« Home « Kết quả tìm kiếm

Công ước viên về quan hệ ngoại giao


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO - VIENNA CONVENTION ONDIPLOMATIC RELATIONS Ký ngày tại Viên (Vienna, 18 April 1961) Có hiu lc ngày entry into force: 24 April 1964) ệ ự Các nước tham gia Công ước này: Nhắc lại rằng từ lâu đời, nhân dân tất cả các nước đều đã biết Quy chế các viên chức ngoại giao.
- Nhận thức rõ những mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc về chủ quyền bìnhđẳng giữa các quốc gia, việc giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế và sự phát triển các quan hệ hữunghị giữa các nước.Tin chắc rằng một Công ước quốc tế về quan hệ, quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao sẽ góp phần làm cho mối quan hệ hữu nghị giữa các nước thuận lợi, dù cho các nước đó có chế độ lậphiến và xã hội khác nhau đến thế nào đi nữa.Khẳng định rằng những nguyên tắc của tập quán luật quốc tế phải tiếp tục quy định những vấn đềkhông được giải quyết một cách hòan chỉnh trong những điều khoản của Công ước này.Đã thỏa thuận như sau: Điều 1.
- Trong Công ước này, những danh từ sau đây phải hiểu theo nghĩa dưới đây: a) Danh từ “Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao” chỉ người được nước cử đại diện giaocho nhiệm vụ hoạt động với tư cách đó.
- b) Danh từ “Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao” là chỉ người đứng đầu cơ quan đại diệnngoại giao và các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao;c) Danh từ “Nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao” là chỉ những người thuộc nhân viênngoại giao, nhân viên hành chính và kỹ thuật, nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện ngoạigiao;d) Danh từ “Nhân viên ngoại giao” là chỉ những thành phần trong nhân viên của cơ quan đại diệnngoại giao có thân phận ngoại giao;e) Danh từ “Viên chức ngoại giao” là chỉ người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao hoặcngười trong số nhân viên ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao;f) Danh từ “Nhân viên hành chính kỹ thuật” là chỉ những thành phần trong nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao làm công việc hành chính và kỹ thuật của cơ quan đại diện ngoại giao;g) Danh từ “Nhân viên phục vụ” là chỉ những thành phần trong nhân viên làm công việc phục vụcho cơ quan đại diện ngoại giao;h) Danh từ “Người giúp việc riêng” là chỉ những người phục vụ riêng cho một thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao mà không phải là những người làm công của nước cử đại diện;i) Danh từ “Trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao” là chỉ toà nhà hoặc những bộ phận nhà cửavà đất đai thuộc các nhà đó bất kể chủ là ai được dùng vào công việc của cơ quan đại diện ngoạigiao kể cả nhà ở của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao.
- Việc kiến lập quan hệ ngoại giao giữa các nước về việc cử các cơ quan đại diệnngoại giao thường trú, được tiến hành theo sự thỏa thuận với nhau.Điều 3.1.
- Những chức năng chính của một cơ quan đại diện ngoại giao là: a) Thay mặt cho nước cử đại diện tại nước nhận đại diện.
- b) Bảo vệ những quyền lợi của nước cử đại diện và của những người thuộc quốc tịch nước đó tạinước nhậm đại diện, trong phạm vi được luật pháp quốc tế thừa nhận.c) Đàm phán với Chính phủ nước nhận đại diện.d) Tìm hiểu rằng những phương tiện hợp pháp điều kiện và sự tiến triển của tình hình nước nhậnđại diện và báo cáo tình hình đó cho Chính phủ nước cử đại diệne) Đẩy mạnh những quan hệ hữu nghị và phát triển những quan hệ kinh tế văn hoá và khoa họcgiữa các nước cử đại diện và nước nhận đại diện.
- Không một điều khoản nào trong Công ước có thể được giải thích như là có ý ngăn cấm mộtcơ quan đại diện ngoại giao thực hiện chức năng lãnh sự.
- Nước cử đại diện phải bảo đảm rằng người mà mình định cử làm người đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao ở nước nhận đại diện đã được nước này chấp thuận.2.
