trung ương câu hỏi của nay;
4.4. Cơ quan hành chính nhà giáo viên. -Phân biệt, so
nước ở địa phương sánh giữa cơ
quan hành chính
với các cơ quan
khác trong bộ
máy nhà nước.
- Trình bày các
quy định của
pháp luật hiện
hành về tổ chức
và hoạt động của
các cơ quan hành
chính nhà nước

147
Việt Nam
Chương 5: Cán bộ, công chức, - Giáo viên 4 5 - Phân tích, so 3,4,5
viên chức thuyết trình; sánh, phân biệt
5.1. Khái niệm, phân loại cán bộ, phát vấn; được khái niệm
công chức, viên chức chia nhóm và cán bộ, công
5.2. Nghĩa vụ và quyền lợi của hướng dẫn thảo chức, viên chức;
cán bộ, công chức, viên chức luận nhóm; nội dung quyền
5.3. Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng -Sinh viên nghe và nghĩa vụ pháp
và quản lý cán bộ, công chức, giảng; trả lời lý của cán bộ,
viên chức câu hỏi (bài công chức, viên
5.4. Khen thưởng và xử lý kỷ tập về nhà); chức; chế độ
luật đối với cán bộ, công chức, thảo luận nhóm khen thưởng và
viên chức và thuyết trình kỷ luật đối với
nội dung đã cán bộ, công
thảo luận theo chức, viên chức.
nhóm. - Đánh giá được
nội dung của
quyền và nghĩa
vụ pháp lý của
cán bộ, công
chức và viên
chức Việt Nam.
- Trình bày và
đánh giá về chế
độ khen thưởng
và kỷ luật đối với
cán bộ, công
chức, viên chức
Việt Nam hiện
nay.

Chương 6: Quyết định quản lý - Giáo viên 4 4 - Phân tích khái 3,4,5
hành chính nhà nước thuyết trình; niệm, tính chất,
6.1. Khái niệm quyết định quản phát vấn; vai trò và yêu cầu
lý hành chính nhà nước hướng dẫn của quyết định
6.2. Phân loại quyết định quản lý nghiên cứu tài quản lý hành
hành chính nhà nước liệu; chính nhà nước.
6.3. Một số yêu cầu cơ bản của -Sinh viên nghe - Trình bày trình
quyết định quản lý hành chính giảng; trả lời tự, thủ tục xây
nhà nước câu hỏi; nghiên dựng và ban hành
6.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến cứu tài liệu và quyết định quản
quá trình xây dựng và ban hành thuyết trình nội lý hành chính nhà
quyết định quản lý hành chính dung đã chuẩn nước.
nhà nước bị (theo bài tập - Trình bày trình
6.5. Quy trình ban hành và tổ về nhà). tự, thủ tục giám
chức thực hiện quyết định quản sát, kiểm tra, xử
lý hành chính nhà nước lý các quyết định
6.6. Giám sát, kiểm tra và xử lý quản lý hành
quyết định quản lý hành chính chính nhà nước.
nhà nước - Trình bày, đánh
6.7. Quyền phản kháng các quyết giá thẩm quyền
định quản lý hành chính nhà phản kháng các
nước quyết định quản
lý hành chính nhà
nước.
- Liên hệ thực
tiễn.

Chương 7: Thủ tục hành chính - Giáo viên 4 5 - Phân tích được 3,4,5
7.1. Quan niệm chung về thủ tục thuyết trình; khái niệm và đặc

148
hành chính phát vấn; điểm của thủ tục
7.2. Các nguyên tắc của thủ tục chia nhóm và hành chính.
hành chính hướng dẫn thảo - Phân tích được
7.3. Quy phạm pháp luật và quan luận nhóm; các nguyên tắc
hệ pháp luật thủ tục hành chính -Sinh viên nghe của thủ tục hành
7.4. Phân loại thủ tục hành chính giảng, trả lời chính.
7.5. Các giai đoạn của thủ tục câu hỏi, thảo - Phân tích được
hành chính và cải cách thủ tục luận theo nhóm khái niệm, đặc
hành chính và thuyết trình điểm của QPPL
(theo chủ đề) và QHPl thủ tục
hành chính.
- Phân tich được
các loại và các
giai đoạn của thủ
tục hành chính
- Liên hệ thực
tiễn
Chương 8: Cải cách hành - Giáo viên 3 4 -Phân tích được 3,4,5
chính nhà nước thuyết trình; những vân đề lý
8.1. Những vấn đề chung về cải phát vấn; luận về cải cách
cách hành chính nhà nước chia nhóm và hành chính nhà
8.2. Mục tiêu, quan điểm cải hướng dẫn thảo nước.
cách hành chính nhà nước luận nhóm. - Phân tích được
8.3. Nội dung cải cách hành -Sinh viên nghe mục tiêu, quan
chính nhà nước giảng; trả lời điểm của cải cách
câu hỏi; nghiên hành chính ở Việt
cứu tài liệu; Nam hiện nay.
thảo luận nhóm - Đánh giá thực
và thuyết trình trạng cải cách
theo chủ đề. hành chính ở Việt
Nam hiện nay;
- Phân tích được
những nội dung
cơ bản của cải
cách hành chính
ở Việt Nam.
- Khảo sát thực
tiễn
Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước & pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Các ngành luật cơ bản trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Nxb.
Lao động – xã hội, Hà Nội, 2006
- Khoa Nhà nước & Pháp luật – Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009) Tập bài giảng môn Khoa học quản lý.
7.2. Học liệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Hành chính học đại cương (1997), Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Học viện Hành chính quôc gia (1998), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập I, II, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Học viện Hành chính quôc gia (2003), Hành chính công, Nxb.Thống kê, Hà Nội
- Học viện Hành chính quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb.Thế Giới, Hà Nội
- Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Luật cán bộ, công chức (2008)
- Luật viên chức (2012)

149
- Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 của Chính phủ “Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành
chính giai đoạn từ 2011-2020”
- Phân viện Báo chí và tuyên truyền 2001, Nhập môn hành chính, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Quản lý học đại cương 2001, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội.
- Sáng tạo lại Chính phủ (2000), Tài liệu dịch của Nxb.CTQG.
- Từ điển tiếng nước ngoài (1987), Nxb. “Tiếng Nga” Matxcowva (bằng tiếng Nga).
- GS. Đoàn Trọng Truyến (chủ biên), 1996, Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành chính nước ta,
Nxb. CTQG, Hà Nội.
- Vũ Huy Từ và Nguyễn Khắc Hùng, (1998), Hành chính học và cải cách hành chính , Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Trường đại học tài chính- kế toán Hà Nội (2000), Một số vấn đề về khoa học quản lý, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Văn bản pháp luật về cơ quan hành pháp, Nxb.CTQG,2004.
- GS.TS, Bùi Thế Vĩnh (chủ biên), 1998, Thiết kế tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước, Nxb.CTQG.
- Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0.3
Thi hết học phần Viết, tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Phân biệt hoạt động quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
- Làm rõ hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.Liên hệ thực tiễn.
- Làm rõ các yếu tố cấu thành và các yếu tố tác động đến thể chế hành chính nhà nước.
- Làm rõ tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương.
- Làm rõ tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Trình bày khái niệm cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật hiện hành. Liên hệ thực tiễn.
- Trình bày chế định thôi việc, hưu trí và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của
pháp luật hiện hành.
- Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với các hiện tượng nhà nước – pháp luật khác.
- Làm rõ yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý hành chính nhà nước và ý nghĩa của các yêu
cầu đó.
- Phân biệt thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng tư pháp.
- Làm rõ cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính và đặc điểm của quan hệ pháp luật thủ tục hành
chính
- Trình bày các loại và các giai đoạn của thủ tục hành chính.
- Từ thực tiễn của cải cách hành chính, hãy chỉ rõ nội dung cải cách hành chính ở nước ta.

150
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Hoàng Diệu Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Khoa học quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Chính sách công.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0947130267
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần:NP03619
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành; học phần Nguyên lý quản lý nhà nước.
-Thuộc học phần + Bắt buộc V
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phầnthuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành; học phần Nguyên lý quản lý nhà nước.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Nghiệp vụ quản lý nhà nước, Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nội dung, hình thức, các phương thức hoạt
động quản lý của các cơ quan tư pháp; trên cơ sở đó, người học hiểu quy trình và vận dụng các lý thuyết vào quá
trình quản lý hiệu quả.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; Chỉ ra được khái niệm, đặc điểm của cơ quan tư
pháp và quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp.
CĐR 2: Hiểu biết và làm rõ nội dung của các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp,
từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý.
CĐR 3: Hiểu biết những tri thức cơ bản về nội dung và hình thức quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp.
CĐR 4: Nắm được những tri thức cơ bản về mô hình tổ chức bộ máy quản lý của các cơ quan tư pháp, cũng như
những điều kiện bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước của các cơ quan này.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
151
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 04 chương. Nội
dung của học phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về các nguyên tắc, các phương pháp nội dung,
hình thức và bộ máy quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích,
đánh giá các vấn đề về sự vận động, phát triển của các hoạt động, quan hệ, quá trình quản lý của các cơ quan tư
pháp trong hệ thống quản lý nhà nước nói chung và trong thực hiện quyền tư pháp nói riêng.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 1. Nhập môn quản lý nhà nước 5,5 4 Tìm hiểu 1,5,6
của cơ quan tư pháp Giảng tài liệu;
1.1. Đối tượng, phương pháp lý tham gia
nghiên cứu môn học thuyết, thảo
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu thảo luận
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu luận nhóm,
1.2. Các khái niệm cơ bản nhóm, làm bài
1.2.1. Khái niệm tư pháp, quyền nghiên thuyết
tư pháp, hoạt động tư pháp cứu trình và
1.2.1.1. Tư pháp trường thuyết
1.2.1.2. Quyền tư pháp hợp trình
1.2.1.3. Hoạt động tư pháp trước
1.2.2. Cơ quan tư pháp và quản lớp
lý nhà nước của cơ quan tư pháp
1.2.2.1. Cơ quan tư pháp
1.2.2.2. Quản lý nhà nước của
cơ quan tư pháp
1.3. Đặc điểm và vai trò quản lý
nhà nước của cơ quan tư pháp
1.3.1. Các đặc điểm quản lý nhà
nước của cơ quan tư pháp
1.3.1.1. Là dạng quản lý đặc thù
1.3.1.2. Chủ thể quản lý là các
cơ quan thực hiện quyền tư pháp
1.3.1.3. Nội dung quản lý được
thực hiện thông qua chức năng,
nhiệm vụ của các cơ quan này
1.3.2. Vai trò quản lý nhà nước
của cơ quan tư pháp
1.3.2.1. Vai trò quản lý nhà nước
của Tòa án
1.3.2.2. Vai trò quản lý nhà nước
của Viện kiểm sát.
1.4. Sơ lược sự phát triển của
cơ quan tư pháp
1.4.1. Từ khi nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa ra đời đến
Hiến pháp 1946
1.4.2. Từ Hiến pháp 1946 đến
trước khi Hiến pháp 1959 ra đời
1.4.3. Từ Hiến pháp 1959 đến

152
trước khi Hiến pháp 1980 ra đời
1.4.4. Từ Hiến pháp 1980 đến
trước khi Hiến pháp 1992 ra đời
1.4.5. Từ Hiến pháp 1992 đến
trước khi Hiến pháp 2013 ra đời
1.4.6. Từ khi có Hiếp pháp 2013
đến nay.
2. Nguyên tắc và phương pháp
quản lý nhà nước của cơ quan
tư pháp
2.1. Nguyên tắc quản lý nhà
nước của cơ quan tư pháp
2.1.1. Khái quát chung về
nguyên tắc quản lý nhà nước
của cơ quan tư pháp
2.1.1.1. Khái niệm nguyên tắc
quản lý nhà nước của cơ quan tư
pháp
2.1.1.2. Tính đặc thù trong
nguyên tắc quản lý nhà nước của
cơ quan tư pháp
2.1.2.Các nguyên tắc trong quản Nghiên
lý nhà nước của cơ quan tư pháp cứu tài
2.1.2.1. Nhóm nguyên tắc pháp liệu;
Giảng
lý chung Tham

2.1.2.2. Nhóm nguyên tắc pháp gia thảo
thuyết,
lý chuyên ngành luận,
thảo
2.2. Phương pháp quản lý xã nhận
luận
hội biết và
nhóm,
2.2.1. Khái quát chung về phân
2 nghiên 5 3 2, 5, 6
phương pháp quản lý nhà nước biệt các
cứu
của cơ quan tư pháp nguyên
trường
2.2.1.1. Khái niệm phương pháp tắc,
hợp
quản lý nhà nước của cơ quan tư phương
pháp pháp,
2.2.1.2. Đặc điểm phương pháp quản lý
quản lý nhà nước của cơ quan tư của các
pháp cơ quan
2.2.2. Một số phương pháp quản tư pháp.
lý nhà nước của cơ quan tư pháp
2.2.2.1. Phương pháp thuyết
phục
2.2.2.2. Phương pháp cưỡng chế
2.2.2.3. Phương pháp theo dõi,
kiểm tra
2.2.2.4. Phương pháp hành chính
2.2.3. Vận dụng phương pháp
quản lý nhà nước của cơ quan tư
pháp
2.2.3.1. Yêu cầu của việc vận
dụng
2.2.3.2. Những chú ý khi vận
dụng.
3 3. Nội dung và hính thức quản Giảng 6 4 Nghiên 3, 5,6
lý nhà nước của cơ quan tư lý cứu tài
pháp thuyết, liệu;
3.1. Nội dung quản lý nhà nước thảo Tham
của cơ quan tư pháp luận gia thảo
3.1.1. Nội dung quản lý nhà nhóm, luận; đề
nước của các cơ quan xét xử nghiên xuất ý

153
3.1.1.1. Thực hiện thông qua
chức năng
3.1.1.2. Thực hiện thông qua
nhiệm vụ, quyền hạn
3.1.1.3. Thông qua các quyết
định quản lý
3.1.2. Nội dung quản lý nhà
nước của các cơ quan kiểm sát
3.1.2.1. Thực hiện thông qua
chức năng
3.1.2.2. Thực hiện thông qua
nhiệm vụ, quyền hạn
3.1.2.3. Thông qua các quyết
định quản lý
cứu
3.2. Hình thức quản lý nhà
trường
nước của cơ quan tư pháp
hợp,
3.2.1. Khái quát chung về hình kiến
xem
thức quản lý nhà nước của cơ
phim tư
quan tư pháp
liệu
3.2.1.1. Khái niệm hình thức
quản lý nhà nước của cơ quan tư
pháp
3.2.1.2. Đặc điểm hình thức
quản lý nhà nước của cơ quan tư
pháp
3.2.2. Các hình thức quản lý nhà
nước của cơ quan tư pháp
3.2.2.1. Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật
3.2.2.2. Ban hành văn bản áp
dụng pháp luật
3.2.2.3. Áp dụng những biện
pháp tổ chức – xã hội trực tiếp.
4 4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà Giảng 6 4 Nghiên 4, 5,6
nước của cơ quan tư pháp lý cứu tài
4.1. Một số vấn đề chung về tổ thuyết, liệu,
chức bộ máy quản lý nhà nước thảo Tham
của cơ quan tư pháp luận gia thảo
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm tổ nhóm, luận;
chức bộ máy quản lý nhà nước nghiên trình bày
của cơ quan tư pháp cứu kết quả
4.1.1.1. Khái niệm trường thảo
4.1.1.2. Đặc điểm hợp. luận;
4.1.2. Các bộ phận cấu thành bộ cho đánh
máy quản lý nhà nước của cơ giá cá
quan tư pháp nhân về
4.1.2.1. Cơ quan xét xử tổ chức
4.1.2.2. Cơ quan tư pháp bộ máy
4.1.2.3. Các cơ quan bổ trợ hoạt quản lý
động tư pháp của cơ
4.2. Cơ cấu tổ chức của cơ quan tư
quan xét xử pháp.
4.2.1. Tổ chức bộ máy
4.2.1.1.Ở trung ương
4.2.1.2.Ở địa phương
4.2.2. Đội ngũ cán bộ nhân viên
và các mối quan hệ
4.2.2.1. Đội ngũ cán bộ, nhân
viên
4.2.2.2. Các mối quan hệ

154
4.3. Cơ cấu tổ chức của cơ
quan kiểm sát
4.3.1. Tổ chức bộ máy
4.3.1.1.Ở trung ương
4.3.1.2.Ở địa phương
4.3.2. Đội ngũ cán bộ nhân viên
và các mối quan hệ
4.3.2.1. Đội ngũ cán bộ, nhân
viên
4.3.2.2. Các mối quan hệ
4.4. Điều kiện bảo đảm hiệu lực
quản lý nhà nước của các cơ
quan tư pháp
4.4.1. Về tổ chức bộ máy
4.4.1.1. Cơ cấu tổ chức
4.4.1.2. Đội ngũ cán bộ nhân
viên
4.4.1.3. Thẩm quyền và vị trí
pháp lý.
4.4.2. Về vật chất – kỹ thuật
4.4.2.1. Phương tiện
4.4.2.2. Công sở
4.4.2.3. Khoa học kỹ thuật
4.4.3. Lãnh đạo quản lý và cải
cách tư pháp
4.4.3.1. tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng
4.4.3.2. Đẩy mạnh cải cách tư
pháp
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1)Vũ Thị Thu Quyên (2014), Giáo trình (lưu hành nội bộ) Quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Lê Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
2) Viện Chính sách công (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội.
3) Bình luận khoa học hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 / TS.Đào Trí úc KHXH
1996
4) Nguyễn, Ngọc ĐiệpTìm hiểu nội dung cơ bản của hiến pháp, H. : Công an nhân dân, 2002
5) Hiến pháp năm 2013
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Khái niệm và đặc điểm của các cơ quan tư pháp.
2. Đặc điểm quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp.Liên hệ thực tiễn.
3. Vai trò quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp. Liên hệ thực tiễn.
4. Nguyên tắc quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp. Liên hệ thực tiễn.
5. Phương pháp quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp. Liên hệ thưc tiễn.
6. Nội dung quản lý nhà nước của cơ quan xét xử. Liên hệ thực tiễn việc thực hiện các nội dung này.
7. Nội dung quản lý nhà nước của cơ quan kiểm sát. Liên hệ thực tiễn việc thực hiện các nội dung này.
8. Sự khác biệt về cơ cấu tổ chức của cơ quan xét xử theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 và
Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002.
155
9. Sự khác biệt về cơ cấu tổ chức của cơ quan kiểm sát theo Luật tổ chức Viện kiểm nhân dân năm 2014
và Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
10. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của các cơ quan tư pháp hiện nay.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ


13. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Hoàng Diệu Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0973160180 Email: dieulinhnnpl@gmail.com
14. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ CÔNG SỞ, CÔNG SẢN
- Mã học phần: Soạn thảo văn bản quản lý
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Khoa học quản lý, Lý thuyết chung Quản lý xã hội
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về văn bản, văn bản quản lý, đặc biệt là văn bản quản lý của cơ
quan quản lý nhà nước. Giúp sinh viên đánh giá được vai trò của văn bản trong hoạt động quản lý; sử dụng một
cách linh hoạt ngôn ngữ trong xây dựng văn bản quản lý.
Hình thành cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hóa, tổng hợp, xử lý các tri thức về văn bản một
cách khách quan, khoa học. Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản về văn bản quản lý.
Có kiến thức tổng hợp về văn bản quản lý; có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và ngoài
nước, phát hiện các mâu thuẫn trong xây dựng, quản lý văn bản quản lý và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt
động tương ứng.
Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng sử dụng linh hoạt và chính xác ngôn ngữ trong văn bản quản lý;
cách làm việc độc lập và liên kết nhóm với tinh thần hợp tác và xây dựng. Biết cách lựa chọn hình thức quản lý,
phương pháp quản lý qua đó xử lý tình huống quản lý một cách linh hoạt.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về văn bản: khái niệm, chức năng, vai trò… của văn bản
CĐR 2:Hiểu biết những vấn đề cơ bản về các giai đoạn xây dựng văn bản quản lý, vè nghiệp vụ của công tác
văn thư và lưu trữ
CĐR 3:Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản, kiểm tra văn
bản ở Việt Nam hiện nay; hoàn thiện thể chế quản lý văn bản quản lý
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành; bồi dưỡng và nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
156
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác xây dựng, lưu trữ văn bản; đồng thời biết cách vận dụng các kỹ năng xây dựng văn bản vào hoạt động
thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về văn bản, văn bản quản lý; phân tích các nguyên tắc, yêu cầu,
mục đích của hoạt động soạn thảo văn bản quản lý. Bên cạnh đó môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về sử
dụng ngôn ngữ trong văn bản quản lý. Cung cấp kỹ năng soạn thảo các văn bản cụ thể trong quản lý; các khâu
nghiệp vụ cơ bản của công tác văn thư và lưu trữ.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1. Khái quát chung về Thuyết trình, đặt 0.5 - Sinh viên nắm 4,5
môn học câu hỏi Thảo được: Đối tượng,
1.1. Khái quát nội dung và yêu cầu luận nhóm phương pháp
cơ bản của môn học Sinh viên học tại nghiên cứu của
1.2. Đối tượng và phương pháp lớp môn học; xác
nghiên cứu của môn học định được vị trí
1.3. Hệ thống tài liệu phục vụ môn môn học trong hệ
học thống khoa học
1
quản lý
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 1. Những vấn đề chung Thuyết trình, đặt 9.5 7 -Hiểu và phân 1,3,4,5
về văn bản quản lí câu hỏi, Thảo loại được các
1.1.Khái niệm văn bản quản lí luận nhóm, thực khái niệm
1.2.Yêu cầu đối với việc soạn thảo hành, xem clip. - Phân biệt các
văn bản quản lí loại văn bản. Xác
1.3.Quy trình chung soạn thảo văn định được đặc
bản quản lí điểm của văn bản
1.4.Thể thức và kỹ thuật trình bày quản lý.
văn bản quản lí - Hiểu được các
1.5.Văn phong trong văn bản quản lí yêu cầu, quy
2 trình chung soạn
thảo văn vản
quản lý
- Nắm được thể
thức, kỹ thuật
trình bày văn bản
quản lý
- Sử dụng linh
hoạt ngôn ngữ
khi soạn thảo văn
bản quản lý.
3 Chương 2. Soạn thảo văn bản quy Giáo viên thuyết 5 5 - Hiểu, phân loại 1,2,3,4,
phạm pháp luật trình, đặt câu hỏi được các khái 5
2.1.Khái niệm văn bản quy phạm cho sinh viên. niệm.
pháp luật Sinh viên học tại - Xác định đặc
2.2.Soạn thảo các nội dung của lớp; thảo luận. điểm của văn bản
văn bản quy phạm pháp luật quy phạm pháp
2.3.Bố cục một số văn bản quy luật.
phạm pháp luật - Soạn thảo được

157
một số văn bản
quy phạm pháp
luật của cơ quan
có thẩm quyền
Chương 3. Soạn thảo văn bản áp Giáo viên thuyết 5 7 - Hiểu, phân loại 1,2,3,4,
dụng pháp luật trình, đặt câu hỏi được các khái 5
3.1. Các vấn đề chung về văn cho sinh viên. niệm.
bản áp dụng pháp luật Thảo luận nhóm. - Xác định đặc
3.2. Một số văn bản áp dụng Sinh viên học tại điểm của văn bản
pháp luật điển hình lớp áp dụng pháp
4
3.3. Soạn thảo một số nội dung Xem clip luật.
của văn bản áp dụng pháp luật - Soạn thảo được
một số văn bản
áp dụng pháp luật
của cơ quan có
thẩm quyền
Chương 4. Soạn thảo văn bản Giáo viên thuyết 5 6 - Hiểu, phân loại 1,2,3,4,
hành chính trình, đặt câu hỏi được các khái 5
4.1. Những vấn đề chung về cho sinh viên. niệm.
văn bản hành chính Thảo luận nhóm. - Xác định đặc
4.2. Soạn thảo một số văn bản Sinh viên học tại điểm của văn bản
5 hành chính lớp hành chính.
- Soạn thảo được
một số văn bản
hành chính của
cơ quan có thẩm
quyền
Chương 5. Công tác văn thư và Giáo viên thuyết 5 5 -Hiểu được khái 1,4,5
lưu trữ trình, đặt câu hỏi niệm văn thư, lưu
5.1. Công tác văn thư cho sinh viên. trữ
5.2. Công tác lưu trữ Thảo luận nhóm. - Xác định được
Sinh viên học tại chủ thể có trách
lớp nhiệm thực hiện
công tác văn thư,
công tác lưu trữ
- Nhận thức,
6
đánh giá được
các khâu cơ bản
của công tác văn
thư và lưu trữ
- Đánh giá sự
hoàn thiện của
công tác văn thư
và lưu trữ ở Việt
Nam hiện nay.
Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu:
*) Tài liệu bắt buộc:
Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2013), giáo trình (Lưu hành nội bộ) Soạn thảo
văn bản quản nhà nước, Hà Nội.
*) Tài liệu tham khảo:
- Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước / PGS.TSKH.Nguyễn Văn Thâm, CTQG 2013
- Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư - lưu trữ / Nguyễn Văn Thâm;
Nghiêm Kỳ Hồng, CTQG 2001
- Quốc hội (2003), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
- Nguyễn Đăng Dung ,… Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản, H. : Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

158
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- So sánh văn bản quản lý xã hội với các loại văn bản khác?
- Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các văn bản quản lý xã hội khác
- Chức năng của văn bản quản lý xã hội?
- Vai trò của văn bản quản lý xã hội?
- Yêu cầu khi soạn thảo nội dung văn bản quản lý xã hội?
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay?
- Đặc trưng của văn phong hành chính công vụ?
- Yếu tố thể thức bắt buộc khi trình bày văn bản quản lý?
- Trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ Ủy ban nhân dân các cấp?
- Trình tự, tủ tục ban hành văn bản của Hội đồng nhân dân các cấp?
- Ý nghĩa của công tác văn thư đối với hoạt động quản lý xã hội?
- Soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền?
- Soạn thảo một văn bản của cơ quan quản lý nhà nước?
- Soạn thảo một văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước?