- Nước nhận đại diện không bắt buộc phải cho nước cử đại diện biết lý do vì sao mình khôngchấp thuận.
- Sau khi đã làm thông báo hợp lệ cho các nước nhận đại diện hữu quan, nước cử đại diện có thểtuỳ theo từng trường hợp cử người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao hoặc bổ nhiệm mộtviên chức ngoại giao bên cạnh nhiều nước trừ khi có một trong những nước nhận đại diện phảnđối việc ấy một cách rõ ràng.2.
- Nếu nước cử đại diện cử một người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bên cạnh một hoặcnhiều nước khác, thì họ có thể lập ở mỗi nước mà người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giaokhông thường trú một cơ quan đại diện ngoại giao đứng đầu là một đại diện lâm thời.3.
- người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao hoặc một viên chức ngoại giao của cơ quan đạidiện ngoại giao có thể thay mặt cho nước cử đại diện bên cạnh mọi tổ chức quốc tế.
- Nhiều nước có thể cử chung một người làm nhiệm vụ người đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao tại một nước khác, trừ khi nước nhận đại diện phản đối việc đó.Điều 7.
- Trừ những quy định của các Điều nước cử đại diện được tự lựa chọn bổnhiệm nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao.
- Đối với các tuỳ viên lục quân, hải quânhoặc không quân, nước nhận đại diện có thể yêu cầu được biết trước tiên các tuỳ viên đó đểxét duyệt.Điều 8.
- Về nguyên tắc, những nhân viên ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao phải có quốc tịchnước cử đại diện.2.
- Những nhân viên ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao chỉ có thể được lựa chọn trongnhững người có quốc tịch thuộc nước nhận đại diện khi nào có sự thỏa thuận của các nước này,sự thỏa thuận đó có thể bị nước nhận đại diện huỷ bỏ bất cứ lúc nào.3.
- Nước nhận đại diện có thể cho mình quyền này đối với những người thuộc quốc tịch nước thứ ba mà cũng không thuộc nước cử đại diện.
- Nước nhận đại diện có thể bất cứ lúc nào và không cần nói rõ lý do quyết định của mình, báocho nước cử đại diện biết rằng người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao hoặc bất cứ nhânviên ngoại giao nào là người không được chấp nhận ( persona non grata ) hoặc bất cứ một nhânviên nào khác của cơ quan đại diện ngoại giao là người không được thừa nhận.
- Nước cử đại diệntuỳ theo từng trường hợp mà triệu hồi đương sự hoặc sẽ đình chỉ chức trách của đương sự ở cơ quan đại diện ngoại giao.
- Một nhân viên có thể bị tuyên bố là người không được chấp thuận ( non grata ) hoặc không được thừa nhận trước khi vào lãnh thổ nước nhận đại diện.2.
- Nếu nước cử đại diện từ chối thi hành, hoặc không thi hành trong thời gian hợp lý nhừngnghĩa vụ của mình theo khoản 1 Điều này nước nhận đại diện có thể từ chối không thừa nhận chođương sự có tư cách là nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao.
- Sẽ thông báo cho Bộ Ngoại giao của nước nhận đại diện hoặc một bộ nào khác theo như đãthỏa thuận.a) Việc bổ nhiệm các nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao, ngày đến và ngày đi hẳn hoặcngày chấm dứt chức trách của họ ở cơ quan đại diện ngoại giao.
- b) Ngày đến và ngày đi hẳn của một người thuộc gia đình một thành viên của cơ quan đại diệnngoại giao có cả việc một người trở thành hoặc thôi không còn là người thuộc gia đình một thànhviên của cơ quan đại diện ngoại giao, nếu có.c) Ngày đến và ngày đi hẳn của những người giúp việc riêng cho những người nêu ở khoản (a)trên đây, và, nếu có thì cả việc những người này thôi không phục vụ những người trên đây nữa.d) Việc tuyển dụng và thôi việc những người ở nước nhận đại diện với tư cách là thành viên củacơ quan đại diện ngoại giao hoặc làm người giúp việc riêng mà được hưởng quyền ưu đại vàquyền miễn trừ.2.
- Trường hợp không có sự thỏa thuận rõ ràng về số nhân viên của cơ quan đại diện ngoại giao,nước nhận đại diện có thể yêu cầu giữ con số đó đến mức mà nước này nhận thấy là hợp lý và bình thường, căn cứ vào hoàn cảnh và các điều kiện của nước này và căn cứ vào nhu cầu hữuquan.2.
- Nước nhận đại diện cũng có thể, trong phạm vi mức độ và không có sự phân biệt đối xử, từchối không chấp nhận một loại viên chức nào đó.
- Nếu không được sự thỏa thuận rõ ràng từ trước của nước nhận đại diện, nước cử đại diện không được đặt những cơ quan thuộc thành phần của cơ quan đại diện ngoại giaoở địa phương khác ngoài nơi nhận đặt trụ sở.Điều 13.
- Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được coi như đã đảm nhiệm những chức vụ tạinước nhận đại diện ngay sau khi báo tin đã đến và đã trao một bản sao quốc thư cho Bộ Ngoạigiao của nước nhận đại diện, hoặc cho một bộ nào khác như đã thỏa thuận, theo thủ tục hiệnhành của nước nhận đại diện, thủ tục này phải được áp dụng một cách thống nhất.2.
- Thủ tục trình các quốc thư hoặc một bản sao các quốc thư ấy là căn cứ vào ngày và giờ đếncủa người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao mà ấn định.
- Những người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được chia làm ba cấp:a) Cấp đại sứ hoặc đại sứ của Giáo hoàng được uỷ nhiệm bên cạnh các nguyên thủ quốc gia vàcác người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao khác có cấp bậc tương đương.
- b) Cấp công sứ hoặc công sứ của Giáo hoàng được uỷ nhiệm bên cạnh các nguyên thủ quốc gia.c) Cấp đại biện được uỷ nhiệm bên cạnh các Bộ Ngoại giao.2.
- Trừ những việc có liên quan đến ngôi thứ và nghi thức không có sự phân biệt nào đối với cácngười đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao vì cấp bậc của họ.
- Các nước thỏa thuận với nhau về việc những người đứng đầu cơ quan đại diệnngoại giao của mình phải thuộc vào cấp nào.Điều 16.
- Những người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao giữ thứ bậc của mình trong mọi cấp tuỳtheo ngày giờ nhận chức, theo Điều 13.2.
- Những sự thay đổi trong các quốc thư uỷ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giaomà không có thay đổi đến cấp thì không ảnh hưởng gì đến ngôi thứ của người đứng đầu cơ quanđại diện ngoại giao.3.
- Điều khoản này không ảnh hưởng gì đến các thủ tục đang hoặc sẽ được nước nhận đại diệnchấp thuận với ngôi thứ của đại diện Toà thánh.
- Trật tự ngôi thứ của các nhân viên ngoại giao trong mỗi cơ quan đại diện ngoạigiao thì do người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao báo cho Bộ Ngoại giao hoặc một bộnào khác theo như đã thỏa thuận.Điều 18.
- Trong mỗi nước, thủ tục áp dụng việc tiếp đón các người đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao đối với từng cấp phải giống nhau.Điều 19.
- Nếu chức vụ người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao khuyết hoặc nếu người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao không thể thi hành được nhiệm vụ của mình, thì một đại biện lâm thờisẽ làm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao.
- Tên của đại biện lâm thời sẽ do người đứngđầu cơ quan đại diện ngoại giao báo hoặc nếu người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao khôngthể làm được thì sẽ do Bộ Ngoại giao nước cử đại diện báo cho Bộ Ngoại giao nước nhận đạidiện hoặc cho một bộ nào khác như đã thỏa thuận.2.
- Trường hợp không có nhân viên ngoại giao nào của cơ quan đại diện ngoại giao có mặt tạinước nhận đại diện thì nước cử đại diện được sự thỏa thuận của nước nhận đại diện có thể chỉđịnh một nhân viên hành chính hay kỹ thuật để quản lý công việc hành chính hàng ngày của cơ quan đại diện ngoại giao.