159
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ


15. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Điện thoại: 0904154222 Email: nguyetanh.ajc2502@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
16. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần:THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ
- Mã học phần: NP03635
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý.
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 0,5tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức những vấn đề lý luận cơ bản về thể chếquản lý ở Việt Nam. Trên cơ sở đó giúp sinh
viên khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá về thể chếquản lý ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát
triển.
17. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về thể chế trong quản lý.
CĐR 2:Nắm vững những đặc trưng cơ bản của thể chế trong quản lý ở Việt Nam.
CĐR 3:Nắm vững một số nội dung cơ bản của thể chế trong quản lý ở Việt Nam.
CĐR 4:Vận dụng lý luận vào nghiên cứu, đánh giá quá trình tổ chức, thực hiện thể chế trong quản lý ở Việt
Nam hiện nay.
CĐR 5: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Tích cực sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn của bản thân phù hợp với các chuẩn mực xã
hội. Đồng thời tiếp tục rèn luyện, bổ sung những kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quản lý.
18. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thể chếquản lý cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các vấn đề: Khái niệm, vị trí, vai
trò của thể chế quản lý trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng; Đặc trưng
của thể chế quản lý ở Việt Nam; Một số nội dung cơ bản của thể chế như: thể chế về quyền con người và quyền
công, thể chế về các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị xã hội, thể chế nhà nước;
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức,
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp Phân bổ thời CĐR
sinh viên
giảng dạy gian
LT TH
1 Chương 1: Tổng quan về thể chế -Giáo viên 8 5 - Sinh viên hiểu 1, 2, 5,

160
trong quản lý thuyết trình, đặt tiết Tiết khái niệm của 6
1.4. Một số khái niệm cơ bản câu hỏi . thể chế quản lý;
1.5. Đối tượng và phương pháp -Sinh viên - Xác định được
nghiên cứu nghiên cứu tài đối tượng và
1.6. Thể chế trong quản lý ở Việt liệu và trả lời câu phương pháp
Nam hỏi. nghiên cứu của
1.7. Vai trò của thể chế quản lý môn học;
đối với đời sống xã hội . Phân tích những
đặc trưng cơ bản
của các thể chế
quản lý ở Việt
Nam
-Phân tích được
vai trò quan trọng
của thể chếquản
lý đối với đời
sống chính trị -
xã hội

- Tích cực tham


gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2: Thể chế về quyền và - Giáo viên 6 4 - Hiểu được khái 3, 4, 5,
nghĩa vụ cơ bản của công dân thuyết trình, đặt niệm, đặc điểm, 6
2.1. Một số vấn đề chung về quyền câu hỏi. nội dung quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Sinh viên công dân trong
2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của nghiên cứu tài thể chế quản lý ở
công dân Việt Nam trong quản lý liệu. Việt Nam hiện
- Sinh viên nay
thuyết trình nội - Phân tích
dung bài tập về đượcnhững chính
nhà. sách của Đảng và
- Giáo viên nhận Nhà nước nhằm
xét, đánh giá và đảm bảo quyền
kết luận. con người và
- Khảo sát thực quyền công dân
2 tế. trong thể chế
quản lý ở
Việt Nam hiện
nay.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin

3 Chương 3:Thể chế về các tổ chức - Giáo viên 4 3 - Phân tích được 3, 4, 5,
chính trị, chính trị - xã hội thuyết trình, đặt khái niệm hệ 6
3.1. Một số vấn đề chung về hệ câu hỏi cho sinh thống chính trị.
thống chính trị viên. - Phân tích được
3.2. Vị trí, vai trò của các bộ phận cấu - Chia nhóm và vị trí, vai trò của

161
thành hệ thống chính trị Việt Nam hướng dẫn thảo các bộ phận cấu
luận. thành hệ thống
- Sinh viên chính trị Việt
nghiên cứu tài Nam.
liệu, thuyết trình - Đánh giá được
nội dung chuẩn vai trò của hệ
bị. thống chính trị
- Khảo sát thực trong quản lý;
tế. đưa ra ý kiến của
bản thân về các
giải pháp nhằm
hoàn thiện hệ
thống chính trị
Việt Nam.

- Nêu ý kiến cá
nhân.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao
đổi với chuyên
gia.
Chương 4:Thể chế nhà nước - Giáo viên 5 3 - Phân tích khái 3,4,5, 6
4.1. Quốc hội Việt Nam thuyết trình, đặt niệm bộ máy
4.2. Chủ tịch nước câu hỏi cho sinh nhà nước
4.3. Chính phủ viên. - Phân tích vị trị,
4.4. Tòa án nhân dân tối cao - Sinh viên vai trò, mối quan
4.5. Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu tài hệ của các bộ
liệu tại lớp; phận cấu thành
- Chia nhóm và bộ máy nhà
hướng dẫn thảo nước.
4 luận nhóm - Đánh giá được
- Sinh viên vai trò của bộ
thuyết trình nội máy nhà nước
dung thảo luận trong quản lý;
nhóm. đưa ra ý kiến cá
- Khảo sát thực nhân về các giải
tế. pháp nhằm hoàn
thiện bộ máy nhà
nước Việt Nam
trong quản lý.
Tổng số 60 tiết 23 15

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Khoa Nhà nước và pháp luật – Học viện Báo chí và tuyên truyền, Tập bài giảng môn Thể chế trongquản lý.
- Khoa Nhà nước & Pháp luật – Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), Giáo trình môn Khoa học quản
lý(lưu hành nội bộ).
- PGS,TS. Nguyễn Vũ Tiến: Giáo trình Lý thuyết chung về quản lý xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
2010.
7.2. Học liệu tham khảo
- TS. Lưu Văn An, Thể chế chính trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám dưới góc nhìn hiện đại, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2008
- ThS. Phạm Bính, Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính Việt Nam, Nxb Tư
pháp, Hà Nội, 2006
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006
162
- Nguyễn Đăng Dung, Luật hiến pháp dẫn chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001
- Nguyễn Đăng Dung – Bùi Ngọc Sơn, Thể chế chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004
- C.Mác – Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 1, 2, 3, 4, 16, 20, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995
- Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005
- Hiến pháp Việt Nam 2013
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí và tuyên truyền – Khoa Chính trị học, Thể chế
chính trị thế giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
- Học viện Hành chính quốc gia, Chính trị học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001
- Hội luật gia Việt Nam, Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương,
Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2007
- Luật tổ chức Quốc Hội, 2014
- Luật tổ chức Tòa án nhân dân, 2014
- Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, 2014
- Luật khiếu nại, 2011
- Luật tố cáo, 2011
- PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc, Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2001
- GS. VS. Nguyễn Duy Quý, PGS. TS. Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008
- TS. Nguyễn Vũ Tiến, Lịch sử chính quyền Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007
- TS. Nguyễn Vũ Tiến (Chủ biên), Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Lưu hành nội bộ
- Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.
- GS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền con người tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0.3
Thi hết học phần Viết, tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Khái niệm, phân loại, đặc trưng cơ bản của Thể chế quản lý ở Việt Nam.
- Vai trò của Thể chế quản lý đối với đời sống kinh tế, văn hóa Việt Nam hiện nay..
- Quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân Việt Nam.
- Quyền bầu cử, ứng cử của công dân Việt Nam.
- Quyền khiếu nại của công dân Việt Nam.
- Quyền tố cáo của công dân Việt Nam.
- Phân tích chính sách: “Mở rộng và phát huy dân chủ”.
- Phân tích chính sách “Phát triển kinh tế”.
- Phân tích chính sách “Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí”.
- Phân tích chính sách “Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân”.
- Phân tích các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam.
- Vai trò của Nhà nước trong quản lý

163
164
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
-Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
-Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đinh Tuấn Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiệp vụ cảnh sát.
+ Luật học.
+ Quản lý an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Cảnh sát nhân dân.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904431716
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần:NP03625
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành; Học phần Nguyên lý quản lý nhà nước.
-Thuộc học phần + Bắt buộc V
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phầnthuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành; Học phần Nguyên lý quản lý nhà nước.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Nghiệp vụ quản lý nhà nước, Khoa Nhà nước và Pháp luật.
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên lý, các quan hệ và hoạt động quản lý
nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh; giúp cho người học nắm được kiến thức, kỹ năng và vận dụng
lý thuyết vào các hoạt động quản lý cụ thể trong thực tiễn về các lĩnh vực này.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm được một số vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về quốc phòng như khái niệm, đặc điểm, nguyên
tắc, phương pháp quản lý; Hiểu được nội dung các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về quốc phòng và
quản lý nhà nước về quốc phòng.
CĐR 2: Hiểu biết và làm rõ được các chủ thể quản lý nhà nước về quốc phòng.
CĐR 3: Hiểu biết và làm rõ nội dung quản lý nhà nước về quốc phòng trên một số lĩnh vực cơ bản, từ đó có thể
vận dụng kỹ năng vào thực tiễn các hoạt động cụ thể trong quá trình bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CĐR 4: Nắm được một số vấn đề cơ bản của quản lý xã hội về an ninh như khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc,
phương pháp quản lý; Hiểu được nội dung các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc
gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
CĐR 5: Hiểu biết và làm rõ được các chủ thể quản lý nhà nước về an ninh.
165
CĐR 6: Hiểu biết và làm rõ nội dung quản lý nhà nước về an ninh trên một số lĩnh vực hoạt động cơ bản, từ đó
có thể vận dụng kỹ năng vào thực tiễn các hoạt động cụ thể trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội.
CĐR 7: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 8: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nhận thức đúng đắn về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới;
- Tích cực trong đấu tranh làm thất bại “diễn biến hòa bình” và các quan điểm sai trái của thế lực thù địch
đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và công cuộc đổi mới đất nước.
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 6 chương
với 2 phần. Nội dung của toàn bộ học phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về nguyên tắc, các
phương pháp và nội dung quản lý nhà nước trên hai lĩnh vực: quốc phòng và an ninh. Sinh viên sẽ thực hành các
kỹ năng phân tích, đánh giá các quy trình, nội dung của hoạt động quản lý của các chủ thể ở các góc độ khác
nhau của lĩnh vực quốc phòng và an ninh.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 5 5 Tìm hiểu 1,7,8
QUỐC PHÒNG Giảng tài liệu;
1. Một số vấn đề chung của lý tham gia
quản lý nhà nước về quốc thuyết, thảo
phòng tổ chức luận
1.1. Quốc phòng và quản lý nhà thảo nhóm,
nước về quốc phòng luận làm bài
1.1.1. Khái niệm quốc phòng và nhóm,c thuyết
đặc trưng của nền quốc phòng hiếu trình và
toàn dân phim tư thuyết
1.1.1.1. Khái niệm quốc phòng liệu trình
và các khái niệm liên quan trước
1.1.1.2. Đặc trưng của nền quốc lớp
phòng toàn dân
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của
quản lý nhà nước về quốc phòng
1.1.2.1. Khái niệm quản lý nhà
nước về quốc phòng
1.1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà
nước về quốc phòng
1.2. Nguyên tắc, phương pháp
quản lý nhà nước về quốc
phòng
1.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà
nước về quốc phòng
1.2.1.1. Quan niệm chung về
nguyên tắc quản lý nhà nước về
quốc phòng
1.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản
1.2.2. Phương pháp quản lý nhà
nước về quốc phòng
1.2.2.1. Quan niệm chung về

166
phương pháp quản lý nhà nước
về quốc phòng
1.2.2.2. Các phương pháp cụ thể
1.3. Quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về quốc
phòngquản lý nhà nước về
quốc phòng
1.3.1. Căn cứ xây dựng quan
điểm
1.3.1.1. Tình hình cách mạng
Việt Nam
1.3.1.2. Tình hình thế giới và
khu vực
1.3.1.3. Thực tiễn quốc phòng ở
Việt Nam
1.3.2. Các quan điểm cụ thể của
Đảng và Nhà nước ta
1.3.2.1. Quán triệt sâu sắc chiến
lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa
1.3.2.2. Luôn luôn cảnh giác,
nhận thức đúng kẻ thù, đánh giá
hết khó khăn, thuận lợi của công
cuộc xây dựng nền quốc phòng ở
nước ta
1.3.2.3. Nắm vững và kết hợp
chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1.3.2.4.Kết hợp sức mạnh của
toàn dân tộc xây dựng nền quốc
phòng toàn dân vững chắc.
2 2. Chủ thể lãnh đạo, quản lý 5 5 Tìm hiểu 2,7,8
nhà nước về quốc phòng Giảng tài liệu,
2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam lý tự
lãnh đạo quản lý nhà nước về thuyết, nghiên
quốc phòng tổ chức cứu,
2.1.1. Tính tất yếu Đảng Cộng thảo tham gia
sản Việt Nam lãnh đạo quản lý luận thảo
nhà nước về quốc phòng nhóm, luận,
2.1.1.1. Vấn đề có tính quy luật nghiên làm bài
2.1.1.2. Quan điểm của chủ cứu tập thực
nghĩa Mác – Lênin trường hành
2.1.1.3. Vai trò của quốc phòng hợp, theo
2.1.1.4. Thực trạng quản lý về chiếu nhóm;
quốc phòng ở Việt Nam clip thuyết
2.1.2. Đảng lãnh đạo quản lý trình cá
nhà nước về quốc phòngtrên nhân.
phạm vi cả nước
2.1.2.1. Phương thức lãnh đạo
2.1.2.2. Nội dung lãnh đạo
2.1.2.3. Nguyên tắc lãnh đạo
2.1.3. Đảng lãnh đạo công tác
quốc phòng ở địa phương và
lãnh đạo Quân đội nhân dân
Việt Nam
2.1.3.1. Đảng lãnh đạo công tác
quốc phòng ở địa phương
2.1.3.2. Đảng lãnh đạo Quân đội
nhân dân Việt Nam

167
2.2. Các chủ thể quản lý nhà
nước về quốc phòng
2.2.1. Các cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền chung
2.2.1.1. Chính phủ
2.2.1.2. Ủy ban nhân dân các cấp
2.2.2. Các cơ quan có thẩm
quyền riêng
2.2.2.1. Bộ Quốc phòng
2.2.2.2. Cơ quan quân sự ở địa
phương
2.2.2.3. Các Bộ khác.
2.3. Chủ thể khác tham gia
quản lý nhà nước về quốc
phòng
2.3.1. Quần chúng nhân dân
2.3.2. Các tổ chức chính trị - xã
hội
2.3.3. Các tổ chức kinh tế, xã hội
2.3.4. Các cộng đồng nhân dân
tự quản.
3 3. Nội dung quản lý nhà nước Giảng 5 5 Nghiên 3,7,8
về quốc phòng lý cứu tài
3.1. Xây dựng lực lượng vũ thuyết, liệu;
trang tổ chức tham gia
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và thảo thảo
nguyên tắc cơ bản của xây dựng luận luận
lực lượng vũ trang 3.1.1.1. Khái nhóm, nhóm;
niệm nghiên thuyết
3.1.1.2. Đặc điểm cứu trình cá
3.1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trường nhân; đi
3.1.2.Phương hướng xây dựng hợp, và quan
lực lượng vũ trang hướng sát thực
3.1.2.1. Đối với quân đội dẫn tế; đề
3.1.2.2. Đối với lực lượng dân quan sát xuất giải
quân tự vệ thực tế pháp
3.1.2.3. Đối với lực lượng dự bị
động viên.
3.2. Xây dựng công nghiệp
quốc phòng
3.2.1. Vị trí, nhiệm vụ của công
nghiệp quốc phòng
3.2.1.1. Khái niệm và vị trí
3.2.1.2. Nhiệm vụ
3.2.2. Đặc trưng và nguyên tắc
xây dựng công nghiệp quốc
phòng
3.2.2.1. Đặc trưng
3.2.2.2. Nguyên tắc cơ bản
3.2.3. Quy hoạch, kế hoạch xây
dựng và chủ thể xây dựng công
nghiệp quốc phòng
3.2.3.1. Quy hoạch, kế hoạch
xây dựng và phát triển
3.2.3.2. Chủ thể xây dựng
3.3. Xây dựng các tiềm lực
quốc phòng
3.3.1. Khái niệm và các loại
tiềm lực quốc phòng
3.3.1.1. Khái niệm

168
3.3.1.2. Các loại tiềm lực
3.3.2. Yêu cầu xây dựng các loại
tiềm lực quốc phòng
3.3.2.1. Yêu cầu đối với tiềm lực
chính trị - tinh thần
3.3.2.2. Yêu cầu đối với tiềm lực
kinh tế
3.3.2.3. Yêu cầu đối với tiềm lực
khoa học, công nghệ
3.3.2.4. Yêu cầu đối với tiềm lực
quân sự.
3.4. Xây dựng thế trận quốc
phòng
3.4.1. Khái niệm và đặc trưng
của xây dựng thế trận quốc
phòng
3.4.1.1. Khái niệm
3.4.1.2. Đặc trưng
3.4.2. Nội dung xây dựng thế
trận quốc phòng
3.4.2.1. Xây dựng khu vực
phòng thủ
3.4.2.2. Triển khai các lực lượng
chiến đấu trong thế trận
3.4.2.3. Tổ chức phòng thủ dân
sự
3.4.2.4. Xây dựng hậu phương
cho thế trận
3.2.4.5. Kết hợp xây dựng hạ
tầng, cải tạo địa hình với xây
dựng các công trình quốc phòng
3.5. Phòng thủ dân sự
3.5.1. Khái niệm, nguyên tắc,
phương châm hoạt động phòng
thủ dân sự
3.5.1.1. Khái niệm phòng thủ
dân sự
3.5.1.2. Nguyên tắc hoạt động
phòng thủ dân sự
3.5.1.3. Phương châm hoạt động
phòng thủ dân sự
3.5.2. Trách nhiệm, chỉ đạo và
cơ quan thường trực về phòng
thủ dân sự
3.5.2.1. Chỉ đạo về phòng thủ
dân sự
3.5.2.2. Trách nhiệm quản lý về
phòng thủ dân sự
3.5.2.3. Cơ quan thường trực về
phòng thủ dân sự.
4 B. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Giảng 5 5 Nghiên 4,7,8
AN NINH lý cứu tài
4.Một số vấn đề chung của thuyết, liệu,
quản lý nhà nước về an ninh thảo Tham
4.1. Khái quát chung về an luận gia thảo
ninh và quản lý nhà nước về an nhóm, luận
ninh nghiên nhóm;
4.1.1. Khái niệm an ninh và khái cứu xem
niệm liên quan trường phim tư
4.1.1.1. Khái niệm an ninh hợp; liệu và

169
4.1.1.2. Khái niệm liên quan
4.1.2. Khái niệm, đặc điểm của
quản lý nhà nước về an ninh
4.1.2.1. Khái niệm
4.1.2.2. Đặc điểm
4.2. Nguyên tắc, phương pháp
quản lý nhà nước về an ninh
4.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà
nước về an ninh
4.2.1.1. Quan niệm chung về
nguyên tắc quản lý nhà nước về
an ninh
4.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản
4.2.2. Phương pháp quản lý nhà
nước về an ninh
4.2.2.1. Quan niệm chung về
phương pháp quản lý nhà nước
về an ninh
4.2.2.2. Các phương pháp cụ thể
4.3. Quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về bảo vệ an ninh
quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội
4.3.1. Căn cứ xây dựng quan
điểm
4.3.1.1. Nhiệm vụ của cách chiếu
mạng Việt Nam trong tình hình phim tư
làm bài
mới liệu;
tập cá
4.3.1.2. Tình hình thế giới và giao bài
nhân
khu vực tập cá
4.3.1.3. Thực tiễn an ninh, trật tự nhân
ở Việt Nam
4.3.2. Các quan điểm cụ thể
4.3.2.1. Bảo vệ an ninh, giữ gìn
trật tự là nhiệm vụ trọng yếu,
thường xuyên của toàn dân và
Nhà nước ta
4.3.2.2. Sự ổn định và phát triển
mọi mặt đời sống xã hội là nền
tảng vững chắc của an ninh, trật
tự; có an ninh, trật tự vững chắc
mới có điều kiện ổn định phát
triển đất nước mọi mặt
4.3.2.3. Phát huy sức mạnh tổng
hợp của hệ thống chính trị, tính
tích cực cách mạng của khối đại
đoàn kết toàn dân, xây dựng thế
trận an nnh nhân dân rộng khắp
và vững chắc
4.3.2.4.Nắm vững phương châm,
chính sách của Đảng trong đấu
tranh chống tội phạm
4.3.2.5. Xây dựng Công an nhân
dân thực sự là lực lượng vũ
trang, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại.
5 5. Chủ thể lãnh đạo, quản lý Giảng 5 5 Nghiên 5,7,8
nhà nước về an ninh lý cứu tài
5.1. Đảng Cộng sản Việt Nam thuyết, liệu;
lãnh đạo quản lý nhà nước về thảo tham gia

170
an ninh
5.1.1. Tính tất yếu khách quan
Đảng lãnh đạo quản lý nhà
nước về an ninh
5.1.1.1. Mục đích
5.1.1.1.2. Yêu cầu của quá trình
quản lý
5.1.2. Nội dung, phương thức,
nguyên tắc lãnh đạo quản lý nhà
nước về an ninh của Đảng
5.1.2.1. Nội dung
5.1.2.2. Phương thức
5.1.2.3. Nguyên tắc
5.2. Chủ thể quản lý nhà nước
về an ninh
luận
5.2.1. Cơ quan nhà nước có
nhóm, thảo
thẩm quyền chung
nghiên luận, đề
5.2.1.1.Chính phủ
cứu xuất giải
5.2.1.2.Ủy ban nhân dân các cấp
trường pháp.
5.2.2. Công an nhân dân
hợp;
5.2.2.1. Vị trí, chức năng
5.2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
5.2.2.3. Bộ máy tổ chức
5.2.3. Các cơ quan nhà nước
khác
5.2.3.1. Bộ Quốc phòng
5.2.3.2. Bộ Ngoại giao
5.2.3.3. Bộ Giáo dục và đào tạo
5.2.3.4. Một số cơ quan khác
5.3. Một số chủ thể tham gia
quản lý nhà nước về an ninh
5.3.1. Quần chúng nhân dân
5.3.2. Tổ chức chính trị - xã hội
5.3.3. Lực lượng bảo vệ dân phố
5.3.4. Các cộng đồng tự quản.
6. Nội dung quản lý nhà nước Giảng 5 5 Nghiên 6,7,8
về an ninh lý cứu tài
6.1. Nội dung quản lý nhà thuyết, liệu;
nước về an ninh quốc gia thảo tham gia
6.1.1. Quản lý an ninh quốc gia luận đi
trên lĩnh vực an ninh chính trị nhóm, nghiên
6.1.1.1. Khái quát chung về quản nghiên cứu thực
lý an ninh chính trị cứu tế; thảo
6.1.1.2. Nội dung quản lý an trường luận và
ninh chính trị hợp; tổ đề xuất
6.1.1.3. Những vấn đề cần chú ý chức đi các giải
khi quản lý an ninh chính trị nghiên pháp.
6.1.2. Quản lý an ninh quốc gia cứu
trên lĩnh vực an ninh kinh tế thực tế
6.1.2.1. Khái quát chung về quản
lý an ninh kinh tế
6.1.2.2. Nội dung quản lý an
ninh kinh tế.
6.1.3. Quản lý an ninh quốc gia
trên lĩnh vực an ninh tư tưởng –
văn hóa
6.1.3.1. Khái quát chung về quản
lý an ninh tư tưởng – văn hóa
6.1.3.2. Nội dung quản lý an
ninh tư tưởng – văn hóa

171
6.1.4. Quản lý an ninh quốc gia
trên lĩnh vực an ninh biên giới
6.1.4.1. Khái quát chung về biên
giới quốc gia và quản lý an ninh
biên giới
6.1.4.2. Quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về biên giới quốc
gia
6.1.4.3. Nội dung quản lý về an
ninh biên giới
6.1.5. Quản lý an ninh quốc gia
trên các lĩnh vực khác
6.1.5.1. An ninh dân tộc, tôn
giáo
6.5.1.2. An ninh xuất nhập cảnh
6.5.1.3. An ninh nông thôn
6.5.1.4. An ninh đô thị…
6.2. Nội dung quản lý nhà nước
về trật tự an toàn xã hội
6.2.1. Quản lý nhà nước về
phòng, chống tội phạm
6.2.1.1. Khái quát chung
6.2.1.2. Nội dung quản lý
6.2.2. Quản lý nhà nước về tệ
nạn xã hội
6.2.2.1. Khái quát chung
6.2.2.2. Nội dung quản lý
6.2.3. Quản lý hành chính về
trật tự
6.2.2.1. Khái quát chung
6.2.2.2. Nội dung quản lý hành
chính trật tự trên các dạng hoạt
động
6.2.4. Quản lý nhà nước về
phòng cháy, chữa cháy
6.2.2.1. Khái quát chung
6.2.2.2. Nội dung quản lý
6.2.5. Quản lý nhà nước về trật
tự an toàn giao thông
6.2.2.1. Khái quát chung
6.2.2.2. Nội dung quản lý
6.2.6. Quản lý nhà nước về giáo
dục, cải tạo người chấp hành
xong hình phạt tù
6.2.2.1. Khái quát chung
6.2.2.2. Nội dung quản lý.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1)Vũ Thị Thu Quyên (chủ biên) (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh, Lưu
hành nội bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
2) Nguyễn Vũ TiếnQuản lý xã hội về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, H. : Lý luận chính trị, 2014
3) Nguyễn, Mạnh Hưởng Hỏi & đáp môn quốc phòng - an ninh: Dùng cho học viên các hệ đào tạo lý luận chính
trị và sinh viên các trường đại học, cao đẳng, Lý luận chính trị, 2016
4) Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Về nhiệm vụ an ninh - quốc phòng và chính sách
đối ngoại, CTQG2005
5) Các văn bản pháp luật:
- Luật Quốc phòng;
- Luật An ninh quốc gia;

172
- Luật Biên giới quốc gia;
- Một số pháp lệnh và văn bản quy phạm pháp luật khác.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Các đặc trưng cơ bản của nền quốc phòng toàn dân ở nước ta.
2. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước về quốc phòng. Liên hệ thực tiễn các đặc điểm.
3. Nguyên tắc và phương pháp của quản lý nhà nước về quốc phòng. Liên hệ thực tiễn.
4. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về xây dựng lực lượng vũ trang. Liên hệ thực tiễn.
5. Xây dựng các tiềm lực quốc phòng. Liên hệ thực tiễn.
6. Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng. Liên hệ thực tiễn.
7. Vai trò của quần chúng nhân dân trong quản lý nhà nước về quốc phòng. Liên hệ thực tiễn.
8. Khái niệm, đặc điểm của quản lý nhà nước về an ninh.
9. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
10. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về an ninh trên lĩnh vực an ninh chính trị.
11. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về an ninh trên lĩnh vực an ninh biên giới.Liên hệ thực tiễn.
12. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về tệ nạn xã hội. Liên hệ thực tiễn.
13. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông. Liên hệ thực tiễn.
14. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy. Liên hệ thực tiễn
15. Vai trò và nội dung quản lý nhà nước về an ninh của lực lượng bảo vệ dân phố.

173
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Ngô Hữu Thảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0903298947 Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Xuân Học
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Trưởng ban TCCB
- Đơn vị công tác: Ban Tổ chức cán bộ
- Các hướng nghiên cứu chính: Luật học, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Ban Tổ chức cán bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913382512 Email:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và Pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện thoại: 0916 926 128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Quản lý nhà nước về dân tộc, tôn giáo
- Mã học phần: NP03024
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần kiến thức cơ sở ngành (Khoa học quản lý; Nguyên lý quản lý nhà nước;
Tâm lý học lãnh đạo quản lý; Nghệ thuật diễn thuyết; Quan hệ công chúng và truyền thông đại chúng trong quản
lý nhà nước)
- Loại học phần: bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần kiến thức cơ sở ngành (Khoa học quản lý; Tâm lý học lãnh đạo
quản lý; Nghệ thuật diễn thuyết; Lý luận chung về nhà nước và pháp luật)
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ (30 tiết)
+ Giờ thực hành:1 tín chỉ (30 tiết)
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước về dân tộc bao gồm: dân tộc và tình
hình dân tộc; quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách dân tộc của Đảng,
Nhà nước ta; chủ thể, nội dung quản lý nhà nước về dân tộc; kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước về tôn giáo
bao gồm: khái quát chung về tôn giáo và quan điểm của Đảng đối với công tác tôn giáo; những vấn đề cơ bản về
tôn giáo ở nước ta; chủ thể, nội dung quản lý nhà nước về tôn giáo; từ đó có khả năng tham mưu, tư vấn cho cán
bộ lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp, hoạch định mục tiêu quản lý và tổ chức thực hiện mục tiêu quản lý nhà
nước về dân tộc, tôn giáocó hiệu quả.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết, phân tích những vấn đề cơ bản về dân tộc, tình hình dân tộc; Đưa ra các giải pháp phù hợp
cho tình hình dân tộc hiện nay ở nước ta.
CĐR 2: Nắm vững, phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách dân tộc
của Đảng, Nhà nước ta; Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chính sách dân
tộc của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn việc thực hiện công tác dân tộc hiện nay.
CĐR 3: Nắm vững, phân tích, làm rõ chủ thể, nội dung quản lý nhà nước về dân tộc; Liên hệ thực tiễn chủ thể
quản lý nhà nước về dân tộc ở nước ta hiện nay; Đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện các nội
dung quản lý nhà nước về dân tộc hiện nay.
CĐR 4: Hiểu biết, phân tích những vấn đề chung về tôn giáo và quan điểm của Đảng đối với công tác tôn giáo;
Phân tích và đánh giá các chính sách tôn giáo cụ thể của Đảng và nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng.
174
CĐR 5: Hiểu biết, phân tích những vấn đề cơ bản về tôn giáo ở nước ta; Liên hệ thực tiễn để làm rõ những vấn
đề về tôn giáo ở nước ta hiện nay; Đưa ra các giải pháp phù hợp cho tình hình tôn giáo hiện nay ở nước ta.
CĐR 6: Nắm vững, phân tích, làm rõ các chủ thể, nội dung quản lý nhà nước về tôn giáo; Liên hệ thực tiễn chủ
thể quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay; Đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện các
nội dung quản lý nhà nước về tôn giáo hiện nay.
CĐR 7:Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR8: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý nhà nước về dân tộc, tôn giáo là môn học có thời gian nghiên cứu 3 tín chỉ, thuộc phần kiến thức
chuyên ngành Quản lý nhà nước, được thực hiện với sinh viên năm thứ tư thuộc ngành quản lý nhà nước.
Môn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo; những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta về dân tộc và các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo; các nội dung và phương thức quản lý nhà nước đối với
các vấn đề dân tộc và các hoạt động tôn giáo.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
sinh viên
giảng dạy LT TH
1 PHẦN I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Giảng lý 4 6 - Hiểu được 1,7,8
VỀ DÂN TỘC thuyết, mối quan
Chương 1.Dân tộc và tình hình dân thảo luận hệ giữa vấn
tộc nhóm, đề dân tộc
1.1. Những nhận thức lý luận vơ bản thuyết và vấn đề
về dân tộc trình, làm giai cấp
1.1.1. Một số khái niệm bài tập trong xã
1.1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc hội; Vận
và vấn đề giai cấp trong xã hội dụng trong
1.1.3. Xu hướng khách quan trong sự quản lý nhà
phát triển dân tộc và mối quan hệ giữa nước về
các dân tộc dân tộc.
1.1.4. Quyền bình đẳng, tự quyết và - Hiểu và
đoàn kết nhân dân lao động giữa các liên hệ thực
dân tộc tiễn về
1.2. Đặc điểm cơ bản của cộng đồng quyền bình
các dân tộc ở Việt Nam đẳng, tự
1.2.1. Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ quyết và
dân không đồng đều nhau đoàn kết
1.2.2. Các dân tộc ở nước ta có truyền nhân dân
thống đoàn kết trong đấu tranh chinh lao động
phục thiên nhiên và chống giặc ngoại giữa các
xâm, xây dựng một cộng đồng dân tộc dân tộc.
thống nhất - Hiểu nội
1.2.3. Các dân tộc Việt Nam cư trú rất dung, ý
phân tán, xen kẽ nhau nghĩa và
1.2.4. Các dân tộc thiểu số ở nước ta cho ví dụ
phân bố trên địa vực có vị trí quan làm sáng tỏ
trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, các đặc
môi trường sinh thái và giao lưu với điểm cơ
nước ngoài bản của
1.2.5. Các dân tộc Việt Nam có trình cộng đồng
độ phát triển kinh tế – xã hội không đều các dân tộc
nhau ở Việt
1.2.6. Trong nền văn hoá Việt Nam, Nam.
175
- Đọc tài
liệu, nghe
giảng, tham
mỗi dân tộc đều có những tinh hoa văn gia thảo
hoá mang bản sắc dân tộc, phản ánh luận nhóm,
truyền thống, lịch sử và niềm tự hào làm bài
dân tộc. thuyết trình
và thuyết
trình trước
lớp
Chương 2. Quan điểm của chủ nghĩa - Hiểu cốt
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lõi, ý nghĩa
và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà quan điểm
nước ta của chủ
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân Lênin, tư
tộc tưởng Hồ
2.1.1. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăng Chí Minh
– ghen về dân tộc
Giảng lý
2.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về dân - Hiểu,
thuyết,
tộc đánh giá
thảo luận
2 2.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn 6 4 được chính 2, 7,8
nhóm,
đề dân tộc sách dân
thuyết
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, tộc của
trình, làm
Nhà nước ta Đảng, Nhà
bài tập
2.2.1. Những vấn đề cơ bản trong nước ta
chính sách dân tộc - Tự nghiên
2.2.2. Cơ sở khoa học để hình thành cứu, tham
chính sách dân tộc gia thảo
2.2.3. Đặc điểm của chính sách dân luận, bài
tộc tập thực
2.2.4. Chính sách dân tộc qua các hành theo
thời kỳ cách mạng nhóm
3 Chương 3. Chủ thể, nội dung quản Giảng lý 6 4 - Hiểu, 3,7,8
lý nhà nước về dân tộc thuyết, đánh giá
3.1. Chủ thể quản lýnhà nước về dân thảo luận được vai trò
tộc nhóm, của các chủ
3.1.1. Chính phủ thuyết thể tham
3.1.2. Ủy ban dân tộc trình, bài gia quản lý
3.1.3. Ủy ban nhân dân các cấp tập, thực nhà nước
3.2. Nội dung quản lý nhà nước về hành, về dân tộc
dân tộc nghiên cứu - Nắm được
3.2.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ trường hợp các nội
và đối tượng quản lý nhà nướcvề dân dung và
tộc đánh giá
3.2.2. Một số nội dung quản lý nhà được việc
nước về dân tộc triển khai
3.3. Đổi mới nội dung quản lý nhà các nội
nước về dân tộc dung quản
3.3.1. Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của lý nhà nước
quản lý nhà nước về công tác dân tộc về dân tộc
3.3.2.Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của - Tham gia
phương thức công tác dân tộc thảo luận,
nhận biêt
và phân
biệt các
tình huống,
quan hệ hệ
pháp luật
trong các

176
ngành luật;
Tham gia
thảo luận,
đề xuất ý
kiến.

- Hiểu khái
niệm tôn
giáo và
PHẦN II: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ nắm được
TÔN GIÁO nguồn gốc
Chương 1. Khái quát chung về tôn tôn giáo -
giáo và quan điểm của đảng đối với Hiểu được
công tác tôn giáo tính chất và
1.1. Khái niệm và nguồn gốc tôn giáo chức năng
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản của tôn
Giảng lý
1.1.2. Nguồn gốc tôn giáo giáo
thuyết,
1.2. Tính chất và chức năng của tôn - Nắm được
thảo luận
giáo tình hình
4 nhóm, 4 6 4, 7,8
1.2.1. Tính chất của tôn giáo tôn giáo;
thuyết
1.2.2. Chức năng của tôn giáo chỉ ra ý
trình, làm
1.3. Tình hình tôn giáo và quan điểm nghĩa của
bài tập
của Đảng đối với công tác tôn giáo việc nghiên
1.3.1. Tình hình tôn giáo và công tác cứu tình
tôn giáo hình tôn
1.3.2. Quan điểm và chính sách tôn giáo; quan
giáo của Đảng và Nhà nước điểm của
Đảng đối
với công
tác tôn giáo
- Tham gia
thảo luận,
phát biểu
- Nắm được
các đặc
điểm cơ
bản và ý
nghĩa của
Chương 2. Những vấn đề cơ bản về việc nghiên
tôn giáo ở nước ta cứu các đặc
2.1. Những đặc điểm cơ bản của tín điểm cơ
ngưỡng, tôn giáo ở nước ta bản của tín
2.2. Những tôn giáo lớn ở nước ta Giảng lý ngưỡng, tôn
2.2.1. Phật giáo thuyết, giáo ở nước
2.2.2. Đạo Công giáo (Thiên chúa thảo luận - Nắm được
5 4 6 5,7,8
giáo) nhóm, một số tôn
2.2.3. Đạo Tin lành thuyết giáo lớn và
2.2.4. Đạo hồi (Is lam) trình, làm đánh giá
2.2.5. Đạo Cao Đài bài tập được mặt
2.2.6. Phật giáo Hoà Hảo tíc cực và
hạn chế của
một số tôn
giáo lớn ở
Việt Nam
- Tham gia
thảo luận,
phát biểu
6 Chương 3. Chủ thể, nội dung quản Giảng lý 6 6 - Nắm được 6,7,8
lý nhà nước về tôn giáo thuyết, nhiệm vụ
3.1. Nhiệm vụ công tác tôn giáo và thảo luận công tác

177
tôn giáo và
những giải
các giải pháp chủ yếu pháp chủ
3.1.1. Nhiệm vụ công tác tôn giáo yếu
3.1.2. Các giải pháp chủ yếu - Hiểu được
3.2. Chủ thể quản lý nhà nước về tôn các chủ thể
giáo quản lý xã
3.2.1. Ban Tôn giáo chính phủ nhà nướcvề
3.2.2. Cơ quan chuyên môn giúp tỉnh, tôn giáo
thành phố trực thuộc trung ương quản - Nắm được
nhóm,
lý nhà nước về công tác tôn giáo nội dung
thuyết
3.2.3. Cơ quan chuyên môn giúp Uỷ chủ yếu và
trình, bài
ban nhân dân huyện, quận, thị xã, đánh giá
tập, thực
thành phố thuộc tỉnh quản lý nhà nước được việc
hành,
về công tác tôn giáo triển khai
nghiên cứu
3.2.4. Công tác quản lý nhà nước của các nội
trường hợp
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn dung chủ
(sau đây gọi chung là xã) yếu trong
3.2.5. Trách nhiệm của Mặt trận tổ quản lý nhà
quốc Việt Nam và các tổ chức thành nước đối
viên trong công tác tôn giáo với các hoạt
3.3. Nội dung chủ yếu quản lý nhà động tôn
nước đối với hoạt động tôn giáo giáo
3.3.1. Đối với tổ chức tôn giáo - Tham gia
3.3.2.Về hoạt động tôn giáo thảo luận,
đề xuất ý
kiến.

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Tập bài giảng quản lý xã hội về dân tộc và
tôn giáo (lưu hành nội bộ).
6.2. Học liệu tham khảo:
- C.Mác – Ph.Ăng Ghen (1995), Toàn tập tập 4, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Giáo trình quản lý xã hội (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng) Đỗ Hoàng Toàn, Nxb Khoa học và kỹ
thuật 2006 (Thư viện số)
- Tôn giáo với dân tộc và chủ nghĩa xã hội / Nguyễn Đức Lữ , Nxb Chính trị Quốc gia 2013
- Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc các khóa VII, IX, X, XI.
- Nguyễn Văn Đại, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2004); Tôn giáo học.
- Giáo trình tôn giáo học / Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn, Nxb Đại học sư phạm 2014
- Viện dân tộc học (1984); Các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp 0,1

Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra 0,3


Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Khái niệm dân tộc, đặc trưng của dân tộc và khái quát về quá trình hình thành dân tộc
- Tình hình và đặc điểm của dân tộc ở Việt Nam.
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ trước khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Chủ thể quản lý nhà nước về dân tộc và chức năng, nhiệm vụ của quản lý xã hội về dân tộc ở nước ta hiện nay.
- Nội dung quản lý nhà nước về dân tộc ở nước ta và những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về dân tộc hiện
nay.
- Những đổi mới về nội dung quản lý nhà nước về dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
- Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

178
- Bản chất, nguồn gốc, chức năng, tính chất của tôn giáo và phương pháp (nguyên tắc) giải quyết vấn đề tôn giáo
của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc và đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo, bài
trừ mê tín dị đoan.
- Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Tình hình, đặc điểm của tín ngưỡng, tôn giáo nước ta hiện nay.
- Nhiệm vụ và giải pháp của công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
- Chủ thể quản lý nhà nước về tôn giáo. Những biện pháp nâng cao vai trò của các chủ thể trong quản lý đối với
tôn giáo
- Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở nước ta hiện nay.
- Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo trong giai đoạn hiện nay./

179
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ


19. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Quang Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0913366434 Email: hien_hvbctt@yahoo.com.vn
20. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Khoa học quản lý, Lý thuyết chung Quản lý xã hội
- Loại học phần: tự chọn
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế, khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế cũng
như các kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và diễn tiến phát triển của nền kinh tế....
Hình thành cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hóa, tổng hợp, xử lý các tri thức về quản lý nhà
nước về kinh tế một cách khách quan, khoa học. Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước
về kinh tế, đặc biệt là các bước cơ bản quy trình quản lý nhà nước về kinh tế.
Có năng lực tổng hợp về quản lý nhà nước, có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực của nền kinh
tế nước ta nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, phát hiện các mâu thuẫn trong quản lý và điều hành nền
kinh tế và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế
Rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết nhóm với tinh thần hợp tác và xây dựng. Biết cách lựa chọn hình
thức quản lý, phương pháp quản lý qua đó xử lý tình huống quản lý nhà nước về kinh tế một cách linh hoạt
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về kinh tế: các khái niệm, đặc điểm, phương
pháp, nguyên tắc quản lý, về cán bộ quản lý, bộ máy quản lý cũng như quyết định quản lý nhà nước về kinh tế
CĐR 2: Hiểu biết những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành lực vực cơ bản
CĐR 3: Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt
Nam hiện nay; hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành, lĩnh vực cụ thể
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành bồi dưỡng và nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đồng
thời biết cách vận dụng các kỹ năng vào hoạt động thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
180
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về kinh tế, khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế cũng như kiến
thức cơ bản về lịch sử hình thành và diễn tiến phát triển của nền kinh tế; chức năng, nguyên tắc quản lý nhà
nước về kinh tế; hình thức, phương pháp, quyết định trong quản lý nhà nước về kinh tế; Bộ máy quản lý và cán
bộ quản lý nhà nước về kinh tế; quản lý nhà nước về kinh tế trong các lĩnh vực: tài chính, tiền tệ, đầu tư… Phân
tích tiến trình phát triển của nền kinh tế, kỹ năng áp dụng kiến thức quản lý nhà nước về kinh tế.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1. Đối tượng và phương Thuyết trình, đặt 5 tiết - Sinh viên nắm 4,5
pháp nghiên cứu của môn học câu hỏi Thảo được: Đối tượng,
quản lý xã hội về kinh tế luận nhóm phương pháp
1.1. Khái quát nội dung và yêu cầu Sinh viên học tại nghiên cứu của
cơ bản của môn học lớp quản lý nhà nước
1.2. Đối tượng và phương pháp về kinh tế; xác
nghiên cứu của môn học định được vị trí
1.3. Các tài liệu học tập của quản lý nhà
nươc về kinh tế
1
trong hệ thống
khoa học quản lý
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2. Tổng quan quản lý nhà Thuyết trình, đặt 4 3 - Xác định các 1,4,5
nước về kinh tế câu hỏi, Thảo loại hệ thống
2.1. Hệ thống kinh tế và hệ thống luận nhóm. kinh tế và hệ
quản lý nhà nước thống quản lý
2.2. Một số vấn đề chung quản lý nhà nước; nhận
nhà nước về kinh tế xét tính hoàn
2.3. Quá trình đổi mới, xây dựng thiện của chúng
nền kinh tế thị trường định hướng xã - Hiểu, phân biệt
hội chủ nghĩa được các khái
niệm
2
- Phân định các
giai đoạn của quá
trình đổi mới,
xây dựng nền
kinh tế thị trường
định hướng xã
hội chủ nghĩa với
các đặc thù của
chúng; đánh giá,
rút ra bài học
Chương 3. Chức năng, nguyên tắc Giáo viên thuyết 5 5 - Hiểu, phân loại 1,3,
quản lý nhà nước về kinh tế trình, đặt câu hỏi được các khái 4,5
3.1. Chức năng quản lý nhà nước về cho sinh viên. niệm
kinh tế Sinh viên học tại - Xác định được
3.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về lớp; thảo luận. các chức năng
kinh tế của quản lý nhà
3
nước về kinh tế
- Xác định cơ sở
pháp lý của các
nguyên tắc; vận
dụng vào thực
tiễn

181
Chương 4. Hình thức, phương Giáo viên thuyết 5 5 - Hiểu được các 1,3, 4,5
pháp, quyết định trong quản lý trình, đặt câu hỏi khái niệm
nhà nước về kinh tế cho sinh viên. - Đánh giá được
4.1. Hình thức quản lý nhà nước về Thảo luận nhóm. các phương pháp
kinh tế Sinh viên học tại quản lý trong mối
4 4.2. Phương pháp quản lý nhà nước lớp liên hệ với nhau;
về kinh tế Xem clip áp dụng vào tình
4.3. Quyết định quản lý nhà nước về huống cụ thể
kinh tế - Thực hành ra
quyết định quản

Chương 5. . Bộ máy quản lý và Giáo viên thuyết 3 5 - Hiểu; đánh giá 1,3,4,5
cán bộ quản lý nhà nước về kinh trình, đặt câu hỏi được vị tri, vai
tế cho sinh viên. trò được cơ cấu
5.1. Bộ máy quản lý nhà nước về Thảo luận nhóm. tổ chức, cơ chế
kinh tế Sinh viên học tại hoạt động của bộ
5.2. Cán bộ quản lý nhà nước về lớp máy quản lý nhà
5 kinh tế nước về kinh tế
- Xác định; đánh
giá được vai trò
các phẩm chất
của cán bộ quản
lý nhà nước về
kinh tế
Phần 2 Quản lý xã hội đối với ngành, lĩnh vực kinh tế
Chương 1. Quản lý nhà nước đối Làm việc nhóm, 2 3 - Xác định được 2,3,4,5
với doanh nghiệp tổ chức hoạt địa vị pháp lý, cơ
1.1. Những vấn đề chung về doanh động thực tế cấu tổ chức, cơ
nghiệp Giáo viên thuyết chế hoạt động
1.2. Nội dung quản lý nhà nước đối trình, đặt câu hỏi của doanh nghiệp
với doanh nghiệp và một số vấn đề cho sinh viên. - Chỉ rõ nội dung
có liên quan quản lý nhà nước
6 đối với doanh
nghiệp và một số
vấn đề có liên
quan
- Đánh giá vai trò
của quản lý nhà
nước đối với
doanh nghiệp
Chương 2. Quản lý nhà nước đối -Thuyết trình, 2 3 - Xác định nội 2,3, 4,5
với lĩnh vực tài chính, tiền tệ đặt câu hỏi, dung quản lý nhà
2.1. Quản lý nhà nước về tài chính Thảo luận nhóm, nước về tài chính
2.2. Quản lý nhà nước về tiền tệ thu thập thông - Xác định nội
tin dung quản lý nhà
7 -Chuẩn bị tài nước về tiền tệ
liệu, lắng nghe, - Đánh giá sự cần
phát biểu ý kiến, thiết quản lý nhà
làm việc nhóm nước về tài
Quan sát thực chính, tiền tệ.
tiễn
8 Chương 3. Quản lý nhà nước đối -Thuyết trình, 2 3 -Hiểu được khái 2,3,4,5
với kinh tế đối ngoại đặt câu hỏi, niệm, mục đích,
3.1. Khái niệm, mục đích, chức Thảo luận nhóm, chức năng, vai
năng của kinh tế đối ngoại thu thập thông trò, tác dụng của
3.2. Các hình thức kinh tế đối ngoại tin mỗi hình thức
và vai trò, tác dụng của mỗi hình -Chuẩn bị tài của kinh tế đối
thức kinh tế đối ngoại liệu, lắng nghe, ngoại
3.3. Nội dung quản lý nhà nước đối phát biểu ý kiến, -Chỉ rõ nội dung
với kinh tế đối ngoại và một số vấn làm việc nhóm quản lý nhà nước
182
đề có liên quan Quan sát thực đối với kinh tế
tiễn đối ngoại và một
số vấn đề có liên
quan
- Đánh giá sự cần
thiết quản lý nhà
nước với kinh tế
đối ngoại
Chương 4. Quản lý nhà nước đối -Thuyết trình, 2 3 - Xác định được 2,3,4,5
với các dự án đầu tư đặt câu hỏi, khái niệm, đặc
4.1. Lý luận chung về đầu tư và dự Thảo luận nhóm, điểm, vai trò của
án đầu tư thu thập thông đầu tư, dự án đầu
4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối tin tư
với các dự án đầu tư và một số vấn -Chuẩn bị tài - Chỉ rõ nội dung
đề có liên quan liệu, lắng nghe, quản lý nhà nước
9 phát biểu ý kiến, đối với các dự án
làm việc nhóm đầu tư và một số
Quan sát thực vấn đề có liên
tiễn quan
- Đánh giá sự cần
thiết quản lý nhà
nước với các dự
án đầu tư
Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003), Giáo trình Các ngành luật cơ bản
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010); Giáo trình Quản lý xã hội về kinh tế
(Lưu hành nội bộ)
- Khoa Nhà nước – Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010); Đề cương bài giảng Quản lý nhà nước
về kinh tế (Lưu hành nội bộ)
7.2. Học liệu tham khảo:
- Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế / GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu đồng c.b H. : Lao
động - Xã hội, 2005
- Chính sách kinh tế: Đề cương bài giảng / Lưu Văn An Xem lại kho
- Giáo trình luật thương mại : Phần chung và thương nhân / PGS.TS.Ngô Huy Cương, CTQG 2013
- Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ / PTS. Đỗ Minh Cương, CTQG 1998
- Giáo trình quản lý kinh tế : Hệ cử nhân chính trị, LLCT 2005
- Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế / GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu đồng c.b, LĐXH
2005
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Các yếu tố cấu thành chủ thể và khách thể trong quản lý nhà nước về kinh tế.
- Hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế với hoạt động quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng.
- Tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật của hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế.
- Vai trò của Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội trong quản lý nhà nước về kinh tế.
- Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
- Nguyên tắc tập trung – dân chủ trong quản lý nhà nước về kinh tế.
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích trong quản lý nhà nước về kinh tế.

183
- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
- Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế.
- Phương pháp kinh tế và giải thích tại sao phương pháp kinh tế được coi là quan trọng nhất trong điều kiện hiện
nay ở nước ta.
- Trình bày những yêu cầu chung đối với các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế.
- Công cụ luật pháp trong quản lý nhà nước về kinh tế và những yêu cầu đặt ra đối với với việc hoàn thiện công
cụ đó ở nước ta.
- Công cụ kế hoạch trong quản lý nhà nước về kinh tế và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện công cụ
đó ở nước ta.
- Công cụ chính sách kinh tế trong quản lý nhà nước về kinh tế và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện
công cụ đó ở nước ta.
- Phương pháp đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Nội dung thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò của Nhà nước trong việc hoàn thiện
thể chế đó ở nước ta hiện nay.
- Chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Tái cơ cấu thị trường tài chính mà trọng tâm là các ngân hàng thương mại ở nước ta.
- Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công ở nước ta.
- Sự tồn tại khách quan của doanh nghiệp nhà nước và nội dung tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm
là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ở nước ta.
- Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay.
- Vai trò quản lý nhà nước về kinh tế trong việc thúc đẩy tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?
- Vai trò của cán bộ trong quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.

184
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường
21. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Quang Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Luật học
+ Chính trị học
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913366434
- Email: hien_hvbctt@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hà Sỹ Nguyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kiến thức giáo dục đại cương
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Điện thoại:0868881595 Email: nguyenajc@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
22. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường
- Mã học phần: NP03620
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Học xong các học phần kiến thức cơ sở ngành.
- Loại học phần: Tự chọn
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 02 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 01 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải nắm được những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành sau đây:
Lý thuyết:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống của môn học. Theo đó, giúp cho sinh viên nắm được
những kiến thức cơ bản về khoa học, công nghệ, tài nguyên, môi trường và quản lý nhà nước về khoa học, công
nghệ, tài nguyên và môi trường.
Thực hành:
Hình thành kỹ năng cần thiết cho các nhà quản lý trong hoạt động thực tiễn quản lý nhà nước về khoa học, công
nghệ, tài nguyên và môi trường của mình.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về khoa học, công nghệ, mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ,
hoạt động khoa học công nghệ, chủ thể của hoạt động khoa học và công nghệ; Hiểu biết, phân tích và đánh giá
những vấn đề cơ bản về vai trò, thực trạng, quan điểm, chiến lược về khoa học, công nghệ.
185
CĐR 2:Hiểu biết sự cần thiết khách quan phải quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ;Hiểu biết và phân tích
các nguyên tắc, phương pháp và nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, từ đó có thể vận dụng
vào thực tiễn quản lý; Hiểu rõ bộ máy, nhiệm vụ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
CĐR 3:Hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về tài nguyên và môi trường, các yếu tố liên quan đến môi trường,
mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường; Hiểu, phân tích và đánh giá những vấn đề cơ bản về vai trò, thực
trạng, quan điểm, chiến lược về tài nguyên và môi trường; Hiểu, vận dụng và phân tích sự phát triển bền vững
trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.
CĐR 4:Hiểu rõsự cần thiết, nhiệm vụ, nguyên tắc và chủ thể quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường;
Hiểu và vận dụng các nội dung,công cụquản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong thực tiễn.
CĐR 5: Đề xuất được những cách thức, giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên
và môi trường trong thực tiễn quản lý.
CĐR 6:
Kỹ năng mềm:
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic
- Kỹ năng phản biện
- Kỹ năng xử lý tình huống
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần tập trung làm rõ những vấn đề chung về khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường;
Đặc điểm, nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường;
Bộ máy, nhiệm vụ quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường;
Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
1 Phần 1:QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
1.Những vấn đề chung về khoa
học và công nghệ - Thuyết trình, - Sinh viên nhớ
1.1. Khoa học, công nghệ, hoạt đặt câu hỏi Thảo 6 6 và hiểu đượckhái 1,6,7
động khoa học công nghệ luận nhóm niệm khoa học,
1.2. Vai trò của khoa học và công - Sinh viên học công nghệ, hoạt
nghệ trong đời sống xã hội tại lớp động công nghệ.
1.3. Thực trạng khoa học và công - Xem clip về - Hiểu được chủ
nghệ Việt Nam “Vai trò của thể củahoạt động
1.4. Quan điểm, chiến lược, nhiệm khoa học và khoa học, công
vụ và giải pháp phát triển khoa học công nghệ” nghệ
và công nghệ ở Việt Nam - Xem clip về - Hiểu được việc
“Thực trạng thực hiện nhiệm
quản lý khoa học vụ khoa học và
và công nghệ ở công nghệ.
Việt Nam hiện - Chỉ ra được vai
nay” trò củacủa khoa
học, công nghệ
trong đời sống xã
hội
- Nhớ và hiểu
được quan điểm,
chiến lược,
nhiệm vụ và giải

186
pháp phát triển
khoa học và công
nghệ ở Việt Nam
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
2.Nội dung quản lý nhà nước về - Thuyết trình, 8 8 - Hiểu biết sự cần 2,5, 6,7
khoa học, công nghệ đặt câu hỏi, Thảo thiết khách quan
2.1. Sự cần thiết khách quan phải luận nhóm. phải quản lý nhà
quản lý nhà nước về khoa học và - Sinh viên học nước về khoa
công nghệ tại lớp học, công nghệ
2.2. Nguyên tắc, phương pháp quản - Hiểu biết và
lý nhà nước về khoa học và công phân tích các
nghệ nguyên tắc,
2.3. Bộ máy, nhiệm vụ quản lý nhà phương pháp và
nước về khoa học và công nghệ nội dung quản lý
2.4. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về khoa
nhà nước về khoa học và công nghệ học và công
nghệ, từ đó có
2 thể vận dụng vào
thực tiễn quản lý
- Hiểu rõ bộ máy,
nhiệm vụ quản lý
nhà nước về khoa
học và công
nghệ.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
3 Phần 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG
3. Những vấn đề chung về tài - Thuyết trình, - Nhớ, hiểu về
nguyên và môi trường đặt câu hỏi cho 8 8 khái niệm, phân 3,6,7
3.1. Khái niệm, phân loại tài nguyên sinh viên. loại tài nguyên và
và môi trường - Sinh viên học môi trường
3.2. Vai trò của tài nguyên và môi tại lớp.
trường đối với đời sống xã hội - Thảo luận - Vận dụng được
3.3. Phát triển bền vững nhóm. các quy định trên
3.4. Quan điểm và chiến lược bảo - Xem clip về vào thực tiễn
vệ môi trường Việt Nam “Xin lỗi thế hệ quản lý
tương lai” - Làm việc nhóm,
- Xem clip về thuyết trình hiệu
“Thực trạng môi quả.
trường Việt
Nam”
- Xem clip về
“Sự bùng nổ dân
số trên thế giới”
- Quan sát thực
trạng một số tài
nguyên ở Việt

187
Nam và trên thế
giới thông qua
phần mềm
Google Earth

4. Nội dung quản lý nhà nước về - Thuyết trình, 8 8 - Hiểu rõ sự cần 4, 5,6,7
tài nguyên và môi trường đặt câu hỏi cho thiết, nhiệm vụ,
4.1. Sự cần thiết, nhiệm vụ và sinh viên. nguyên tắc và
nguyên tắc quản lý nhà nước về tài - Thảo luận chủ thể quản lý
nguyên, môi trường nhóm. nhà nước về về
4.2. Công cụ quản lý nhà nước về - Sinh viên học tài nguyên và
tài nguyên và môi trường tại lớp môi trường.
4.3. Chủ thể quản lý nhà nước về tài - Hiểu và vận
nguyên và môi trường dụng các nội
4.4. Nội dung chủ yếu của quản lý dung, công
nhà nước về tài nguyên và môi cụquản lý nhà
trường nước về tài
nguyên và môi
4 trường trong thực
tiễn.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
Tổng số 60 tiết 30 30

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2014); Giáo trình lưu hành nội bộ “Quản lý
nhà nước về khoa học và công nghệ, tài nguyên và môi trường”.

6.2. Học liệu tham khảo


3) TSKH. Phan Xuân Dũng (Chủ biên 2004), Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb
Chính trị quốc gia.
4) Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2001.
5) Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, H. : Chính trị Quốc
gia - Sự thật, 2012
6) Luật khoa học và công nghệ, H. : Chính trị quốc gia, 2000
7) Đỗ Minh CươngNhững vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, H. : Chính trị quốc gia, 1998
8) Tạ Ngọc TấnPhát triển khoa học và công nghệ : Một số kinh nghiệm của thế giới, H. : Chính trị - Hành
chính, 2012
9) Nguyễn Đình Khoa (Chủ biên 2003), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, HN.
10) Luật bảo vệ môi trường, H. : Chính trị quốc gia, 2011
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận
- Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nướcvề khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay.
- Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay.
- Vai trò của khoa học và công nghệ trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta
hiện nay.
- Đổi mới cơ chế trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay.
- Đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý về khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay.
188
- Đổi mới cơ chế (Hoàn thiện pháp luật) về chuyển giao công nghệ ở nước ta hiện nay.
- Ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay.
- Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và ứng dụng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay.
- Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.
- Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.
- Vai trò của tài nguyên và môi trường trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta
hiện nay.
- Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, dân số và môi trường ở nước ta hiện nay.
- Đổi mới cơ chế trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.
- Đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý về tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.
- Vai trò, chức năng của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở nước ta hiện nay.
- Vai trò của hình thức giáo dục và truyền thông môi trường ở nước ta hiện nay
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Khoa học là gì? Công nghệ là gì? Phân tích chức năng và quan hệ tương hỗ giữa các thành phần của công
nghệ.
- Phân tích vai trò của khoa học, công nghệ đối với đời sống xã hội
- Phân tích yêu cầu khách quan phải quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
- Phân tích quan điểm chỉ đạo phát triển khoa học, công nghệ ở Việt Nam.
- Phân tích các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
- Phân tích nội dung hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học và công nghệ; giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ.
- Phân tích vai trò của tài nguyên và môi trường đối với đời sống xã hội
- Phân tích yêu cầu khách quan của quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở Việt Nam hiện nay.
- Phân tích các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
- Trình bày các công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
- Phân tích nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên
- Phân tích nội dung quản lý nhà nướcvề môi trường

189
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quản lý nguồn nhân lực xã hội


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế chính trị;
+ Quản lý kinh tế.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861.
Email:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Hoàng Diệu Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0947130267.
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: NP03617
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
-Thuộc học phần + Bắt buộc
+ Tự chọn V
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Nghiệp vụ quản lý nhà nước, Khoa Nhà nước và Pháp luật.
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản sự vận động, phát triển của nguồn nhân lực; quá trình sử
dụng nguồn nhân lực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và cách thức thúc đẩy sự gia tăng giá trị của con người

190
thông qua các hoạt động cung cấp sức lao động, từ đó tạo nền tảng tri thức, kỹ năng cho người học có thể tham
gia hoạt động quản lý và xây dựng chính sách về nguồn nhân lực ở các cấp độ khác nhau.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm rõ được tổng quan về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực như: khái niệm, đặc điểm nguồn
nhân lực; khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc, công cụ, phương pháp quản lý nguồn nhân lực.
CĐR 2: Nắm được những tri thức về yêu cầu, hình thức, chính sách phát triển nguồn nhân lực xã hội trong các
điều kiện nhất định của kinh tế - xã hội.
CĐR 3: Hiểu biết và làm rõ các hình thức, xu hướng phân bố, chuyển dịch lao động trong quá trình sử dụng
nguồn nhân lực.
CĐR 4: Hiểu biết và làm rõ ý nghĩa, cách thức tạo việc làm cho nguồn nhân lực nhằm sử dụng có hiệu quả
nguồn nhân lực xã hội.
CĐR 5: Nắm được bản chất, đặc điểm, yêu cầu của việc tổ chức tiền lương và thực hiện an sinh xã hội cho
người lao động thông qua chế độ bảo hiểm xã hội.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý nguồn nhân lực xã hội là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 5 chương. Nội dung của
học phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về quản lý nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực
trong quá trình phát triển xã hội; nội dung, cách thức, biện pháp phát triển, sử dụng và đãi ngộ đối với nguồn
nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
STT Nội dung CĐR
pháp giảng với sinh viên
dạy LT TH
1 1. Nhập môn quản lý nguồn 6 6 Tìm hiểu tài 1,6,7
nhân lực xã hội Giảng lý liệu; tham gia
1.1. Tổng quan về nguồn nhân thuyết, tổ thảo luận
lực xã hội chức thảo nhóm; làm bài
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm luận nhóm, thuyết trình và
nguồn nhân lực xã hội nghiên cứu thuyết trình
1.1.1.1. Các khái niệm về nguồn trường hợp, trước lớp;
nhân lực xã hội chiếu clip
1.1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của
nguồn nhân lực xã hội
1.1.2. Vai trò và các yếu tố tác
động đến nguồn nhân lực
1.1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực
đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội
1.1.2.2. Các yếu tố tác động đến
quy mô, chất lượng nguồn nhân
lực
1.2. Khái quá chung về quản lý
nguồn nhân lực xã hội
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ
bản của quản lý nguồn nhân lực
xã hội
1.2.1.1. Khái niệm
1.2.1.2. Đặc trưng cơ bản
1.2.2. Nguyên tắc và phương pháp
quản lý nguồn nhân lực xã hội
1.2.2.1. Các nguyên tắc cơ bản
191
1.2.2.2. Các phương pháp quản lý
1.2.3. Công cụ và chủ thể quản lý
nguồn nhân lực xã hội
1.2.3.1. Công cụ quản lý
1.2.3.2. Chủ thể quản lý
1.3. Các nhóm yếu tố tác động và
yêu cầu của quản lý nguồn nhân
lực xã hội
1.3.1. Các nhóm yếu tố tác động
đến quản lý nguồn nhân lực xã
hội
1.3.1.1. Nhóm yếu tố kinh tế - xã
hội
1.3.1.2. Nhóm yếu tố về tự nhiên,
môi trường
1.3.1.3. Nhóm yếu tố về tiến bộ,
khoa học, ký thuật và công nghệ
1.3.1.4. Nhóm yếu tố về quan hệ
quốc tế
1.3.2. Các yêu cầu của quản lý
nguồn nhân lực xã hội
1.3.2.1. Đảm bảo sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực
1.3.2.2. Gia tăng giá trị xã hội của
cá nhân người lao động
1.3.2.3. Tiết kiệm và kinh tế
1.3.2.4. Bảo đảm việc làm và việc
làm bền vững cho người lao động.
1.4. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của môn học
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
1.4.1.1. Khái quá chung về đối
tượng nghiên cứu của môn học
1.4.1.2. Nội dung môn học
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
1.4.2.1. Quan niệm về phương
pháp nghiên cứu của môn học
1.4.2.2. Các phương pháp nghiên
cứu cụ thể
2 2. Phát triển nguồn nhân lực xã 6 6 Tìm hiểu tài 2,6,7
hội Giảng lý liệu, tự nghiên
2.1. Khái niệm và những thách thuyết, tổ cứu, tham gia
thức trong phát triển nguồn nhân chức thảo thảo luận
lực xã hội luận nhóm, nhóm; thuyết
2.1.1. Khái niệm nghiên cứu trình trước lớp;
2.1.1.1. Một số quan niệm về phát trường hợp, làm bài tập cá
triển nguồn nhân lực xã hội cho bài tập cá nhân; theo dõi
2.1.1.2. Nội dung của sự phát triển nhân, chiếu clip; đề xuất
nguồn nhân lực xã hội clip giải pháp
2.1.2. Thách thức đối với sự phát
triển nguồn nhân lực xã hội
2.1.2.1. Những thay đổi trong mục
tiêu, tính chất của hoạt động lao
động
2.1.2.2. Các thách thức với Việt
Nam
2.2. Yêu cầu và các yếu tố tác
động đến phát triển nguồn nhân
lực xã hội
2.2.1. Những yêu cầu của phát

192
triển nguồn nhân lực
2.2.1.1. Tăng cường sức khỏe cho
người lao động
2.2.1.2. Nâng cao trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn kỹ thuật
2.2.1.3. Phát triển đội ngũ làm
công tác quản lý và đào tạo nguồn
nhân lực
2.2.1.4. Rèn luyện phẩm chất tâm
lý – xã hội cho nguồn nhân lực
2.2.2. Các yếu tố tác động đến
phát triển nguồn nhân lực
2.2.2.1. Dân số và chính sách dân
số
2.2.2.2. Y tế và hệ thống chăm sóc
sức khỏe
2.2.2.3. Giáo dục – đào tạo
2.2.2.4. Khoa học và công nghệ
2.2.2.5. Toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế
2.2.2.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
2.3. Các hình thức phát triển
nguồn nhân lực
2.3.1. Hệ thống các trường lớp
dạy nghề
2.3.1.1. Các trường lớp dạy nghề
của nhà nước
2.3.1.2. Các trung tâm, trường lớp
dạy nghề tư nhân
2.3.1.3. Các trường lớp dạy nghề
cạnh doanh nghiệp
2.3.1.4. Kèm cặp tại nơi làm việc
2.3.2. Hệ thống cơ sở đào tạo
chuyên nghiệp
2.3.2.1. Hẹ thống các trường trung
học chuyên nghiệp
2.3.2.2. Hệ thống các trường cao
đẳng và đại học
2.3.2.3. Hệ thống cơ sở đào tạo sau
đại học
2.4. Chính sách và quản lý sự
phát triển nguồn nhân lực
2.4.1. Các chính sách phát triển
nguồn nhân lực
2.4.1.1. Chính sách bảo vệ và tăng
cường thể lực cho nguồn nhân lực
2.4.1.2. Chính sách phát triển trí
lực và kỹ năng cho nguồn nhân lực
2.4.1.3. Chính sách thu hút và sử
dụng nhân lực
2.4.1.4. Chính sách phát triển nhân
lực ở một số nhóm đặc thù.
2.4.2. Quản lý sự phát triển nguồn
nhân lực
2.4.2.1. Quản lý nhà nước về giáo
dục, đào tạo
2.4.2.2. Phát triển thị trường lao
động.
3 3. Phân bố và chuyển dịch cơ Giảng lý 6 6 Nghiên cứu tài 3,6,7

193
cấu nguồn nhân lực
3.1. Phân bố nguồn nhân lực
3.1.1. Khái niệm, yêu cầu và ý
nghĩa của việc phân bố nguồn
nhân lực
3.1.1.1. Khái niệm
3.1.1.2. Yêu cầu
3.1.1.3. Ý nghĩa
3.1.2. Các hình thức phân bố
nguồn nhân lực
3.1.2.1. Phân bố theo hai lĩnh vực
sản xuất và không sản xuất vật
chất
3.1.2.2. Phân bố theo các ngành
kinh tế
thuyết, tổ
3.1.2.3. Phân bố theo vùng lãnh
chức thảo
thổ. liệu; tham gia
luận nhóm,
3.2. Chuyển dịch cơ cấu nguồn thảo luận
nghiên cứu
nhân lực nhóm; thuyết
trường hợp;
3.2.1. Khái niệm, yêu cầu và nhân trình trước
giao bài tập
tố tác động đến chuyển dịch cơ nhóm; Làm bài
nhóm; phim
cấu nguồn nhân lực xã hội tập nhóm; xem
tư liệu.
3.2.1.1. Khái niệm phim tư liệu;
3.2.1.2. Một số yêu cầu cơ bản đề xuất ý kiến.
3.2.1.3. Nhân tố tác động
3.2.2. Các hình thức chuyển dịch
cơ cấu nguồn nhân lực
3.2.2.1. Chuyển dịch giữa các
ngành kinh tế
3.2.2.2. Chuyển dịch giữa thnahf
thị và nông thôn
3.2.2.3. Chuyển dịch giữa các
vùng lãnh thổ
3.2.2.4. Chuyển dịch giữa các
thành phần kinh tế
3.2.3. Một số chính sách khuyến
khích chuyển dịch cơ cấu nhân lực
3.2.3.1. Nhóm chính sách kinh tế
3.2.3.2. Nhóm chính sách lao động
– xã hội.
4 4. Tạo việc làm – sử dụng hiệu Giảng lý 6 6 Nghiên cứu tài 4,6, 7
quả nguồn nhân lực xã hội thuyết, tổ liệu; Tham gia
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của chức thảo thảo luận
việc sử dụng hiệu quả nguồn luận nhóm, nhóm; thuyết
nhân lực xã hội nghiên cứu trình trước lớp;
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trường hợp; tham gia đi
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân giao bài tập thực tế; làm bài
lực xã hội cá nhân; tổ tập cá nhân.
4.1.1.1. Khái niệm chức đi thực
4.1.1.2. Đặc điểm tế.
4.1.2. Ý nghĩa của sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực xã hội
4.1.2.1. Thúc đẩy phát triển kinh tế
- xã hội
4.1.2.2. Tăng năng suất lao động
xã hội
4.1.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
4.1.2.4. Ổn định chính trị - xã hội.
4.2. Tạo việc làm cho nguồn
nhân lực xã hội

194
4.2.1. Khái niệm, vai trò và sự cần
thiết tạo việc làm cho nguồn nhân
lực
4.2.1.1. Khái niệm
4.2.1.2. Vai trò của tạo việc làm
4.2.1.3. Sự cần thiết của tạo việc
làm
4.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng
đến tạo việc làm
4.2.2.1. Điều kiện tự nghiên, vốn
và công nghệ
4.2.2.2. Sức lao động và chất
lượng sức lao động
4.2.2.3. Cơ chế, chính sách kinh tế
- xã hội
4.2.2.4. Sự phát triển của thị
trường sức lao động.
4.2.3. Các mô hình lý thuyết tạo
việc làm
4.2.3.1. Mô hình cổ điển
4.2.3.2. Mô hình của Keynes
4.2.3.3. Mô hình tập trung vào mối
quan hệ giữa tích lũy vốn, phát
triển công nghiệp và tạo công ăn
việc làm
4.2.3.4. Mô hình lựa chọn công
nghệ phù hợp, khuyến khích giá
4.2.3.5. Mô hình chuyển giao lao
động giữa hai khu vực
4.2.4. Xu hướng tạo việc làm cho
nguồn nhân lực trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4.2.4.1. Phát triển các ngành kinh
tế
4.2.4.2. Xuất khẩu lao động
4.2.4.3. Phát triển ngành nghề
truyền thống
4.2.4.4. Phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ
4.2.4.5. Phát triển kinh tế hộ gia
đình
4.2.4.6. Thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.
5 5. Tiền lương và bảo hiểm xã hội Giảng lý 6 6 Nghiên cứu tài 5,6, 7
cho nguồn nhân lực thuyết, tổ liệu; Tham gia
5.1. Tiền lương trong quản lý chức thảo thảo luận;
nguồn nhân lực luận nhóm, thuyết trình
5.1.1. Khái niệm, chức năng của nghiên cứu trước lớp; xem
tiền lương trường hợp, phim tư liệu;
5.1.1.1. Khái niệm xem phim tư đề xuất ý
5.1.1.2. Chắc năng cơ bản của tiền liệu tưởng.
lương
5.1.2. Nguyên tắc cơ bản và các
yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương
5.1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của
tổ chức tiền lương
5.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến
tiền lương của người lao động
5.1.3. Chính sách tiền lương và
chế độ tiền lương

195
5.1.3.1. Chính sách tiền lương
5.1.3.2. Chế độ tiền lương.
5.1.4. Quản lý tiền lương
5.1.4.1. Chủ thể quản lý
5.1.4.2. Nội dung quản lý.
5.2. Bảo hiểm xã hội đối với
nguồn nhân lực
5.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của
bảo hiểm xã hội
5.2.1.1. Khái niệm
5.2.1.2. Ý nghĩa
5.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội
5.2.2.1. Nguồn hình thành quỹ
5.2.2.2. Cơ cấu quỹ
5.2.2.3. Việc sử dụng quỹ
5.2.3. Các loại hình bảo hiểm xã
hội
5.2.3.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
5.2.3.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
5.2.3.3. Bảo hiểm thất nghiệp
5.2.4. Quản lý bảo hiểm xã hội
5.2.4.1. Chủ thể quản lý
5.2.4.2. Nội dung quản lý.
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Vũ Thị Thu Quyên (2014), Giáo trình (lưu hành nội bộ) Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2000), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực sau 15 năm đổi
mới, Hà Nội.
2) Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động lý thuật ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
3) Trần Thị Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4) Lê Thanh Hà (chủ biên) (2001), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
5) Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
6) Các văn bản:
- Viện kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, XI, XII;
- Hiến pháp 1992, 2013
- Bộ luật Lao động;
- Luật Bảo hiểm xã hội;
- Một số văn bản quy phạm pháp luật.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Các đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực nước ta.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng nguồn nhân lực. Liên hệ thực tiễn.
3. Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nguồn nhân lực.
4. Công cụ và chủ thể quản lý nguồn nhân lực.
5. Các yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực.
6. Các thách thức đối với việc phát triển nguồn nhân lực.
7. Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Liên hệ thực
tiễn.
8. Các chính sách phát triển nguồn nhân lực.
9. Ý nghĩa và các hình thức phân bố nguồn nhân lực. Liên hệ thực tiễn.
10. Các hình thức chuyển dịch cơ cấu lao động. Liên hệ thực tiễn.
196
11. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm. Liên hệ thực tiễn.
12. Các mô hình lý thuyết về tạo việc làm.
13. Vai trò và chức năng của tiền lương. Liên hệ thực tiễn.
14. Đặc trưng của chính sách tiền lương.
15. Ý nghĩa của bảo hiểm xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà nước


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Quang Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913366434
- E-mail: hien_hvbctt@yahoo.com.vn
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần:NP03613
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học thuộc
khối kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
-Thuộc học phần + Bắt buộc V
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phầnthuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 15 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Nghiệp vụ quản lý nhà nước, Khoa Nhà nước và Pháp luật.
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu quản lý nhà nước; cách
thức, thao tác, kỹ năng giảng dạy quản lý nhà nước. Trên cơ sở đó, người học có thể triển khai 1 đề tài nghiên
cứu về quản lý xã hội; soạn giáo án và giảng dạy được 1 tiết (45 phút) về nội dung các học phần thuộc phần kiến
thức chuyên nghiệp của chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm rõ các tri thức cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước; các giai đoạn, quy trình
nghiên cứu một đề tài khoa học về quản lý nhà nước.
CĐR 2: Xây dựng được đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học về quản lý nhà nước.
197
CĐR 3: Hiểu biết đặc điểm, nội dung, hình thức, kiểu phương pháp cơ bản trong giảng dạy quản lý nhà nước.
CĐR 4: Soạn giáo án và thực hiện 1 tiết (45 phút) giảng dạy trực tiếp trên lớp về nội dung trong khối kiến thức
chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, thể hiện ngôn ngữ cơ thể;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát; truyền thụ tri thức, viết bảng.
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Say mê nghiên cứu khoa học; yêu nghề.
- Tác phong khoa học, chuẩn mực;
- Khả năng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà nước là môn học có tính thực hành cao. Nội dung của môn học
hướng đến truyền tải các tri thức, thao tác, kỹ năng nghiên cứu, giảng dạy gắn liền với tri thức của chuyên ngành
Khoa học quản lý nhà nước. Kết cấu môn học chia hai phần: Nghiên cứu quản lý nhà nước và giảng dạy quản lý
nhà nước. Sinh viên tham gia học lớp lớn (cả lớp) ít, chủ yếu chia thành các nhóm nhỏ và tự bản thân thực hành
theo sự hướng dẫn của giảng viên giảng dạy lý thuyết và giảng viên giảng dạy thực hành.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp giảng sinh viên
dạy LT TH
1 1. Một số vấn đề cơ bản về nghiên 3 3 Tìm hiểu tài 1,5,6
cứu quản lý nhà nước Giảng lý liệu; tham gia
1.1. Nghiên cứu khoa học quản lý thuyết, tổ thảo luận nhóm,
nhà nước và phương pháp nghiên chức thảo làm bài tập, thực
cứu quản lý nhà nước luận nhóm, hành
1.1.1. Nghiên cứu khoa học quản lý hướng dẫn
nhà nước làm bài tập
1.1.1.1. Tri thức khoa học quản lý
nhà nước
1.1.1.2. Quan niệm về nghiên cứu
quản lý nhà nước
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu
quản lý nhà nước
1.1.2.1. Khái niệm phương pháp
nghiên cứu quản lý nhà nước
1.1.2.2. Tính đặc thù của phương
pháp nghiên cứu quản lý nhà nước
1.2. Phương pháp và các thành tố
cơ bản của đề tài nghiên cứu quản
lý nhà nước
1.2.1. Một số phương pháp cơ bản
1.2.1.1. Các phương pháp nghiên
cứu tài liệu
1.2.1.2. Phương pháp thực nghiệm
khoa học
1.2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
phi thực nghiệm
1.2.2. Các thành tố cơ bản của đề
tài quản lý nhà nước
1.2.2.1. Giới hạn và phạm vi nghiên
của đề tài
1.2.2.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài
1.2.2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên
cứu của đề tài
1.2.2.4. Kết cấu nội dung cần triển
khai của một đề tài
1.3. Căn cứ lựa chọn và xác định
198
tên đề tài quản lý nhà nước
1.3.1. Căn cứ lựa chọn đề tài
1.3.1.1. Đề tài có ý nghĩa khoa học
1.3.1.2. Đề tài có ý nghĩa thực tiễn
1.3.1.3. Đề tài có đủ điều kiện,
phương tiện nghiên cứu
1.3.2. Xác định tên đề tài quản lý
nhà nước
1.3.2.1. Quan niệm về tên đề tài
1.3.2.2. Hình thức tên đề tài
1.3.2.3. Nội dung tên đề tài
2 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu 4 7 Tìm hiểu tài 2,5,6
đề tài quản lý nhà nước Giảng lý liệu, tự nghiên
2.1. Khái quát chung về đề cương thuyết, tổ cứu, tham gia
nghiên cứu đề tài quản lý nhà chức thảo thảo luận; làm
nước luận nhóm, bài cá nhân;
2.1.1. Khái niệm đề cương nghiên Hướng dẫn thực hành kỹ
cứu đề tài quản lý nhà nước thực hành năng
2.1.1.1. Theonghĩa rộng
2.1.1.2. Theo nghĩa hẹp.
2.1.2. Đặc trưng và ý nghĩa của đề
cương nghiên cứu đề tài quản lý
nhà nước
2.1.2.1. Đặc trưng
2.1.2.2. Ý nghĩa
2.2. Nội dung của đề cương nghiên
cứu đề tài quản lý nhà nước
2.2.1. Tên đề tài
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Cấu trúc của tên đề tài
2.2.2. Tính cấp thiết của đề tài
2.2.2.1. Mục đích thuyết minh tính
cấp thiết
2.2.2.2. Yêu cầu của việc thuyết
minh tính cấp thiết
2.2.3. Tình hình nghiên cứu liên
quan đến đề tài
2.2.3.1. Mục đích thuyết minh tình
hình nghiên cứu
2.2.3.2. Yêu cầu của việc thuyết
minh tình hình nghiên cứu
2.2.4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu
2.2.4.1. Mục tiêu của đề tài
2.2.4.2. Nhiệm vụ của đề tài
2.2.5. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu
2.2.5.1. Đối tượng nghiên cứu của
đề tài
2.2.5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề
tài
2.2.6. Phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu
2.2.6.1. Phương pháp luận của đề tài
2.2.6.2. Phương pháp nghiên cứu
của đề tài
2.2.7. Đóng góp mới của đề tài
2.2.7.1. Thể hiện ở phương diện lý
thuyết hoặc thực tiễn
2.2.7.2. Căn cứ vào mục tiêu chính

199
2.2.8. Kết cấu nội dung của đề tài
2.2.8.1. Phần mở đầu
2.2.8.2. Nội dung các chương
2.2.8.3. Kết luận.
2.3. Hình thức trình bày đề tài
nghiên cứu quản lý nhà nước
2.3.1. Yêu cầu chung đối với việc
trình bày
2.3.1.1. Sử dụng ngôn ngữ
2.3.1.2. Tính bảo mật của nguồn tư
liệu được cung cấp
2.3.1.3. Tôn trọng quyền tác giả khi
trích dẫn
2.3.1.4. Quy cách trình bày.
2.3.2. Kết cấu hình thức của đề tài
nghiên cứu quản lý nhà nước
2.3.2.1. Bìa
2.3.2.2. Lời cam đoan
2.3.2.3. Mục lục
2.3.2.4. Viết ký hiệu và chữ viết tắt
2.3.2.5. Mở đầu
2.3.2.6. Kết quả nghiên cứu (thể
hiện qua các chương)
2.3.2.7. Kết luận
2.3.2.8. Danh mục tài liệu tham
khảo
2.3.2.9. Phụ lục.
3. Những vấn đề cơ bản về giảng
dạy quản lý nhà nước
3.1. Khái quát chung về giảng dạy
quản lý nhà nước
3.1.1. Khái niệm và đặc thù của
giảng dạy quản lý nhà nước
3.1.1.1. Khái niệm
3.1.1.2. Tính đặc thù
3.1.2.Yêu cầu và nguyên tắc của
giảng dạy quản lý nhà nước
3.1.2.1. Những yêu cầu cơ bản Giảng lý
3.1.2.2. Một số nguyên tắc thuyết, tổ
3.2. Nội dung và hình thức của chức thảo Nghiên cứu tài
giảng dạy quản lý nhà nước luận nhóm, liệu; quan sát;
3 3.2.1. Nội dung cơ bản của dạy – hướng dẫn 4 6 tham gia thảo 3,5,6
học quản lý nhà nước thực hành luận; thực hành
3.2.1.1. Nội dung giảng dạy quản lý kỹ năng.
nhà nước - tiếp cận hệ thống
3.2.1.2. Nội dung giảng dạy quản lý
nhà nước - tiếp cận cấu trúc
3.2.2. Các hình thức cơ bản của
giảng dạy quản lý nhà nước
3.2.2.1. Diễn giảng
3.2.2.2. Seminar
3.2.2.3. Thực hành
3.2.2.4. Giúp đỡ riêng (phụ đạo)
3.2.2.5. Tự học
3.2.2.6. Hình thức dạy – học nghiên
cứu khoa học.
4 4. Các kiểu phương pháp cơ bản Giảng lý 4 14 Nghiên cứu tài 4,5,6
của giảng dạy quản lý nhà nước thuyết, tổ liệu, tham gia
và quy trình thực hiện bài giảng chức thảo thảo luận; soạn
4.1. Phương pháp cơ bản trong luận nhóm, giáo án mẫu;

200
giảng dạy quản lý nhà nước
4.1.1. Các khái niệm
4.1.1.1. Phương pháp giảng dạy
4.1.1.2. Phương pháp giảng dạy tích
cực
4.1.1.3. Phương pháp giảng dạy
quản lý nhà nước
4.1.2. Một số kiểu phương pháp cơ
bản trong giảng dạy quản lý nhà
nước
4.1.2.1. Phương pháp giải thích –
tìm kiếm bộ phận
4.1.2.2. Phương pháp giảng dạy nêu
vấn đề - nghiên cứu
4.2. Một số phương pháp tích cực
trong giảng dạy quản lý nhà nước
4.2.1. Các phương pháp mở đầu bài
giảng
4.2.1.1. Mục đích của mở đầu bài
giảng
4.2.1.2. Những căn cứ lựa chọn
phương pháp mở đầu bài giảng
4.2.1.3. Một số cách thức mở đầu
bài giảng
4.2.2. Phương pháp giảng dạy tình
thực hành thao
huốn và trò chơi hướng dẫn
tác, kỹ năng
4.2.2.1. Phương pháp giảng dạy tình thực hành
giảng bài.
huống
4.2.2.2. Trò chơi sư phạm
4.2.3. Các phương pháp thảo luận,
đối thoại
4.2.3.1. Phương pháp thảo luận
4.2.3.2. Phương pháp đối thoại, trắc
nghiệm
4.2.4. Phương pháp sàng lọc và lấy
ý kiến ghi bảng
4.2.4.1. Phương pháp sàng lọc
4.2.4.2. Phương pháp lấy ý kiến ghi
bảng.
4.3. Quy trình thực hiện bài giảng
4.3.1. Thiết chế giáo án
4.3.1.1. Khái niệm giáo án
4.3.1.2. Yêu cầu của giáo án
4.3.1.3. Nội dung của giáo án
4.3.1.4. Hình thức của giáo án
4.3.2. Kỹ năng thực hiện bài giảng
trên lớp
4.3.2.1. Cách trình bày bảng
4.3.2.2. Tác phong
4.3.2.3. Ngôn ngữ
4.3.2.4. Các tương tác với người
học.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1)Vũ Thị Thu Quyên Tập bài giảng (lưu hành nội bộ) Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà
nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

201
2) Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà
Nội
4) Phương pháp giảng dạy tích cực với việc nâng cao chất lượng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền kỷ yếu
hội thảo 2006 Xem lại kho
5) Đạng Vũ Hoạt (chủ biên) (2009), Lý luận dạy – học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6) Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục họci, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Tri thức khoa học, ý nghĩa đối với nghiên cứu, học tập chuyên ngành quản lý nhà nước.
2. Nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước, ý nghĩa đối với hoạt động quản lý nhà nước.
3. Các phương pháp nghiên cứu quản lý nhà nước.
4. các thành tố cơ bản của đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước
5. Căn cứ lựa chọn và xác định tên đề tài quản lý nhà nước
6. Đặc trưng và ý nghĩa của đề cương nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước
7. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và kết cấu nội dung cần triển khai của một đề tại cụ thể trong lĩnh vực nghiên
cứu quản lý nhà nước.
8. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu nội dung chi tiết chương 1 của một đề tại
cụ thể trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý nhà nước.
9. Lý do, tính cấp thiết, tình hình nghiên cứu có liên quan và kết cấu nội dung cần triển khai của một đề
tại cụ thể trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý nhà nước
10. Nội dung và hình thức của giảng dạy quản lý nhà nước.
11. Soạn giáo án cho 1 tiết giảng (45 phút) với nội dung tự chọn thuộc các môn học khối kiến thức
chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
12. Thực hiện một số thao tác cơ bản của quá trình giảng bài.
13. Thực hiện phương pháp mở đầu bài giảng cho một nội dung của môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
14. Thực hiện phương pháp giảng dạy tình huống cho một nội dung của môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước.
15. Giảng 1 nội dung trong khối kiến thức chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước trong 45 phút.

202
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Pháp chế trong quản lý


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Quang Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Luật học
+ Chính trị học
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913366434
- Email: hien_hvbctt@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Xuân Học
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận Nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913382512
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: NP 03610
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin
và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn cơ sở ngành.
-Thuộc học phần + Bắt buộc V
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
các môn cơ sở ngành.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Nghiệp vụ Quản lý xã hội và Nghiệp vụ Quản lý nhà nước, Khoa
Nhà nước và Pháp luật
203
3. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống của môn học về bảo đảm pháp chế trong quản lý
như: Các yêu cầu về bảo đảm pháp chế trong quản lý, các phương thức bảo đảm pháp chế trong quản lý; Hoạt
động kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội và công dân trong quản lý; Hoạt động giám sát của các
cơ quan quyền lực nhà nước; Hoạt động kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính nhà nước; Hoạt động giải quyết
khiếu nại, tố cáo và tài phán hành chính trong quản lý. Trên cơ sở đó, người học vận dụng các lý thuyết vào quá
trình quản lý hiệu quả.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm rõ các yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý; chỉ ra được sự khác biệt giữa các phương thức bảo
đảm pháp chế trong quản lý.
CĐR 2: Nắm được những tri thức cơ bản về hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng, hoạt động giám sát của các
tổ chức xã hội và của công dân trong quản lý
CĐR 3: Hiểu biết những vấn đề cơ bản về hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và hoạt
động kiểm toán của kiểm toán nhà nước trong quản lý.
CĐR 4: Hiểu biết và làm rõ nội dung hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động thanh
tra của hệ thống thanh tra các cấp, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý.
CĐR 5: Hiểu biết những tri thức cơ bản về hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý; đề xuất được
những cách thức, giải pháp bảo đảm hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo có hiệu quả trong quản lý thời gian
tới.
CĐR 6: Hiểu biết nội dung cơ bản về hoạt động tài phán hành chính trong quản lý ở Việt Nam hiện nay; đề xuất
được những cách thức, giải pháp bảo đảm hoạt động tài phán hành chính có hiệu quả trong quản lý thời gian tới.
CĐR 7: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 8: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo trong công tác.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Pháp chế trong quản lý là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 6 chương. Nội dung của học
phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái quát về về bảo đảm pháp chế trong quản lý; Hoạt động kiểm tra,
giám sát của Đảng, của các tổ chức chính trị - xã hội và công dân trong quản lý; Hoạt động giám sát của các cơ
quan quyền lực nhà nước; Hoạt động kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính nhà nước; Giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và tài phán hành chính trong quản lý. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện
các vấn đề về bảo đảm pháp chế trong quản lý thông qua các phương thức khác nhau.
6. Nội dung chi tiết học phần
Phân bổ
Hình thức, thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung phương pháp
sinh viên
giảng dạy LT TH
1 1. Một số vấn đề chung về bảo 3 2 Tìm hiểu tài
đảm pháp chế trong quản lý Giảng lý liệu; vấn đề đặt
xã hội thuyết, thảo ra liên quan đến
1.1. Khái niệm và yêu cầu bảo luận nhóm, các yêu cầu bảo
đảm pháp chế trong quản lý xã nghiên cứu đảm pháp chế
hội trường hợp trong quản lý;
1.1.1. Khái niệm bảo đảm pháp chỉ ra được sự
chế trong quản lý xã hội khác biệt giữa
1.1.2. Yêu cầu bảo đảm pháp các phương thức
chế trong quản lý xã hội bảo đảm pháp
1.2. Các phương thức và chế trong quản
nguyên tắc bảo đảm pháp chế lý; tham gia thảo
trong quản lý xã hội luận nhóm, làm
1.2.1. Các phương thức bảo bài thuyết trình
đảm pháp chế trong quản lý xã và thuyết trình
hội trước lớp
1.2.2. Các nguyên tắc của hoạt
động bảo đảm pháp chế trong
204
quản lý xã hội

2 2. Hoạt động kiểm tra, giám 3,5 2 Tìm hiểu tài


sát của Đảng, các tổ chức xã Giảng lý liệu, tự nghiên
hội và công dân trong quản lý thuyết, thảo cứu, tham gia
xã hội luận nhóm, thảo luận, bài
2.1. Kiểm tra, giám sát của nghiên cứu tập thực hành
Đảng trường hợp theo nhóm, trên
2.1.1. Khái niệm công tác kiểm cơ sở đó sinh
tra, giám sát của Đảng viên nắm được
2.1.2. Phạm vi trách nhiệm những tri thức
kiểm tra, giám sát của các tổ cơ bản về hoạt
chức Đảng động kiểm tra,
2.1.3. Hình thức, phương pháp giám sát của
kiểm tra, giám sát của Đảng Đảng, hoạt động
trong quản lý xã hội giám sát của các
2.1.4. Nội dung kiểm tra, giám tổ chức xã hội
sát của Đảng trong quản lý xã và của công dân
hội trong quản lý
2.1.5. Cơ quan thực hiện quyền
kiểm tra, giám sát của Đảng
trong quản lý xã hội
2.1.6. Vai trò, ý nghĩa của hoạt
động kiểm tra, giám sát của
Đảng trong quản lý xã hội
2.2. Hoạt động kiểm tra, giám
sát của các tổ chức xã hội
2.2.1. Phạm vi tham gia kiểm
tra, giám sát của các tổ chức xã
hội
2.2.2. Hình thức tham gia kiểm
tra, giám sát của các tổ chức xã
hội
2.2.3. Khách thể giám sát, kiểm
tra của các tổ chức xã hội
2.2.4. Mục đích của giám sát xã
hội
2.2.5. Phương thức thực hiện
kiểm tra, giám sát của các tổ
chức xã hội
2.2.6. Các hình thức giám sát
của các tổ chức xã hội trong
quản lý xã hội
2.3. Thanh tra nhân dân
2.3.1. Đặc điểm của thanh tra
nhân dân
2.3.2. Sự hình thành, phát triển
của các quy định pháp luật về
Thanh tra nhân dân
2.3.3. Tổ chức và hoạt động của
Thanh tra nhân dân
2.4. Hoạt động kiểm tra, giám
sát của công dân trong quản lý
xã hội
2.4.1. Quyền kiến nghị của công
dân trong quản lý xã hội
2.4.2. Quyền yêu cầu của công
dân trong quản lý xã hội
2.4.3. Quyền khiếu nại của công
dân trong Quản lý nhà nước

205
2.4.4. Quyền tố cáo của công
dân trong quản lý xã hội
+ Kiểm tra học trình: 1
3. Hoạt động giám sát của
Quốc hội và Hội đồng nhân
dân trong quản lý xã hội
3.1. Hoạt động giám sát của
Quốc hội và các cơ quan của
Quốc hội
3.1.1. Hoạt động giám sát của
Quốc hội
3.1.2. Hoạt động giám sát của
Ủy ban thường vụ Quốc hội
3.1.3. Hoạt động giám sát của
các Hội đồng, Ủy ban của Quốc
Nghiên cứu tài
hội
liệu; tham gia
3.1.4. Hoạt động giám sát của
thảo luận, nhận
Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại
biết và phân tích
biểu Quốc hội Giảng lý
được hoạt động
3.1.4. Trách nhiệm của chủ thể thuyết, thảo
giám sát của
chịu sự giám sát và các biện luận nhóm,
Quốc hội, Hội
pháp bảo đảm hoạt động giám nghiên cứu
3 3,5 2 đồng nhân dân
sát trường hợp
các cấp và hoạt
3.2. Hoạt động giám sát của
động kiểm toán
Hội đồng nhân dân và các ban
của kiểm toán
của Hội đồng nhân dân
nhà nước trong
3.2.1. Hoạt động giám sát của
quản lý.
Hội đồng nhân dân
3.2.2. Giám sát của thường trực
Hội đồng nhân dân
3.2.3. Giám sát của các Ban
thuộc Hội đồng nhân dân
3.3. Hoạt động kiểm toán của
Kiểm toán nhà nước
3.3.1. Mục đích, đối tượng của
Kiểm toán nhà nước
3.3.2. Nhiệm vụ của Kiểm toán
nhà nước
3.3.3. Quyền hạn của Kiểm toán
nhà nước
+ Kiểm tra học trình: 2
4 4. Thanh tra, kiểm tra của Bộ Giảng lý 3,5 2
máy hành chính nhà nước đối thuyết, thảo Nghiên cứu tài
với hoạt động quản lý xã hội luận nhóm, liệu, nhận diện,
4.1. Kiểm tra của Bộ máy hành nghiên cứu hiểu biết và làm
chính nhà nước trường hợp rõ nội dung hoạt
4.1.1. Hoạt động kiểm tra của động kiểm tra
cơ quan hành chính nhà nước của các cơ quan
có thẩm quyền chung hành chính nhà
4.1.2. Hoạt động kiểm tra chức nước, hoạt động
năng, kiểm tra nội bộ thanh tra của hệ
4.2. Thanh tra nhà nước thống thanh tra
4.2.1. Mục đích thanh tra các cấp, từ đó đề
4.2.2. Khái niệm Thanh tra nhà xuất giải pháp
nước góp phần đổi
4.2.3. Nguyên tắc của hoạt mới hoạt động
động thanh tra nhà nước kiểm tra và kiểm
4.2.4. Trách nhiệm của các cơ toán trong quản
quan, tổ chức, cá nhân trong lý.
hoạt động thanh tra

206
4.2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của
các cơ quan thanh tra nhà nước
4.2.6. Hoạt động thanh tra
+ Kiểm tra học trình:3
5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản lý xã hội
5.1. Một số vấn đề chung về
khiếu nại, tố cáo và giải quyết
khiếu nại, tố cáo
5.1.1. Sự hình thành, phát triển
chế định pháp luật về giải quyết
khiếu nại, tố cáo của công dân
5.1.2. Khái niệm đối tượng
khiếu nại, tố cáo;
chủ thể của khiếu nại, tố cáo
5.1.3. Quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân - hình thức dân
Nghiên cứu tài
chủ trực tiếp của nhân dân
liệu, nhận diện
tham gia quản lý xã hội
được những tri
5.1.4. Những nội dung của
thức cơ bản về
quyền khiếu nại, tố cáo, mối
hoạt động giải
quan hệ giữa quyền khiếu nại,
quyết khiếu nại,
tố cáo với các quyền lợi và
tố cáo trong
nghĩa vụ cơ bản của công dân
quản lý; Tham
5.2. Quyền, nghĩa vụ của các
gia thảo luận,
bên tham gia quan hệ khiếu
Giảng lý cung cấp thông
nại, tố cáo
thuyết, thảo tin về giải quyết
5.2.1. Quyền, nghĩa vụ của
5 luận nhóm, 4,5 3,5 khiếu nại, tố
người khiếu nại 5.2.2. Quyền,
nghiên cứu cáo; phát hiện
nghĩa vụ của người bị khiếu nại
trường hợp đề xuất được
5.2.3. Quyền, nghĩa vụ của
những cách
người tố cáo
thức, giải pháp
5.2.4. Quyền, nghĩa vụ của
bảo đảm hoạt
người bị tố cáo
động giải quyết
5.3. Thẩm quyền giải quyết
khiếu nại, tố cáo
khiếu nại, tố cáo
có hiệu quả
5.3.1. Thẩm quyền giải quyết
trong quản lý
khiếu nại
thời gian tới.
5.3.2. Nguyên tắc xác định thẩm
quyền và thẩm quyền giải quyết
tố cáo
5.4. Tính tất yếu khách quan,
nguyên tắc và thủ tục giải
quyết khiếu nại, tố cáo
5.4.1. Tính tất yếu khách quan
của việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo
5.4.2. Nguyên tắc khiếu nại, tố
cáo và giải quyết khiếu nại, tố
cáo
5.4.3. Thủ tục giải quyết khiếu
nại, tố cáo
6 6. Tài phán hành chính trong Giảng lý 4,5 3,5 Nghiên cứu tài
quản lý xã hội thuyết, thảo liệu, nhận diện
6.1. Một số vấn đề chung về tài luận nhóm, và hiểu biết nội
phán hành chính ở Việt Nam nghiên cứu dung cơ bản về
6.1.1. Khái niệm tài phán hành trường hợp, hoạt động tài
chính xem phim tư phán hành chính
6.1.2. Khác biệt hoạt động tài liệu trong quản lý ở
phán hành chính với quản lý Việt Nam hiện

207
hành chính nhà nước và tài
phán tư pháp
6.1.3. Đặc điểm tài phán hành
chính
6.2. Ý nghĩa của việc thiết lập
Tòa Hành chính ở Việt Nam
6.2.1. Quá trình thiết lập Tòa
Hành chính ở Việt Nam
6.2.2. Ý nghĩa việc thiết lập Tòa
Hành chính ở Việt Nam
6.3. Đối tượng và thẩm quyền
xét xử của Tòa Hành chính
nay; đề xuất
6.3.1. Đối tượng xét xử của Tòa
được những
Hành chính
cách thức, giải
6.3.2. Thẩm quyền xét xử của
pháp bảo đảm
Tòa Hành chính
hoạt động tài
6.3.2. Phân định thẩm quyền xét
phán hành chính
xử hành chính
có hiệu quả
6.4. Các giai đoạn tố tụng
trong quản lý
hành chính
thời gian tới.
6.4.1. Khởi tố, khởi kiện và thụ
lý vụ án hành chính
6.4.2. Giai đoạn chuẩn bị xét xử
6.4.3. Xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính
6.4.4. Thủ tục phúc thẩm vụ án
hành chính
6.4.5. Thủ tục giám đốc thẩm,
tái thẩm
6.4.6. Thi hành bản án hành
chính
+ Kiểm tra học trình: 4

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010); Giáo trình lưu hành nội bộ “Pháp
chế trong Quản lý hành chính nhà nước”.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2010); Giáo trình lưu hành nội bộ “Pháp chế
trong Quản lý xã hội”.
2) Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (2001), Luật hành chính Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
3) Khoa Nhà nước - Pháp luật, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2003) Giáo trình “ Các ngành luật cơ bản
trong hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4) Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004) Một số vấn đề về đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở
Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
5) Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6) Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7) Richard Templar (2006), Những quy tắc trong quản lý, Nxb Tri thức, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận
1) Các yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý;
2) Nguyên tắc của hoạt động bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý;
208
3) Hoạt động kiểm tra của Đảng trong quản lý;
4) Hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội trong quản lý;
5) Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương.
6) Hoạt động kiểm toán nhà nước;
7) Vai trò của hoạt động thanh tra nhà nước;
8) Hoạt động giải quyết khiếu nại trong quản lý;
9) Hoạt động giải quyết tố cáo trong quản lý;
10) Vai trò, ý nghĩa sự ra đời của Tòa Hành chính ở nước ta;
11) Hoạt động tài phán hành chính trong quản lý;
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1) Phân tích các yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý;
2) Trình bày các nguyên tắc của hoạt động bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý;
3) Trình bày hoạt động kiểm tra của Đảng, hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội trong quản lý;
4) Trình bày hoạt động giám sát của HĐND, các ban của HĐND đối với hoạt động của CQHCNN ở địa
phương.
5) Trình bày hoạt động kiểm toán nhà nước;
6) Trình bày khái niệm thanh tra nhà nước;
7) Trình bày thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo;
8) Trình bày các nguyên tắc, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo;
9) Ý nghĩa sự ra đời của Tòa Hành chính ở Việt Nam;
10) Trình bày đối tượng xét xử của Tòa Hành chính;
11) So sánh hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo và hoạt động xét xử hành chính ở nước ta hiện nay.

209
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN


23. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đào Thị Thông
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội…
- Điện thoại: 0915089028 Email: thongnnpl@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trịnh Như Quỳnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân. Nghiên cứu sinh - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Quyền
con người…
- Điện thoại: 0916877322 Email: quynhtrinhnnpl@gmail.com
24. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
- Mã học phần: NP03621
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công, Quản lý hành chính nhà nước.
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản về dân số và phát triển, phân biệt được dân số và phát triển
với các hiện tượng khác, hiểu rõ về bản chất của dân số và phát triển. Có kiến thức tổng hợp về dân số và phát
triển, có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và ngoài nước, phát hiện các mâu thuẫn trong
quản lý nhà nước và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý nhà nước về dân số và phát triển.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề chung trong quản lý nhà nước về dân số và phát triển, mối quan hệ giữa dân số
và phát triển
CĐR 2: Hiểu biết những vấn đề cụ thể về chủ thể quản lý nhà nước về dân số và phát triển, các nội dung quản
lý dân số và phát triển
CĐR 3: Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước về dân số và phát
triển
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học vào thực hành bồi dưỡng và nâng cao nhận
thức về dân số và phát triển.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo những sản phẩm truyền thông, giáo dục phục vụ hoạt
động tuyên truyền phổ biến pháp luật về dân số và phát triển
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực quản lý nhà nước về dân số và phát
triển.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý nhà nước về dân số và phát triển, đồng thời biết cách vận dụng các kỹ năng trên vào hoạt động
thực tế.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về dân số và phát triển, mối quan hệ giữa dân số - phát triển và
210
các vấn đề xã hội khác, phân biệt các chủ thể quản lý nhà nước về dân số và phát triển, các nội dung cơ bản của
quản lý nhà nước về dân số và phát triển.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1. Những vấn đề chung Thuyết trình, đặt 5 tiết 3 - Sinh viên nắm 4,5
trong quản lý nhà nước về dân số câu hỏi Thảo tiết được: một số
và phát triển luận nhóm khái niệm cơ bản
1.1. Một số khái niệm cơ bản Sinh viên học tại (dân cư, dân số)
1.2. Các yếu tố dân số lớp và các yếu tố dân
1.3. Một số vấn đề cơ bản trong số; một số vấn đề
quản lý nhà nước về dân số và phát cơ bản trong
triển quản lý nhà nước
1 về dân số và phát
triển.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2. Mối quan hệ giữa dân Thuyết trình, đặt 5 4 - Hiểu được các 1,4,5
số và phát triển câu hỏi, Thảo tiết tiết quan điểm về
2.1. Mối quan hệ giữa dân số và luận nhóm. mối quan hệ giữa
kinh tế dân số và kinh tế
2.2. Mối quan hệ giữa dân số và các - Phân định các
vấn đề xã hội vấn đề xã hội có
2.3. Mối quan hệ giữa dân số với tài ảnh hưởng qua
nguyên môi trường lại với dân số
(giáo dục, y tế,
mức sống và bình
đẳng giới)
- Chỉ rõ được
mối quan hệ giữa
dân số với các
vấn đề xã hội
- Xác định ảnh
2
hưởng của các
mối quan hệ này
đến hoạt động
quản lý nhà nước
về dân số và phát
triển.
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin .
3 Chương 3. Chủ thể quản lý nhà Giáo viên thuyết 5 tiết 4 - Xác định cơ sở 1,4,5
nước về dân số và phát triển trình, đặt câu hỏi tiết - Đánh giá vai trò
3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ cho sinh viên. của từng chủ thể
chức chính trị - xã hội Sinh viên học tại quản lý nhà nước

211
3.2. Nhà nước lớp. về dân số và phát
3.3. Các chủ thể khác triển.
- Nêu ý kiến cá
nhân.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao
đổi với giảng
viên.
Chương 4. Nội dung quản lý nhà Giáo viên thuyết 7,5 4 - Hiểu được các 1,4,5
nước về dân số và phát triển trình, đặt câu hỏi tiết tiết quan điểm chiến
3.1. Quan điểm chiến lược dân số cho sinh viên. lược dân số.
3.2. Một số nội dung cơ bản quản lý Thảo luận nhóm. - Chỉ rõ những
nhà nước về dân số và phát triển Sinh viên học tại nội dung cơ bản
lớp. quản lý nhà nước
4
Xem clip về dân số (xây
dựng kế hoạch,
điều tra, dự báo,
điều chỉnh quy
mô – cơ cấu dân
số…)
Tổng số 37,5 tiết 22,5 15

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình Quản lý xã hội về dân số và phát triển, PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến, Th.S Đào Thị Thông, Hà Nội,
2009.
6.2. Học liệu tham khảo
- Cơ sở lý luận về dân số và phát triển và lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu
tư - Quỹ dân số Liên hợp quốc, (2005).
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia, (2005), Giáo trình Dân số, sức khỏe sinh sản và
phát triển.
- Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản phải vượt qua, Nxb Lý luận chính trị, 2005
- Dân số và phát triển – Một số vấn đề cơ bản, Dự án VIE/97/P17, NXB Chính trị quốc gia, 2000
- Các báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam qua các năm, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Website:
www.worldbank.org.vn
- Các số liệu thống kê về dân số, lao động, y tế, giáo dục, Tổng cục thống kê, website: www.gso.gov.vn
- Và một số tài liệu khác…
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận :


- Các khái niệm cơ bản: dân cư, dân số, sự gia tăng dân số, phân bố dân cư, cơ cấu dân số, chất lượng dân số, di
dân.
- Khái niệm và các nguyên tắc Quản lý nhà nước về dân số và phát triển
- Mối quan hệ giữa dân số và kinh tế: dân số với lao động việc làm; gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, dân
số với tiêu dung và tích lũy.
- Mối quan hệ giữa dân số với các vấn đề xã hội: giáo dục; y tế; mức sống; bình đẳng giới
- Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; ô nhiễm môi trường tự
nhiên; phát triển bền vững.
- Các chủ thể quản lý nhà nước về dân số và phát triển: Đảng Cộng sản VN; các tổ chức chính trị xã hội; Nhà
nước và các chủ thể khác.
- Quan điểm chiến lược dân số - chính sách dân số.
- Một số nội dung cơ bản quản lý nhà nước về dân số và phát triển.
212
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Huỳnh Thị Chuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Giáo dục học, Luật học,Ngôn ngữ học.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà
Nội.
- Điện thoại: 0979 230 673 Email: hongchuyennn@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Xuân Kiêu
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Viện trưởng, Tiến sĩ.
- Đơn vị công tác: Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hoá học.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hoàng Quốc Việt, Nghĩa
Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0923898995 Email: kieuvhpt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
- Mã học phần:NP03623
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công…
- Loại học phần: bổ trợ.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lí thuyết: 1,5 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ thực hành
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của học phần
Giúp sinh viên nhận thức rõ những khái niệm cơ bản quản lí nhà nước về giáo dục - đào tạo,có kiến thức tổng
hợpvề quản lí giáo dục - đào tạo. Sinh viên nắm được những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo của
Đảng và Nhà nước; Mục tiêu, giải pháp để phát triểngiáo dục - đào tạo; Những nội dung quan trọng trong việc
xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo… Sinh viên có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và
nguồn lực trong và ngoài nước, phát hiện các mâu thuẫn trong quản lý giáo dục và đưa ra giải pháp cần thiết cho
hoạt động quản lí.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục - đào tạo.
CĐR 2:Hiểu biết những vấn đề cơ bản về quản lí giáo dục - đào tạo.
CĐR 3:Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách giáo dục- đào tạo ở nước ta.
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lí thuyết đã học vào thực hành quản lí nhà nước về giáo dục -
đào tạo.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
213
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác tổ chức hoạt động đối ngoại, đồng thời biết cách vận dụng các kỹ năng tổ chức hoạt động đối ngoạivào
hoạt động thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về giáo dục - đào tạo như: Những quan điểm chỉ đạo phát triển
giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước; Mục tiêu, giải pháp để phát triểngiáo dục - đào tạo; Những nội dung
quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo; Có khả năng xử lí các mối quan hệ
trong hoạt động quản lí nhà nước về giáo dục - đào tạo.
Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình, biết xây dựng kế hoạch làm việc.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1. Những vấn đề Thuyết trình, đặt 4 tiết - Sinh viên nắm 1,2,5
chung về giáo dục - đào tạo câu hỏi Thảo luận được: Khái niệm
1.1. Khái niệm giáo dục - đào nhóm giáo dục, giáo dục -
tạo Sinh viên học tại đào tạo; Vai trò của
1.2. Vai trò của giáo dục - đào lớp giáo dục - đào tạo;
tạo trong đời sống xã hội Mục đích và nhiệm
1.3. Mục đích của giáo dục vụ của giáo dục-
1
XHCN ở Việt Nam đào tạo ở nước ta
1.4. Nhiệm vụ của giáo dục - hiện nay.
đào tạo ở nước ta hiện nay - Tích cực tham gia
hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài liệu.
Chương 2. Giáo dục Việt Nam Thuyết trình, đặt 3 1 - Hiểu được các 1,4,5
trước cách mạng tháng Tám câu hỏi, Thảo phương thức quản
năm 1945 luận nhóm. lí giáo dục thời kì
2.1. Giáo dục Việt Nam thời kì phong kiến.
phong kiến - Hiểu được các
2.2. Giáo dục Việt Nam thời kì phương thức quản
Pháp thuộc lí giáo dục của thực
dân Pháp ở Việt
Nam.
- Hiểu được vai trò
của các sĩ phu yêu
nước đối với giáo
dục.
2 - Hiểu được vai trò
của Nguyễn Ái
Quốc đối với dòng
giáo dục cách
mạng.
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập thông
tin.
3 Chương 3.Giáo dục Việt Nam Giáo viên thuyết 3 1,5 - Chỉ rõ và đánh giá 1,4,5
sau cách mạng tháng Tám trình, đặt câu hỏi phương thức quản
năm 1945 đến nay cho sinh viên. lí giáo dục của Việt

214
3.1. Giáo dục Việt Nam giai Sinh viên học tại Nam qua các giai
đoạn 1945-1950 lớp. đoạn.
3.2. Cải cách giáo dục lần thứ - Đánh giá giá trị
nhất (1950) của các lần cải cách
3.3. Cải cách giáo dục lần thứ giáo dục.
hai (1956). - Nêu ý kiến cá
3.4. Cải cách giáo dục lần thứ ba nhân.
(1979) - Làm việc nhóm,
3.5. Tình hình giáo dục-đào tạo thuyết trình hiệu
ở Việt Nam hiện nay. quả.
3.6. Tình hình giáo dục-đào tạo - Tích cực trao đổi
trên thế giới. với chuyên gia.
Chương 4. Định hướng chiến Giáo viên thuyết 4 2 - Nhận thức được 2,3,4,5
lược phát triển giáo dục - đào trình, đặt câu hỏi nhiệm vụ và mục
tạo trong thời kì công nghiệp cho sinh viên. tiêu cơ bản của
hoá, hiện đại hoá Thảo luận nhóm. giáo dục - đào tạo
4.1. Những quan điểm chỉ đạo Sinh viên học tại nước ta.
phát triển giáo dục - đào tạo lớp - Hiểu được quan
trong thời kì công nghiệp hoá - Xem phim tài liệu điểm giáo dục - đào
4 hiện đại hoá về giáo dục-đào tạo là “quốc sách
4.2. Mục tiêu phát triển giáo dục tạo hàng đầu”.
- đào tạo - Chỉ rõ các mục
4.3. Các giải pháp phát triển tiêu, giải pháp, giải
giáo dục - đào tạo pháp cấp bách phát
4.4. Những giải pháp cấp bách triển giáo dục - đào
tạo.

Chương 5. Quản lí nhà nước Giáo viên thuyết 5 4 - Hiểu và bình luận 2,3,4,5
về giáo dục - đào tạo trình, đặt câu hỏi được các chính
5.1. Chính sách giáo dục - đào cho sinh viên. sách giáo dục-đào
tạo Thảo luận nhóm. tạo.
5.2. Hệ thống giáo dục quốc dân Sinh viên học tại - Vận dụng, đánh
và cơ quan quản lí nhà nước về lớp giá thực tiễn hệ
giáo dục - đào tạo thống giáo dục
5.3. Nội dung chủ yếu quản lí quốc dân và cơ
nhà nước về giáo dục - đào tạo quan quản lí nhà
nước về giáo dục -
đào tạo.
- Hiểu và đánh giá
5 được các nội dung
quản lí nhà nước về
giáo dục - đào tạo.
-Tích cực tham gia
hoạt động giảng
dạy của giảng viên.
- Chuẩn bị tài liệu,
lắng nghe, phát
biểu ý kiến, làm
việc nhóm.
- Quan sát thực
tiễn,thu thập thông
tin.
6 Chương 6.Một số chủ thể khác Làm việc nhóm, 3 2 - Hiểu được vai trò 3,4,5
tham gia lãnh đạo, quản lí giáo tổ chức hoạt động lãnh đạo của Đảng
dục - đào tạo thực tế. trong sự nghiệp
Xem phim tài liệu giáo dục - đào tạo.
về giáo dục – đào - Vai trò của nhà
tạo. trường, gia đình và
Giáo viên thuyết xã hội trong quản lí
trình, đặt câu hỏi giáo dục - đào tạo.

215
cho sinh viên. - Vận dụng đánh
giá thực tiễn sự
lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệpgiáo
dục - đào tạohiện
nay.
Chương 7.Xã hội hoá giáo dục -Thuyết trình, đặt 3 2 - Hiểu được các 3,4,5
- đào tạo câu hỏi, khái niệm.
7.1. Xã hội hoá giáo dục - đào Thảo luận nhóm, - Xác định vai trò,
tạo thu thập thông tin hình thức của xã
7.2. Xã hội học tập -Chuẩn bị tài liệu, hội hoá giáo dục -
7 lắng nghe, phát đào tạo.
biểu ý kiến, làm - Bình luận nội
việc nhóm dung xã hội hóa
Quan sát thực tiễn giáo dục và xây
dựng xã hội học
tập.
Tổng số 37,5 tiết 25 12,5

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Vũ Tiến, Nguyễn Duy Bắc, Quản lí xã hội về giáo dục-đào tạo, Giáo trình nội bộKhoa Nhà nước và
Pháp luật, Hà Nội 2008.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hỏi đápLuật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005.
- Luật giáo dục : Đã được sửa đổi bổ sung năm 2009
7.2. Học liệu tham khảo
- Luật giáo dục, H. : Chính trị quốc gia, 2008
- Luật giáo dục và nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành, H. : Lao động xã hội, 2006
- Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia : Sách tham khảo, CTQG 2002
- Manabu Sato, Masaaki Sato, Cộng đồng học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013.
- Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình giáo dục học - Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013. .
- Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình giáo dục học - Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013.
- Nguyễn Xuân Thanh, Giáo trình kiểm tra và thanh tra giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013..
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kì Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


-Khái niệm giáo dục - đào tạo và vai trò củagiáo dục - đào tạo trong đời sống xã hội.
- Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay.
- Phương thức quản lí giáo dục thời kì phong kiến.
- Phương thức quản lí giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam(thời kì Pháp thuộc).
- Những mặt tích cực và hạn chế của 3 cuộc cải cách giáo dục: cải cách lần thứ nhất (1950), cải cách lần thứ hai
(1956), cải cách giáo dục lần thứ ba (1979).
- Những thành tựu, hạn chế của giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay và những giải pháp khắc phục hạn chế.
- Phương thức quản lí giáo dục của một số quốc gia trên thế giới.
- Vai trò của các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục - đào tạo.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
- Những điểm mới về quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục - đào tạo.
- Giá trị và ý nghĩa của chính sách giáo dục - đào tạo.
- Phân tích nội dung quản lí giáo dục của nhà trường và liên hệ với thực tiễn.
- Phân tích vai trò của gia đình trong quản lí giáo dục - đào tạo và liên hệ thực tiễn.
- Bằng lí luận và thực tiễn hãy phân tích luận điểm: “Thực hiện xã hội hoá giáo dục không có nghĩa là thương
mại hoá giáo dục mà phải có sự kiểm tra, hướng dẫn của nhà nước”.
- Nội dung xây dựng xã hội học tập, liên hệ với thực tiễn ở nước ta.
216
217
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đào Thị Thông
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện thoại:0915089828 Email: thongnnpl@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và Pháp luật, Chính trị học, khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện thoại: 0916 926 128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Quản lý xã hội về dân tộc, tôn giáo
- Mã học phần: NP03614
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Khoa học quản lý, Lý thuyết chung quản lý xã hội (chuyên ngành Quản lý xã hội),
Nguyên lý quản lý nhà nước (chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước).
- Loại học phần: bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần kiến thức cơ sở ngành (Khoa học quản lý; Tâm lý học lãnh đạo
quản lý; Nghệ thuật diễn thuyết; Lý luận chung về nhà nước và pháp luật)
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (15 tiết)
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về cấp cơ sở và quản lý cấp cơ sở bao gồm: khái
niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại cấp cơ sở; khái niệm, đặc điểm quản lý cấp cơ sở, phương pháp, nguyên tắc
quản lý cấp cơ sở; các chủ thể quản lý cấp cơ sở, vai trò, chức năng và nội dung quản lý của các chủ thể. Những
kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế, tài chính, tài nguyên và môi trường; những kiến thức về quản lý hành chính
tư pháp, quản lý văn hóa, giáo dục quốc phòng, trật tự, trị an; việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những vấn đề chung về cấp cơ sở và quản lý cấp cơ sở.
CĐR 2: Nêu được, hiểu được chủ thể quản lý cấp cơ sở, đánh giá được vai trò của chủ thể quản lý cấp cơ sở.
CĐR 3: Nêu được, hiểu được nội dung quản lý kinh tế, tài nguyên và môi trường, đánh giá được vai trò, tầm
quan trọng của quản lý kinh tế, tài nguyên và môi trường.
CĐR 4: Nêu được, hiểu được nội dung quản lý hành chính, tư pháp, đánh giá được vai trò, tầm quan trọng của
quản lý hành chính, tư pháp.
CĐR 5: Nêu được, hiểu được nội dung quản lý văn hóa xã hội, đánh giá được vai trò, tầm quan trọng của quản
lý văn hóa xã hội.
CĐR 6: Nêu được, hiểu được nội dung quản lý quốc phòng, trật tự, trị an, đánh giá được vai trò, tầm quan trọng
của quản lý quốc phòng, trật tự, trị an.
CĐR 7: Nêu được, hiểu, vận dụng được những nguyên tắc, nội dung và hình thức thực hiện dân chủ ở cấp cơ
sở, đánh giá được ý nghĩa những nguyên tắc, những quyền trong thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở
CĐR 8: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
218
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý cấp cơ sở là môn học có thời gian nghiên cứu 2 tín chỉ, thuộc phần kiến thức chuyên ngành Quản lý xã
hội và khoa học quản lý nhà nước.
Môn học nghiên cứu những vấn đề chung về cấp cơ sở, quản lý cấp cơ sở; chủ thể của quản lý cấp cơ sở; nội
dung quản lý cấp cơ sở bao gồm quản lý kinh tế, tài chính, tài nguyên và môi trường; những kiến thức về quản
lý hành chính tư pháp, quản lý văn hóa, giáo dục quốc phòng, trật tự, trị an; việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với sinh
STT Nội dung CĐR
pháp viên
giảng dạy LT TH
- Nêu được khái niệm,
Chương 1. Những vấn đề chung
hiểu được đặc điểm,
về cấp cơ sở và quản lý cấp cơ
vai trò cấp cơ sở; đánh
sở
giá được vị trí, vai trò
1.1. Cấp cơ sở
của cấp cơ sở phân
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
biệt được các loại đơn
1.1.2. Vị trí, vai trò của cấp cơ sở Giảng lý
vị hành chính cấp cơ
1.1.3. Phân loại cấp cơ sở thuyết,
sở
1.2. Quản lý cấp cơ sở thảo luận
- Hiểu được khái
1 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của nhóm, 4 1 1,8,9
niệm và đặc điểm
quản lý cấp cơ sở thuyết
quản lý cấp cơ sở;
1.2.2. Chức năng quản lý cấp cơ trình, làm
chức năng, phương
sở bài tập
pháp quản lý cấp cơ
1.2.3. Phương pháp quản lý cấp
sở; vận dụng các
cơ sở
nguyên tắc để giải
1.2.4. Nguyên tắc quản lý cấp cơ
quyết một vấn đề
sở
trong thực tiễn quản lý
ở cấp cơ sở.
Chương 2. Chủ thể quản lý cấp
cơ sở - Nêu được khái niệm,
2.1. Chính quyền cấp cơ sở hiểu được, đánh giá
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của được vai trò, chức
chính quyền cấp cơ sở năng của chính quyền
2.1.2. Vai trò, chức năng của cấp cơ sở; hình thức
chính quyền cấp cơ sở hoạt động quản lý của
2.1.3. Hình thức hoạt động quản chính quyền cấp cơ sở.
lý của chính quyền cấp cơ sở - Nêu được khái niệm
Giảng lý
2.2. Cán bộ, công chức và người Cán bộ, công chức và
thuyết,
hoạt động không chuyên trách người hoạt động
thảo luận
2 cấp cơ sở 4 1 không chuyên trách 2,8,9
nhóm,
2.2.1. khái niệm Cán bộ, công cấp cơ sở; -- Hiểu,
thuyết
chức và người hoạt động không đánh giá được vai trò
trình, làm
chuyên trách cấp cơ sở và các hoạt động quản
bài tập
2.2.2. Vai trò của cán bộ, công lý của cán bộ, công
chức và người hoạt động không chức và người hoạt
chuyên trách ở cấp cơ sở động không chuyên
2.2.3. Các hoạt động quản lý của trách ở cấp cơ sở.
cán bộ, công chức và người hoạt - Tự nghiên cứu, tham
động không chuyên trách ở cấp gia thảo luận, bài tập
cơ sở thực hành theo nhóm

3 Chương 3. Quản lý kinh tế, tài Giảng lý 3 3 - Nêu được, hiểu được 3,8,9
nguyên và môi trường thuyết, những nội dung quản
3.1. Quản lý về kinh tế, tài chính thảo luận lý kinh tế ở cấp cơ sở;
3.1.1. Quản lý về kinh tế nhóm, yêu cầu, căn cứ và quy
3.1.2. Quản lý ngân sách thuyết trình xây dựng kế
3.2. Quản lý đất đai, địa giới trình, bài hoạch của phát triển
219
kinh tế ở cấp cơ sở;
đánh giá được tầm
quan trọng của công
cụ kế hoạch
- Nêu được, hiểu được
hành chính khái niệm, vai trò của
3.2.1. Quản lý đất đai ngân sách cấp cơ sở;
3.2.2. Quản lý địa giới hành mục đích quản lý ngân
chính sách; cơ cấu ngân
3.3. Quản lý và phát triển rừng sách; nội dung quản lý
ở cấp cơ sở ngân sách của cấp cơ
tập, thực
3.3.1. Công tác bảo vệ và phát sở; Đánh giá được vai
hành,
triển rừng trò của ngân sách cấp
nghiên cứu
3.3.2. Công tác quản lý về bảo vệ cơ sở
trường hợp
và phát triển rừng - Nêu được, hiểu được
3.4. Công tác bảo vệ môi trường những nội dung cơ bản
ở cấp cơ sở trong công tác quản lý
3.4.1. Quản lý cấp nước sạch đất đai, đánh giá được
3.4.2. Quản lý thoát nước, rác vai trò của cấp cơ sở
thải và vệ sinh môi trường trong quản lý đất đai;
nội dung quản lý và
phát triển rừng ở cấp
cơ sở; công tác bảo vệ
môi trường ở cấp cơ
sở
- Tham gia thảo luận.
4 Chương 4. Quản lý hành chính, Giảng lý 3 3 4,8,9
tư pháp thuyết, - Nêu được, hiểu
4.1. Tổ chức tuyên truyền, phổ thảo luận được, đánh giá được
biến, giáo dục nhóm, tầm quan trọng của
4.1.1. Mục đích, yêu cầu của thuyết công tác tuyên truyền,
công tác tuyên truyền, phổ biến, trình, làm phổ biến, giáo dục
giáo dục bài tập - Nêu được, hiểu được
4.1.2. Các hình thức tuyên công tác chứng thực
truyền, phổ biến, giáo dục hiệu guấy tờ; đánh giá được
quả ý nghĩa của công tác
4.2. Chứng thực giấy tờ chứng thực giấy tờ.
4.2.1. Khái niệm, nguyên tắc - Nêu được, hiểu được
chứng thực giấy tờ công tác thi hành án;
4.2.2. Thẩm quyền chứng thực đánh giá được công
của UBND cấp xã tác thi hành án
4.2.3. Nội dung chứng thực, cách - Nêu được, hiểu được
thức thực hiện chứng thực; cấp về khái niệm, mục
bản sao từ sổ gốc. đích, nội dung, quy
4.3. Công tác thi hành án trình thực hiện đăng
4.3.1. Nội dung công tác thi hành ký hộ tịch; đánh giá
án và các biện pháp tư pháp được ý nghĩa của công
4.3.2. Cách thức tổ chức thi hành tác quản lý hộ tịch.
án và các biện pháp tư pháp
4.4. Xử lý vi phạm hành chính
4.4.1. Thẩm quyền của chủ tịch
UBND cấp cơ sở trong việc xử lý
vi phạm hành chính
4.4.2. Thủ tục áp dụng các biện
pháp xử lý vi phạm hành chính.
4.5. Quản lý hộ tịch
4.5.1. Khái niệm hộ tịch, quản lý
hộ tịch
4.5.2. Mục đích, nội dung quản lý
hộ tịch

220
4.5.3. Quy trình thực hiện việc
đăng ký các sự kiện hộ tịch.

Chương 5. Quản lý văn hóa xã


hội
2.1. Quản lý dân số, nguồn
nhân lực ở cấp cơ sở
2.1.1. Quản lý dân số
- Nêu được, hiểu được
2.1.2. Quản lý nguồn nhân lực ở
nội dung quản lý dân
cấp cơ sở
số, quản lý nguồn
2.2. Quản lý văn hóa
nhân lực ở cấp cơ sở.
2.2.1. Công tác thông tin cổ động
- Nêu được hiểu
2.2.2. Công tác bảo tồn, bảo tàng
được, đánh giá được
2.2.3. Tổ chức các hoạt động văn
nội dung quản lý văn
hóa Giảng lý
hóa cấp cơ sở.
2.2.4. Xây dựng nếp sống văn thuyết,
- Nêu được, hiểu
minh, gia đình văn hóa thảo luận
5 2,5 3 được, đánh giá được 5,8,9
2.2.5. Quản lý hoạt động văn hóa nhóm,
nội dung quản lý giáo
2.3. Quản lý giáo dục ở cấp cơ thuyết
dục ở cấp cơ sở.
sở trình, làm
- Nêu được, hiểu
2.3.1. Quản lý mạng lưới nhà trẻ, bài tập
được, đánh giá được
mẫu giáo
nội dung của công tác
2.3.2. Tham gia các hoạt động
bảo trợ xã hội ở cấp cơ
hướng nghiệp và dạy nghề cho
sở.
học sinh
- Tham gia thảo luận,
2.3.3. Chương trình bổ túc văn
phát biểu.
hóa
2.4. Công tác bảo trợ xã hội
2.4.1. Đối tượng bảo trợ xã hội
2.4.2. Nội dung của công tác bảo
trợ cấp cơ sở
Chương 6. Quản lý quốc
- Nêu được, hiểu được
phòng, trật tự, trị an
nội dung quản lý quốc
6.1. Công tác quân sự địa
phòng ở cấp cơ sở
phương Giảng lý
- Đánh giá được ý
6.1.1. Công tác tuyển quân ở cấp thuyết,
nghĩa của công tác
cơ sở thảo luận
quân sự địa phương.
6.1.2. Công tác dân quân tự vệ nhóm,
- Nêu được, hiểu
6.1.3. Xây dựng lực lượng dự bị thuyết
được nội dung quản lý
6 động viên trình, bài 3 2 6,8,9
trật tự trị an ở cấp cơ
6.1.4. Công tác hậu phương quân tập, thực
sở;
đội hành,
- Đánh giá được tầm
6. 2. Quản lý trật tự trị an nghiên cứu
quan trọng của công
6.2.1. Quản lý an ninh trường hợp
tác quản lý trật tự trị
6.2.2. Quản lý trật tự, an toàn xã
an ở cấp cơ.
hội
- Tham gia thảo luận,
đề xuất ý kiến.
7 Chương 7. Thực hiện dân chủ ở Giảng lý 3 2 - Nêu được, hiểu được 7,8,9
cấp cơ sở thuyết, và đánh giá được ý
7.1. Nguyên tắc thực hiện dân thảo luận nghĩa các nguyên tắc
chủ ở cấp cơ sở nhóm, thực hiện dân chủ ở
7.1.1. Bảo đảm trật tự, kỷ cương thuyết cấp cơ sở.
7.1.2. Bảo đảm quyền của nhân trình, bài - Nêu được, hiểu
dân được biết, tham gia ý kiến, tập, thực được và đánh giá
quyết định, thực hiện giám sát hành, được ý nghĩa nội dung
việc thực hiện dân chủ ở cấp xã nghiên cứu và hình thức công khai
7.1.3. Bảo vệ lợi ích của nhà trường hợp - Nêu được, hiểu được
nước, quyền và lợi ích hợp pháp và đánh giá được ý
của tổ chức, cá nhân nghĩa của nội dung,

221
7.1.4. Công khai, minh bạch
trong quá trình thực hiện dân
chủ.
7.1.5. Bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
7. 2. Những nội dung và hình
thức công khai
7.2.1. Nội dung công khai
7.2.2. Hình thức công khai
hình thức nhân dân
7.3. Nội dung, hình thức nhân
dân bàn và quyết định
dân bàn và quyết định trực tiếp
trực tiếp
7.3.1. Nội dung nhân dân bàn và
- Nêu được, hiểu được
quyết định trực tiếp
và đánh giá được ý
7.3.2. Hình thức nhân dân bàn và
nghĩa của nội dung
quyết định trực tiếp
nhân dân bàn và biểu
7.4. Nội dung, hình thức nhân
quyết để cấp có thẩm
dân bàn và biểu quyết để cấp có
quyền quyết định.
thẩm quyền quyết định.
- Nêu được, hiểu được
7.4.1. Nội dung nhân dân bàn và
và đánh giá được ý
biểu quyết để cấp có thẩm quyền
nghĩa của nội dung
quyết định.
nhân dân tham gia ý
7.4.2. Hình thức nhân dân bàn và
kiến trước khi cấp có
biểu quyết để cấp có thẩm quyền
thẩm quyền quyết định
quyết định.
- Nêu được, hiểu được
7.5. Nội dung, hình thức nhân
và đánh giá được ý
dân tham gia ý kiến trước khi
nghĩa của nội dung và
cấp có thẩm quyền quyết định
hình thức nhân dân
7.5.1. Nội dung nhân dân tham
giám sát hoạt động của
gia ý kiến trước khi cấp có thẩm
chính quyền.
quyền quyết định
- Tham gia thảo luận,
7.5.2. Hình thức nhân dân tham
đề xuất ý kiến.
gia ý kiến trước khi cấp có thẩm
quyền quyết định
7.6. Nội dung và hình thức
nhân dân giám sát hoạt động
của chính quyền.
7.6.1. Nội dung nhân dân giám
sát hoạt động của chính quyền.
7.6.2. Hình thức nhân dân giám
sát hoạt động của chính quyền.

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
- Khoa Nhà nước và pháp luật (2013), Giáo trình Quản lý cấp cơ sở (lưu hành nội bộ).
- Khoa Nhà nước và pháp luật (2010), Giáo trình Nguyên lý quản lý nhà nước(lưu hành nội bộ).
- Khoa Nhà nước và pháp luật (2010), Giáo trình Khoa học quản lý (lưu hành nội bộ).
6.2. Học liệu tham khảo:
- Bộ Y Tế (2005), Sổ tay hướng dẫn xây dựng làng văn hóa sức khỏe, Nxb. Y học, Hà Nội.
- TS Trần Thị Cúc, Th.s Nguyễn Thị Phượng (2006), Sổ tay cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội.
- Phạm Kim Dung (2005), Tổ chức bộ máy chính quyền và chế độ chính sách đối với cán bộ cơ sở, Nxb. Tư
pháp, Hà nội.
- LG Nguyễn Thị Minh Huệ , LG Ngô sỹ Hân (2005), Tình huống pháp luật về Hôn nhân gia đình, dân số, hộ
tịch, Nxb. Tư pháp, Hà Nội
- LG Hoàng Hoa Sơn, LG Đặng Thị Ngọc Diệp (2005), Tình huống pháp luật về chính sách xã hội, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội.
- Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
- Luật cư trú năm năm 2006.
- Luật dân quân, tự vệ năm 2009.

222
- Luật Thi hành án hình sự năm 2010 và văn bản hướng dẫn thi hành.
- Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn 2007.
- Pháp lệnh công an xã năm 2008.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Đặc điểm, vai trò của cấp cơ sở, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý cấp cấp cơ sở ở nước ta.
- Các nguyên tắc quản lý ở cấp cơ sở; vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào quá trình xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế ở cấp cơ sở, ý nghĩa của việc vận dụng nguyên tắc.
- Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế ở cấp cơ sở, ý nghĩa của việc thực hiện các yêu cầu.
- Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của chủ tịch UBND cấp cơ sở, đánh giá vai trò của chính quyền cấp cơ
sở trong quản lý.
- Nội dung quản lý hộ tịch ở cấp cơ sở, mục đích của công tác này.
- Xây dựng thiết chế văn hóa ở cơ sở.
- Quản lý quốc phòng, trật tự trị an ở cấp cơ sở.
- Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở, làm rõ “quyền được biết” của nhân dân ở cấp cơ sở theo pháp lệnh
dân chủ.
- Nội dung và hình thức nhân dân được bàn và quyết định trực tiếp theo quy định của pháp lệnh dân chủ, từ đó
hãy làm rõ vai trò của chính quyền cấp cơ sở trong việc bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Nguyên tắc pháp chế trong quản lý cấp cơ sở và vận dụng vào quá trình quản lý ngân sách cấp cơ sở

223
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG QUẢN LÝ


25. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trịnh Như Quỳnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Nghiên cứu sinh - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Quyền con người, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0916877322 Email: quynhtrinhnnpl@gmail.com

26. Thông tin chung về môn học


- Tên học phần: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG QUẢN LÝ
- Mã học phần: NP03636
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý, Khoa học chính sách công
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Giúp sinh viên nhận thức rõ những kiến thức cơ bản về phòng, chống tham nhũng trong quản lý như: vai trò của
việc phòng, chống tham nhũng trong quản lý xã hội, chủ thể tiến hành hoạt động phòng, chống tham nhũng trong
quản lý xã hội, các biện pháp chủ yếu để phòng, chống tham nhũng trong quản lý xã hội. Từ đó giúp sinh viên xác
định được các biện pháp, cách thức phòng, chống tham nhũng trong quản lý xã hội.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng
CĐR 2: Hiểu rõ những vấn đề cơ bản về phòng, chống tham nhũng trong quản lý như: khái niệm, nguyên tắc,
sự cần thiết phải phòng, chống tham nhũng trong quản lý
CĐR 3: Hiểu và vận dụng linh hoạt những quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng của thế giới và
của Việt Nam trong hoạt động quản lý
CĐR 4: Hiểu rõ những giải pháp cơ bản đề phòng, chống tham nhũng và vận dụng những giải pháp đó vào thực
tiễn quản lý
CĐR 5: Hiểu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới và vận dụng vào thực
tiễn phòng, chống tham nhũng trong quản lý ở Việt Nam hiện nay
CĐR 6:
Kỹ năng mềm:
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic
- Kỹ năng phản biện
- Kỹ năng xử lý tình huống
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ của
công tác quản lý, giải quyết các vấn đề xã hội.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng, bao gồm các nội dung
sau: khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc, hậu quả của tham nhũng, mục đích và nguyên tắc của việc phòng, chống
tham nhũng. Bên cạnh đó, học phần này cũng cung cấp cho sinh viên những kiến thức hệ thống về phòng, chống
224
tham nhũng trong quản lý như: vai trò của việc phòng, chống tham nhũng trong quản lý, chủ thể tiến hành hoạt
động phòng, chống tham nhũng trong quản lý, các biện pháp chủ yếu để phòng, chống tham nhũng trong quản lý.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Những vấn đề lý luận Thuyết trình, đặt 3 6 - Sinh viên nắm 1,6,7
về tham nhũng và phòng, chống câu hỏi Thảo được khái niệm
tham nhũng luận nhóm tham nhũng
1.1. Những vấn đề lý luận về tham Sinh viên học tại - Phân biệt được
nhũng lớp tham nhũng với
1.2. Những vấn đề lý luận về phòng, Xem clip về hậu các hành vi khác
chống tham nhũng quả của tham - Hiểu được
nhũng nguyên nhân và
hậu quả của tham
nhũng
- Chỉ ra được yêu
1
cầu khách quan
của việc phòng,
chống tham
nhũng
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2: Quản lý và phòng, Thuyết trình, đặt 3 6 - Hiểu được khái 2,6,7
chống tham nhũng trong quản lý câu hỏi, Thảo niệm, nguyên tắc
2.1. Quản lý luận nhóm. phòng, chống
2.2. Phòng, chống tham nhũng trong tham nhũng trong
quản lý quản lý
- Chỉ ra được ý
nghĩa của phòng,
chống tham
nhũng trong quản

- Phân tích được
thực trạng phòng,
2 chống tham
nhũng ở Việt
Nam
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực
tiễn, thu thập
thông tin
3 Chương 3: Cơ sở pháp lý về Giáo viên thuyết 3 6 - Nắm được nội 3,6,7
phòng, chống tham nhũng trong trình, đặt câu hỏi dung của các
quản lý cho sinh viên. công ước quốc tế
3.1. Các công ước quốc tế về phòng, Sinh viên học tại về phòng, chống
chống tham nhũng lớp. tham nhũng cũng
3.2. Các văn bản quy phạm pháp như nội dung cơ

225
luật của Việt Nam về phòng, chống bản của các văn
tham nhũng trong quản lý bản quy phạm
pháp luật của
Việt Nam về
phòng, chống
tham nhũng trong
quản lý
- Vận dụng được
các quy định trên
vào thực tiễn
quản lý
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao
đổi với chuyên
gia.
Chương 4: Một số giải pháp Giáo viên thuyết 3 6 - Nắm được các 4,6,7
phòng, chống tham nhũng trong trình, đặt câu hỏi nhóm giải pháp
quản lý cho sinh viên. cơ bản để phòng,
4.1. Nhóm giải pháp nhằm phòng Thảo luận nhóm. chống tham
ngừa tham nhũng Sinh viên học tại nhũng trong quản
4.2. Nhóm giải pháp nhằm phát hiện lớp lý
tham nhũng - Vận dụng các
4 4.3. Nhóm giải pháp nhằm xử lý giải pháp đó
hành vi tham nhũng và các hành vi trong thực tiễn
vi phạm khác liên quan đến tham phòng, chống
nhũng tham nhũng ở
Việt Nam
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
Chương 5: Kinh nghiệm của một Giáo viên thuyết 3 6 - Nắm được kinh 5,6,7
số quốc gia về phòng, chống tham trình, đặt câu hỏi nghiệm phòng,
nhũng cho sinh viên. chống tham
5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc Thảo luận nhóm. nhũng của một số
về chống tham nhũng Sinh viên học tại quốc gia trên thế
5.2. Kinh nghiệm của Phần Lan về lớp giới
chống tham nhũng Xem clip minh - Phân tích được
5.3. Kinh nghiệm của Singapore về họa sự phù hợp của
chống tham nhũng những giải pháp
trên đối với thực
tiễn Việt Nam và
khả năng vận
dụng những giải
5
pháp đó ở nước
ta hiện nay
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Chuẩn bị tài
liệu, lắng nghe,
phát biểu ý kiến,
làm việc nhóm
- Quan sát thực
tiễn,thu thập
thông tin
Tổng số 45 tiết 15 30

226
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Tập bài giảng (Lưu hành nội bộ), Phòng,
chống tham nhũng trong quản lý.
6.2. Học liệu tham khảo
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học (2006), Thông tin tư liệu chuyên đề Tham
nhũng và chống tham nhũng ở một số nước trên thế giới.
- Khoa Nhà nước - Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), Giáo trình (Lưu hành nội bộ) Khoa học
quản lý.
- Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng ở các nước trên thế giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội.
- Phạm Thành Nam, Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ trong đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay,
Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
- Khải Nguyên (2009), Cán bộ công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, Nxb Lao động xã
hội, Hà Nội.
- Nguyễn Thiện Phú (2007), Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Quyền (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
- Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu các công ước quốc tế về phòng chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà
Nội.
- Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa và chống tham
nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thành (chủ biên) (2007), Phòng chống tham nhũng ở Việt
Nam và thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
- Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (chủ biên), (2013), Giáo trình Lý
luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng.
- Quốc hội (2007), Luật số 01/2007/QH12 ngày 04 tháng 08 năm 2007 của Quốc hội khoá 12 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng.
- Quốc hội (2012), Luật số 27/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Phòng, chống tham nhũng.
- Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2011), Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng (dành
cho giáo viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
- Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2011), Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng (dành
cho giáo viên các trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, trường thuộc
lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, xã hội), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
- Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Việt Nam với Công ước Liên hợp quốc về chống tham
nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


- Khái niệm tham nhũng.
- Các cách phân loại hành vi tham nhũng.
- Những đặc trưng của tham nhũng.
- Nguồn gốc của tham nhũng.
- Hậu quả của tham nhũng trong quản lý.
- Mục đích của việc phòng, chống tham nhũng
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chống tham nhũng.
- Chủ thể có nhiệm vụ tiến hành hoạt động phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Cơ sở pháp lý về phòng, chống tham nhũng trong quản lý ở nước ta hiện nay.
- Một số giải pháp chủ yếu phòng, chống tham nhũng trong quản lý ở nước ta hiện nay.
- Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũngcủa một số quốc gia trên thế giới.

227
228
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Quyền con người trong quản lý


1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Chính sách công
+ Quyền con người.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trịnh Như Quỳnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Nghiên cứu sinh
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nhà nước và pháp luật
+ Quyền con người
+ Chính sách công.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0916877322.
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: NP03632
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, các môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành.
-Thuộc học phần + Bắt buộc
+ Tự chọn
+ Thay thế V
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương; các học phần
thuộc khối kiến thức chuyên nghiệp.
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận về quản lý, Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của học phần:
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quyền con người, pháp luật về quyền con
người, cơ chế, bảo vệ thúc đẩy quyền con người trong quá trình quản lý ở Việt Nam; trên cơ sở đó, người học
tiếp cận vấn đề quyền con người, quyền công dân theo hướng đa ngành, liên ngành vào các lĩnh vực hoạt động
quản lý.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; Chỉ ra được khái niệm, tính chất, đặc điểm của
quyền con người trong quản lý.
CĐR 2: Hiểu biết những vấn đề cơ bản của luật quốc tế về quyền con người; từ đó đối chiếu vào pháp luật Việt
Nam về vấn đề này.
CĐR 3: Hiểu biết và nắm chắc những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người
trong quản lý.
CĐR 4: Nắm được những nội dung cơ bản về pháp luật và cơ chế thực hiện quyền con người trong các hoạt
động, quá trình và lĩnh vực quản lý ở Việt Nam.
229
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Quyền con người trong quản lý là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu thành 04 chương dành cho đối
tượng sinh viên học thay thể môn thi tốt nghiệp. Nội dung của học phần này bao gồm những tri thức cơ bản,
khái quát về quyền con người, pháp luật quốc tế và quốc gia về quyền con người; quan điểm, chính sách của
Đảng và Nhà nước về quyền con người trong quản lý; cơ chế thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong các hoạt
động, quá trình quản lý trên tất cả các lĩnh vực.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 1. Nhập môn quyền con người 7,5 7,5 Tìm hiểu 1,5,6
trong quản lý Giảng tài liệu;
1.1. Đối tượng, phương pháp lý tham gia
nghiên cứu môn học thuyết, thảo
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu thảo luận
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu luận nhóm,
1.2. Khái niệm, tính chất của nhóm, làm bài
quyền con người trong quản lý xem thuyết
1.2.1. Khái niệm video trình và
1.2.1.1. Quyền con người thuyết
1.2.1.2. Quyền con người trong trình
quản lý trước
1.2.2. Tính chất của quyền con lớp
người trong quản lý
1.2.2.1. Tính phổ biến
1.2.2.2. Tính không thể chuyển
nhượng
1.2.2.3. Tính không thể phân
chia
1.2.2.4. Tính liên hệ và phụ
thuộc lẫn nhau.
1.3. Đặc điểm và một số phạm
trù có liên quan đến quyền con
người trong quản lý
1.3.1. Các đặc điểm của quyền
con người trong quản lý 1.3.1.1.
Quyền con người từ góc độ đạo
đức – tôn giáo
1.3.1.2. Quyền con người từ góc
độ lịch sử - xã hội
1.3.1.3. Quyền con người từ góc
độ triết học
1.3.1.4. Quyền con người từ góc
độ chính trị
1.3.1.5.Quyền con người từ góc
độ pháp lý
1.3.2. Một số phạm trù có liên
quan đến quyền con người trong

230
quản lý
1.3.2.1. Quyền con người và
phẩm giá con người
1.3.2.2. Quyền con người và nhu
cầu, khả năng của con người
1.3.2.3. Quyền con người và
quyền công dân
1.3.2.4. Quyền con người và
phát triển con người
1.3.2.5. Quyền con người và tự
do của con người.
2 2. Những vấn đề cơ bản của Giảng 7,5 7,5 Nghiên 2, 5, 6
luật quốc tế về quyền con lý cứu tài
người thuyết, liệu;
2.1. Khái quát Luật quốc tế về thảo Tham
quyền con người luận gia thảo
2.1.1. Khái niệm Luật quốc tế về nhóm, luận,
quyền con người nghiên nhận
2.1.1.1. Góc độ pháp lý cứu biết và
2.1.1.2. Góc độ thúc đẩy quyền trường phân
con người hợp, biệt các
2.1.2. Mối quan hệ giữa luật hướng quyền
quốc tế và luật quốc gia về dẫn làm con
quyền con người bài tập người
2.1.2.1. Là hai hệ thống độc lập nhóm theo
2.1.2.2. Có mối quan hệ tác động Luật
qua lại, thúc đẩy cùng phát triển quốc tế.
2.2. Các nhóm quyền con người
theo luật quốc tế
2.2.1. Nhóm quyền dân sự, chính
trị
2.2.1.1. Quyền không bị phân
biệt đối xử, được thừa nhận và
bình đẳng trước pháp luật
2.2.1.2. Quyền sống, tự do và an
ninh cá nhân
2.2.1.3. Quyền được xét xử
công bằng
2.2.1.4. Quyền tự do đi lai, cư
trú
2.2.1.5. Quyền được bảo vệ đời

2.2.1.6. Quyền tự do chính kiến,
niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo
2.2.1.7. Quyền tự do ý kiến và
biểu đạt
2.2.1.8. Quyền kết hôn, lập gia
đình và bình đẳng trong hôn
nhân
2.2.1.9. Quyền tự do lập hội hòa
bình
2.2.1.10. Quyền được tham gia
vào đời sống chính trị
2.2.2. Nhóm quyền kinh tế, xã
hội, văn hóa
2.2.2.1. Các quyền kinh tế
2.2.2.2. Các quyền xã hội
2.2.2.3. Các quyền văn hóa
2.3. Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người trong quản lý

231
theo luật quốc tế
2.3.1. Liên hợp quốc
2.3.1.1. Cơ chế dựa trên Hiến
chương
2.3.1.2. Cơ chế dựa trên các
công ước
2.3.2. Các khu vực
2.3.2.1. Cơ chế thúc đẩy và bảo
vệ quyền con người ở châu Âu
2.3.2.2. Cơ chế thúc đẩy và bảo
vệ quyền con người ở châu Mỹ
2.3.2.3. Cơ chế thúc đẩy và bảo
vệ quyền con người ở châu Phi
2.3.2.4. Cơ chế thúc đẩy và bảo
vệ quyền con người ở châu Á.
2.3.3. Các quốc gia
2.3.3.1. Ủy ban quyền con người
quốc gia
2.3.3.2. Cơ chế Ombudsman.
3 3. Quan điểm, chính sách của Giảng 7,5 7,5 Nghiên 3, 5,6
Đảng và Nhà nước Việt Nam lý cứu tài
về quyền con người trong quản thuyết, liệu;
lý thảo Tham
3.1. Khái quát về tư tưởng về luận gia thảo
quyền con người trong quản lý nhóm, luận;
qua một số thời kỳ nghiên làm bài
3.1.1. Trước Cách mạng tháng cứu tập;
Tám năm 1945 trường đề xuất ý
3.1.1.1. Thời kỳ phong kiến hợp, kiến
3.1.1.2. Thời Pháp thuộc xem
3.1.2. Từ sau Cách mạng tháng phim tư
Tám năm 1945 đến nay liệu
3.1.2.1. Khái quát chung
3.1.2.2. Quyền con người trong
Hiến pháp Việt Nam
3.1.2.3. Quyền con người trong
một số đạo luật
3.2. Một số quan điểm và chính
sách về quyền con người trong
quản lý ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Quan điểm về quyền con
người trong quản lý ở Việt Nam
hiện nay
3.2.1.1. Quyền con người là giá
trị chung của toàn nhân loại
3.2.1.2. Trong xã hội có phân
chia giai cấp đối kháng, khái
niệm quyền con người mang tính
giai cấp
3.2.1.3. Quyền con người vừa
có giá trị phổ biến, vừa có tính
đặc thù, phụ thộc vào truyền
thống, đặc điểm và trình độ phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội
3.2.1.4. Quyền con người và
quyền dân tộc cơ bản là thống
nhất
3.2.1.5. Quyền con người được
pháp luật quy định
3.2.1.6. Quyền không tách rời

232
nghĩa vụ và trách nhiệm
3.2.1.7. Các quyền con người
cần được tôn trọng và bảo đảm
một cách bình đẳng
3.2.1.8. Tôn trọng, bảo vệ và
thúc đẩy quyền con người trước
hết là trách nhiệm của mỗi quốc
gia
3.2.1.9. Bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người gắn liền với
việc bảo vệ và thúc đẩy hòa
bình, ổn định, an ninh, bình đẳng
và cuộc sống phồn vinh ở mỗi
quốc gia trên thế giới
3.2.1.10. Đối thoại và hợp tác
quốc tế là yêu cầu cần thiết,
khách quan để bảo vệ và thúc
đẩy quyền con người
3.2.1.11. Bảo vệ và thúc đẩy
quyền con người là mục tiêu của
Đảng và Nhà nước Việt Nam, là
yêu cầu trong xây dựng Nhà
nước pháp quyền và là động lực
cho công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
3.2.2. Chính sách cơ bản về
quyền con người trong quản lý ở
Việt Nam hiện nay
3.2.2.1. Chính sách đối nội
3.2.2.2. Chính sách đối ngoại.
4 4. Pháp luật và cơ chế thực Giảng 7,5 7,5 Nghiên 4, 5,6
hiện quyền con người trong lý cứu tài
quản lý ở Việt Nam thuyết, liệu,
4.1. Quy định trong pháp luật thảo Tham
về quyền con người luận gia thảo
4.1.1. Các quyền dân sự, chính nhóm, luận;
trị nghiên trình bày
4.1.1.1. Quyền sống cứu kết quả
4.1.1.2. Quyền tự do và an ninh trường thảo
cá nhân hợp qua luận; đề
4.1.1.3. Quyền bình đẳng trước các clip xuất ý
pháp luật kiến cá
4.1.1.4. Quyền tự do đi lại và lựa nhân
chọn nơi cư trú
4.1.1.5. Quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo
4.1.1.6. Quyền tự do ngôn luận,
báo chí và thông tin
4.1.1.7. Quyền tự do lập hội, hội
họp hòa bình
4.1.1.8. Quyền bầu cử, ứng cử và
tham gia quản lý xã hội
4.1.2. Các quyền kinh tế, xã hội,
văn hóa
4.1.2.1. Quyền làm việc và được
hưởng những điều kiện làm việc
phù hợp
4.1.2.2. Quyền học tập, nghiên
cứu
4.1.2.3. Quyền được chăm sóc

233
sức khỏe
4.1.2.4. Quyền được hưởng an
sinh xã hội và được bảo trợ
4.2. Cơ chế thực hiện và thúc
đẩy quyền con người trong
quản lý ở Việt Nam
4.2.1. Cơ chế thực hiện quyền
con người trong quản lý ở Việt
Nam

4.2.1.1. Quyền con người, quyền


và nghĩa vụ cơ bản của cá nhân,
công dân được bảo đảm thực
hiện thông qua hệ thống cơ quan
quyền lực nhà nước
4.2.1.2. Quyền con người, quyền
và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của cá
nhân, công dân được bảo đảm
thực hiện thông qua hệ thống cơ
quan hành pháp
4.2.1.3. Quyền con người, quyền
và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của cá
nhân, công dân được bảo đảm
thực hiện thông qua hệ thống cơ
quan tư pháp
4.2.1.4. Quyền con người, quyền
và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của
cá nhân được bảo đảm thực hiện
thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên
4.2.2. Cơ chế thúc đẩy thực hiện
quyền con người trong quản lý ở
Việt Nam
4.2.2.1. Văn hóa pháp lý
4.2.2.2. Các điều ước quốc tế về
quyền con người mà Việt Nam
ký kết hoặc thừa nhận
4.3. Khó khăn, thách thức và
một số ưu tiên thực hiện và
thúc đẩy quyền con người trong
quản lý ở Việt Nam
4.3.1. Khó khăn, thách thức của
việc thực hiện cơ chế bảo đảm
quyền con người trong quản lý ở
Việt Nam
4.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế chưa cao
4.3.1.2. Mức sống dân cư còn
thấp
4.3.1.3. Phân hóa giàu nghèo ở
mức cao
4.3.1.4. Trình độ dân trí thấp
4.3.1.5.Hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ và hoàn thiện
5.3.1.6. Trình độ và nhận thức về
quyền con người của cán bộ lãnh
đạo, quản lý các cấp còn hạn
chế.
4.3.2. Một số ưu tiên thực hiện
và thúc đẩy quyền con người

234
trong quản lý ở Việt Nam
4.3.2.1. Tăng trưởng triển kinh tế
gắn liền với công bằng, bình
đẳng
4.3.2.2. Giải quyết việc làm, xóa
đói giảm nghèo
4.3.2.3. Tiếp tục cải cách pháp
luật, cải cách hành chính và cải
cách tư pháp
4.3.2.4. Ưu tiên phát triển các
chính sách chăm sóc sức khỏe
nhân dân
4.3.2.5. Phát triển mạnh mẽ
mạng lưới an sinh xã hội
4.3.2.6. Phát triển giáo dục, đào
tạo, nâng cao dân trí
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Vũ Thị Thu Quyên (2013), Giáo trình (lưu hành nội bộ) Quyền con người trong quản lý, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
1) Trần Văn Bính (chủ biên) (1999), Toàn cầu hóa và quyền công dân ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
2) Trần Ngọc Đường (2011), quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3) Hoàng Văn Hảo (1996), Tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4) Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5) Khoa Luật, Đại học Quốc gia (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
6) Nguyễn Đình Lộc (2000), Quyền con người và quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
7) Văn kiện và văn bản pháp luật:
- Văn kiện Đai hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, X, XI, XII.
- Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
- Báo cáo quốc gia lần thứ 3, 4, 5, 6 về thực hiện Công ước quốc tế về quyền con người.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Dự án 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Khái niệm và tính chất của quyền con người. Liên hệ thực tiễn.
2. Các đặc điểm của quyền con người. Liên hệ thực tiễn .
3. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân.
4. Những nhóm quyền con người theo Luật quốc tế.
5. Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy thực hiện quyền con người theo Luật quốc tế về quyền con người.
6. Những nội dung cơ bản của quyền con người trong các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
7. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người trong quản lý.
8. Quyền con người trong các chính sách đối nội ở Việt Nam hiện nay.
9. Các quyền dân sự, chính trị theo quy định của pháp luật Việt Nam.
10. Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội theo quy định của pháp luật Việt Nam
11. Cơ chế pháp lý bảo đảm thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
12. Khó khăn, thách thức của việc thực hiện cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
13. Những ưu tiên của việc thực hiện và thúc đẩy quyền con người trong quản lý ở Việt Nam.
14. Nâng cao nhận thức về quyền con người và thực hiện quyền con người ở Việt Nam.
235
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ CÔNG SỞ, CÔNG SẢN


27. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội, Tội phạm học và
phòng ngừa tội phạm
- Điện thoại: 0989383719 Email: thuhien_baochi@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0916926128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
28. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ CÔNG SỞ, CÔNG SẢN
- Mã học phần: NP03615
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Khoa học quản lý, Lý thuyết chung Quản lý xã hội
- Loại học phần: học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về công sở, công sản, khái niệm hoạt động quản lý công sở công
sản; phân tích các yêu cầu, mục đích của hoạt động quản lý công sở, công sản. Bên cạnh đó môn học cung cấp
các kiến thức cơ bản phục vụ cho quản lý cán bộ chức…
Hình thành cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hóa, tổng hợp, xử lý các tri thức về công sở công
sản một cách khách quan, khoa học. Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản về công sở, công sản.
Có kiến thức tổng hợp về công sở, công sản; có khả năng khai thác thông tin, nhu cầu và nguồn lực trong và
ngoài nước, phát hiện các mâu thuẫn trong quản lý và đưa ra giải pháp cần thiết cho hoạt động quản lý
Rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết nhóm với tinh thần hợp tác và xây dựng. Biết cách lựa chọn hình
thức quản lý, phương pháp quản lý qua đó xử lý tình huống quản lý một cách linh hoạt.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý công sở, công sản : các khái niệm, đặc điểm, phương
pháp, nguyên tắc quản lý công sở, công sản
CĐR 2: Hiểu biết những vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong quản lý công sở, công
sản
CĐR 3: Vận dụng có phê phán các giải pháp xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý xã hội về kinh tế ở Việt
Nam hiện nay; hoàn thiện thể chế quản lý công sở, công sản
Hiểu và vận dụng linh hoạt được những kiến thức lý thuyết đã học và thực hành bồi dưỡng và nâng cao ý thức
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
- Kỹ làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
- Kỹ năng ứng biến, xử lý các tình huống thực tế trong lĩnh vực tổ chức hoạt động đối ngoại.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
236
- Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đồng
thời biết cách vận dụng các kỹ năng vào hoạt động thực tế.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về công sở, công sản, khái niệm, đặc điểm hoạt động quản lý
công sở công sản; phân tích cácnguyên tắc, yêu cầu, mục đích của hoạt động quản lý công sở, công sản. Bên
cạnh đó môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về cán bộ, công chức, công vụ phục vụ cho quản lý cán bộ
chức; giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong quản lý công sở, công sản.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1. Khái quát chung về Thuyết trình, đặt 2,5 - Sinh viên nắm 4,5
môn học câu hỏi Thảo được: Đối tượng,
1.1. Khái quát nội dung và yêu cầu luận nhóm phương pháp
cơ bản của môn học Sinh viên học tại nghiên cứu của
1.2. Đối tượng và phương pháp lớp môn học; xác
nghiên cứu của môn học định được vị trí
1.3. Hệ thống tài liệu phục vụ môn môn học trong hệ
học thống khoa học
1
quản lý
- Tích cực tham
gia hoạt động
giảng dạy của
giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài
liệu.
Chương 2. Một số vấn đề chung Thuyết trình, đặt 5 - Hiểu và phân 1,4,5
về công sở, công sản câu hỏi, Thảo loại được các
2.1. Khái niệm, đặc điểm công sở luận nhóm, xem khái niệm
2.2. Phân loại công sở clip. - Phân biệt được
2
2.3. Khái niệm, đặc điểm công sản công sở, công sản
2.4. Phân loại công sản với các hiện
tượng khác

Chương 3. Nguyên tắc, hình thức, Giáo viên thuyết 10 - Hiểu, phân loại 1,4,5
phương pháp quản lý công sở, trình, đặt câu hỏi được các khái
công sản cho sinh viên. niệm
3.1. Nguyên tắc quản lý công sở, công sản Sinh viên học tại - Xác định cơ sở
3.2. Hình thức quản lý công sở, công sản lớp; thảo luận. pháp lý của các
3.3. Phương pháp quản lý công sở, công nguyên tắc; vận
sản dụng vào thực
3
tiễn
- Đánh giá được
các phương pháp
quản lý trong mối
liên hệ với nhau;
áp dụng vào tình
huống cụ thể
4 Chương 4. Chủ thể quản lý và nội Giáo viên thuyết 10 -Xác định được 1,4,5
dung quản lý công sở, công sản trình, đặt câu hỏi các chủ thể quản
4.1. Chủ thể quản lý công sở, công cho sinh viên. lý công sở, công
sản Thảo luận nhóm. sản
4.2.Nội dung quản lý công sở, công Sinh viên học tại - Chỉ rõ các nội
sản lớp dung quản lý
Xem clip công sở, công sản
237
- Đánh giá vị trí,
vai trò của các
chủ thể quản lý
công sở, công sản
Chương 5. Giải quyết tranh chấp Giáo viên thuyết 10 - Hiểu được trình 1,3,4,5
và xử lý vi phạm trong quản lý trình, đặt câu hỏi tự, thủ tục, chủ
công sở, công sản cho sinh viên. thể có thẩm
5.1. Giải quyết tranh chấp trong Thảo luận nhóm. quyền giải quyết
quản lý công sở, công sản Sinh viên học tại tranh chấp trong
5.2. Xử lý vi phạm trong quản lý lớp quản lý công sở,
công sở, công sản công sản; thẩm
quyền xử lý vi
5 phạm trong quản
lý công sở, công
sản
- Vận dụng lý
thuyết giải quyết
tình huống tranh
chấp cụ thể; xử lý
tình huống vi
phạm cụ thể.
Tổng số 60 tiết 30 30

7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Khoa Nhà nước và pháp luật, Tập bài giảng Quản lý công sở, công sản (lưu hành nội bộ).
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Nhà nước và Pháp luật (2006), Giáo trình Quản lý hành chính nhà
nước (tái bản), Nxb Lao động – xã hội
7.2. Học liệu tham khảo:
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập – Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
- Học viêṇ Báo chí và Tuyên truyền (2003). Giáo trình các ngành luật cơ bản trong hê ̣ thống pháp luật Viê ̣t Nam
(quyển 1 và 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i
- Lênin Toàn tập – Tập 33, Nxb Tiến bộ, M.1976
- Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập – Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
- Luật Cán bộ, công chức năm 2008
- Luật đất đai
- Luật Lao động
- Luật Viên chức năm 2010
- Quy chế Quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số:
213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ.
- Các văn bản hướng dẫn thi hành
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:


- Khái niệm công sở? Phân loại công sở
- Khái niệm công sản? Phân loại công sản
- Mục đích hoạt động quản lý công sở, công sản
- Những yêu cầu cụ thể của quản lý công sở, công sản
- Các nguyên tắc quản lý công sở
- Các yêu cầu đối với việc sử dụng công sở?
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý sử dụng công sở trong quản lý công sở
- Công vụ? Nguyên tắc cơ bản của hoạt động công vụ
238
- Chủ thể quản lý công sở, công sản
- Nội dung quản lý công sở, công sản
- Các phương pháp quản lý công sở, công sản
- Các hình thức quản lý công ở, công sản
- Tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong quản lý công sở, công sản
- Vi phạm và xử lý vi phạm trong quản lý công sở, công sản

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ


29. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Điện thoại: 0904154222 Email: nguyetanh.ajc2502@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học, Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 01266221221 Email: tranthaiha221@yahoo.com.vn
30. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ
- Mã học phần: NP03639
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức Triết học Mác – lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh; Khoa học quản lý.
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 1 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để nhận diện những tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước.
Trên cơ sở đó giúp sinh viên khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và xử lý các tình huống nảy sinh trong
hoạt động quản lý nhà nước một cách hiệu quả nhất.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về tình huống và xử lý tình huống trong quản lý nhà nước.
CĐR 2: Nắm vững những nguyên tắc và phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước.
CĐR 3: Nắm vững yêu cầu và quy trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước.
CĐR 4: Vận dụng lý luận vào rèn luyện và phát triển các kỹ năng xử lý tình huống trong quản lý nhà nước.
CĐR 5: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

239
- Tích cực sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn của bản thân phù hợp với các chuẩn mực xã
hội. Đồng thời tiếp tục rèn luyện, bổ sung những kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quản lý.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Xử lý tình huống trong quản lý nhà nước là môn học thuộc lĩnh vực kiến thức chuyên ngành, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về các vấn đề:
Khái niệm, đặc điểm và các loại tình huống trong quản lý nhà nước; Nguyên tắc và phương pháp xử lý tình
huống trong quản lý nhà nước; Quy trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước; Những yếu tố ảnh hưởng đến
quy trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương pháp gian CĐR
sinh viên
giảng dạy
LT TH
Chương 1: Nhập môn -Thuyết trình, 4 8 - Sinh viên hiểu 1, 5, 6
1.1. Một sốvấn đề chung về đặt câu hỏi. tiết Tiết được tình huống và
tình huống và xử lý tình huống - Nghiên cứu tài xử lý tình huống
trong quản lý nhà nước liệu. trong quản lý nhà
1.2. Đối tượng và phương pháp - Thảo luận nước.
nghiên cứu nhóm. - Nhận biết, so sánh,
phân biệt tình huống
trong quản lý nhà
nước với một số
phạm trù khái niệm.
- Xác định được đối
1 tượng, phương pháp
nghiên cứu của môn
học;
- Xác định được ý
nghĩa về lý luận và
thực tiễn của môn
học.
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng dạy
của giảng viên.
- Tìm kiếm và
nghiên cứu tài liệu.
Chương 2: Nguyên tắc và -Thuyết trình, 4 8 - Phân tích được 2,5,6
phương pháp xử lý tình huống đặt câu hỏi. những nguyên tắc,
trong quản lý nhà nước - Nghiên cứu tài phương pháp xử lý
1.1. Nguyên tắc xử lý tình huống liệu. tình huống trong
1.2. Phương pháp xử lý tình - Thảo luận quản lý nhà nước.
huống nhóm. - Đánh giá sự vận
dụng các nguyên tắc
và phương pháp cơ
bản trong quá trình
xử lý các tình huống
trong quản lý nhà
2
nước ở Việt Nam
hiện nay.
- Tích cực tham gia
hoạt động giảng dạy
của giảng viên.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Quan sát thực tiễn,
thu thập thông tin

Chương 3: Quy trình xử lý và - Giáo viên 7 14 - Hiểu được khái 3,4,5,6


một số yếu tố ảnh hưởng đến thuyết trình, đặt niệm quy trình xử lý

240
quy trình xử lý tình huống câu hỏi. tình huống trong
trong quản lý nhà nước - Chia nhóm và quản lý nhà nước.
2.1. Một số yêu cầu cơ bản hướng dẫn thảo - Phân tích được yêu
2.2. Quy trình xử lý tình huống luận nhóm. cầu, nội dung của
trong quản lý nhà nước - Làm bài tập ở từng giai đoạn xử lý
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhà. tình huống trong
quy trình xử lý tình huống trong - Khảo sát thực quản lý nhà nước.
quản lý nhà nước tế. - Phân tích được
những yếu tố cơ bản
tác động tới quá
trình xử lý tình
huống trong quản lý
nhà nước.
- Nêu ý kiến cá
nhân.
- Làm việc nhóm,
thuyết trình hiệu
quả.
- Tích cực trao đổi
với giáo viên.
Tổng số 45 tiết 15 30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước & pháp luật,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Các ngành luật cơ bản trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Nxb.
Lao động – xã hội, Hà Nội, 2006
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước và pháp luật, Tập bài giảng Xử lý tình huống trong quản lý.
- Khoa Nhà nước & Pháp luật – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tập bài giảng môn Khoa học quản lý.
7.2. Học liệu tham khảo
- Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996
- PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006
- GS.TSKH. Đáo Trí Úc, Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1997
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
- Học viện Báo chí và tuyên truyền, Khoa Nhà nước – pháp luật, Giáo trình nội bộ, Hành chính học, Hà Nội,
2010
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế, Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2004
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học, Xã hội học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000
- Học viện Hành chính quốc gia, Giáo trình nội bộ, Lý luận hành chính nhà nước, Hà Nội, 2010
- Học viện Hành chính quốc gia, Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005
- T.S Bùi Đức Kháng, Tình huống hành chính và các giải pháp, Nxb. Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2000
- GS.TS. Dương Xuân Nam, (chủ biên), Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
- Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004
- GS.VS. Nguyễn Duy Quý. PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008
- Nguyễn Hoàng Toàn, Giáo trình, Quản lý xã hội, Nxb. Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, 2006
- Nguyễn Vũ Tiến - Trần Quang Hiển, Giáo trình nội bộ, Quản lý một số lĩnh vực xã hội, Hà Nội, 2007
- PGS. TS. Nguyễn Vũ Tiến, Lịch sử chính quyền Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007
- Viên nghiên cứu khoa học pháp lý, Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997
- GS.TS. Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá


241
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0.3
Thi hết học phần Viết, tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Khái niệm, phân loại tình huống trong quản lý nhà nước.
- Phân tích đặc điểm của tình huống trong quản lý nhà nước và lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và vai trò của việc xử lý tình huống trong quản lý nhà
nước.
- Khái niệm nguyên tắc cơ bản trong xử lý tình huống và các nguyên tắc cơ bản trong xử lý tình huống trong
quản lý nhà nước.
- Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và ý nghĩa của các nguyên tắc
này.
- Khái niệm phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và các phương pháp cơ bản trong xử lý tình
huống trong quản lý nhà nước.
- Phân tích các phương pháp xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và ý nghĩa của các phương pháp này.
- Phân tích khái niệm quy trình xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và ý nghĩa của nó trong thực tiễn.
- Trình bày các giai đoạn xử lý tình huống trong quản lý nhà nước và lấy ví dụ minh họa.

242

You might also like