- Cơ quan đại diện ngoại giao và người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao cóquyền treo cờ và quốc huy của nước cử đại diện ở trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao,kể cả nhà ở của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao và trên các phương tiện giaothông của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao.Điều 21.
- Nước nhận đại diện phải tạo điều kiện dễ dàng trong phạm vi luật pháp của mình để nước cửđại diện tậu những nhà cửa trên đất mình cần thiết cho cơ quan đại diện ngoại giao, hoặc phảigiúp nước cử đại diện có những nhà cửa bằng cách nào khác.2.
- Nếu xét thấy cần thiết, nước nhận đại diện cũng phải giúp các cơ quan đại diện ngoại giao cóđược những nhà ở thích hợp cho các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao.
- 1.Các nhà cửa của cơ quan đại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm.
- Các viên chức của nướcnhận đại diện không được phép vào các nhà đó, trừ trường hợp được sự đồng ý của người đứngđầu cơ quan đại diện ngoại giao.2.Nước nhận đại diện có nghĩa vụ đặc biệt phải thi hành mọi biện pháp thích đáng, để ngăn ngừacác nhà cửa của cơ quan đại diện ngoại giao khỏi bị xâm chiếm hoặc làm hư hại, an ninh của cơ quan đại diện ngoại giao không bị quấy rối hoặc phẩm cách danh dự của cơ quan đại diện ngoạigiao không bị xâm phạm.3.
- Các nhà cửa của cơ quan đại diện ngoại giao, đồ đạc và những vật dụng khác trong nhà cũngnhư các phương tiện giao thông của cơ quan đại diện ngoại giao không bị khám xét, trưng dụng,tịch biên hoặc thi hành án.
- Nước cử đại diện và người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được miễn tất cả các thứthuế và tạp chí của Nhà nước, của địa phương hoặc của thành phố đánh vào nhà cửa của cơ quanđại diện ngoại giao mà họ là chủ nhà, hay là người thuê, miễn không phải đóng các thứ thuế hoặctạp chí được thu để trả công những công việc riêng đã phục vụ.2.
- Sự miễn thuế ghi trong điều này, không áp dụng đối với các thứ thuế và tạp chí mà theo luật lệ Nhà nước nhận đại diện người ký kết với nước cử đại diện hoặc với người đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao phải nộp.
- Giấy tờ hồ sơ và tài liệu của cơ quan đại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm bấtcứ lúc nào và bất kỳ ở đâu.Điều 25.
- Nước nhận đại diện giúp cho cơ quan đại diện ngoại giao mọi sự dễ dàng để thựchiện nhiệm vụ của mình.Điều 26.
- Trừ trường hợp có các luật lệ của nước nhận đại diện về các khu vực mà việc đivào bị ngăn cấm hoặc ó sự quy định vì lý do an ninh quốc gia, nước nhận đại diện đảm bảocho tất cả các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao được quyền di chuyển và đi lạitrên lãnh thổ của mình.Điều 27.
- Nước nhận đại diện cho phép và bảo vệ quyền tự do liên lạc của cơ quan đại diện ngoại giaovề mọi công việc chính thức.
- Trong khi liên lạc với Chính phủ cũng như với các cơ quan đại diệnngoại giao và Lãnh sự quán khác của nước cử đại diện bất kỳ ở nơi nào, cơ quan đại diện ngoạigiao có thể sử dụng tất cả các phương tiện liên lạc thích hợp kể cả nhân viên ngoại giao và cácđiện tín bằng mật mã hoặc bằng số liệu.
- Tuy nhiên cơ quan đại diện ngoại giao chỉ có thể đặt vàsử dụng một máy phát tin bằng vô tuyến điện nếu được nước nhận đại diện thỏa thuận.
- Để làm bằng chứng, các đại diện toàn quyền ký tên dưới đây được uỷ quyền hợp lệ của Chính phủ mình, đã ký Công ước này.Làm tại Viên, ngày 18 tháng 4 năm 1961

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt