« Home « Kết quả tìm kiếm

Giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Xoá đói giảm nghèo vừa nâng cao chất lượng nguồn lực cho sự nghiệpxây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, vừa góp phần giữ vững ổn định chínhtrị- xã hội, giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư, vừa thể hiệnrõ bản chất tốt đẹp của xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang hướng tới, dù chỉmới ở thời kỳ quá độ.
- Tuy nhiên vẫn còntồn tại một bộ phận người dân nghèo đói khi kết quả giảm nghèo chưa thực sựbền vững, với xu thế phát triển đi lên của xã hội đã hình thành một bộ phậndân cư giàu lên và một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh nghèo đói.
- Việc xóa đói giảm nghèo đãđược thực hiện nhiều năm và theo các chương trình xóa đói giảm nghèo củanhà nước nhưng nguy cơ tái nghèo rất lớn, đời sống nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn.
- Vậy thực tế giảm nghèo ở xã Yên Lộc, huyện Ý Yên được thực hiệnnhư thế nào? Xã đã đạt được những thành công và còn những tồn tại gì tronggiảm nghèo? Cần có giải pháp gì cho công tác giảm nghèo bền vững của xã?Từ những lí do trên, nhóm 6 đã chọn đề tài “Giảm nghèo bền vững cho cáchộ trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” nhằm mụcđích trả lời cho các vấn đề cấp thiết trên.1.2.
- Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đói nghèo và các chương trình giảm nghèo chocác hộ trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nhằm đề xuấtmột số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững ở xã Ý Yên, huyện Yên Lộc,tỉnh Nam Định.1.2.2.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn về giảmnghèo bền vững.
- Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tác động đến đờisống của người dân trên địa bàn xã Yên Lộc.
- Phân tích, đánh giá các yếu tố giảm nghèo bền vững tác động đến đờisống của người dân trên địa bàn xã Yên Lộc.
- Đánh giá tính bền vững của giảm nghèo cho các hộ trên địa bàn xãYên Lộc.1.3.
- Câu hỏi nghiên cứu Để giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnhNam Định cần đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn nào? Những chính sách giảm nghèo bền vững nào cho các hộ trên địa bàn xãYên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? Thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện ÝYên, tỉnh Nam Định hiện nay như thế nào? Những giải pháp nào để giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bànxã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định?1.4.
- Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảmnghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện ÝYên, tỉnh Nam Định.
- Về thời gian: đánh giá công tác thực thi các chính sách và giải phápgiảm nghèo bền vững trên địa bàn qua ba năm đánh giá thựctrạng giảm nghèo số liệu sơ cấp được điều tra trong khoảng tháng3 đến tháng 4 năm 2021.
- Về nội dung: Thực trạng nghèo và giảm nghèo của các hộ trên địa bànxã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.PHẦN III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN LỘC, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH2.1.
- Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bàn xã YênLộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định2.1.1.
- Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bàn xãYên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định2.1.1.1.
- Khái niệm nghèo và giảm nghèo a.
- Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo là làm cho người nghèo nâng cao mức sống và thoát khỏitình trạng nghèo.
- Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điềukiện lựa chọn sang tình trạng có nhiều điều kiện lựa chọn để cải thiện đởisống mọi mặt của mỗi người.
- Trên góc độ người nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúpđỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển mộtcách nhanh nhất, trên cơ sở đó họ có nhiều khả năng lựa chọn tốt hơn giúp họtừng bước thoát khỏi tình trạng nghèo đói.
- Trên góc độ vùng nghèo: Giảm nghèo là quá trình thúc đẩy phát triểnkinh tế, chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sảnxuất mới cao hơn nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư.2.1.1.2.
- Khái niệm giảm nghèo bền vững Bền vững là không lay chuyển được, là vững chắc và là duy trì bền lâu.Như vậy có thể hiểu bền vững chính là một tiêu chuẩn hay một yêu cầu về sự“chắc chắn” đối với kết quả giảm nghèo.
- Giảm nghèo bền vững: khái niệm này đã được một số nghiên cứu đềcập từ những năm 2000.
- Tuy nhiên đến năm 2008, cụm từ này mới được sửdụng chính thức trong văn bản hành chính tại Nghị quyết số 30a/NQ-CP ngày27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bềnvững đối với 61 huyện nghèo.
- tiếp đó là Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày19/5/2010 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn2011-2020.
- Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày của Thủ tướngChính phủ phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương khóa XI về một số vấn đề Chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020và Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn2016 - 2020.
- Tuy nhiện, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm hay một địnhnghĩa chính thức về giảm nghèo bền vững.
- Trong các báo cáo về giảm nghèothì tình trạng tái nghèo luôn được xem là vấn đề cơ bản đối với hoạt độnggiảm nghèo bền vững.
- Nếu hiểu bền vững với nghĩa là duy trì không laychuyển, là vững chắc thì “giảm nghèo bền vững được hiểu là tình trạng dâncư đạt được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bản hay mức thu nhập caohơn chuẩn nghèo và duy trì được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bản haymức thu nhập trên chuẩn nghèo đó ngay cả khi gặp các cú sốc hay rủi ro”.
- Sự cần thiết phải giảm nghèo bền vững Đối với kinh tế, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mậtthiết với nhau.
- Ngược lại, giảm nghèo là nhân tố đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tếbền vững.
- Tăng trưởng kinh tế chịu tác động của các quy luật kinh tế như:Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh, lợi nhuận, năng suất laođộng...Còn giảm nghèo lại chịu tác động của quy luật phân hóa giàu nghèo,vấn đề phân phối và thu nhập, vấn đề lao động và việc làm , các chính sách xãhội v.v.
- Để đảm bảo được tăng trưởng kinh tế và giảm được nghèo nghèohỏi Nhà nước phải có sự can thiệp sao cho sự tác động của các yếu tố, các quyluật có tính đồng thuận để các điều kiện đó không triệt tiêu lẫn nhau trongviệc thực hiện mục tiêu chung của sự phát triển và công cuộc giảm nghèo.
- Đối với ổn định chính trị xã hội, ở góc độ quản lý, giảm nghèo còn làyêu cầu cần thiết ổn định chính trị, xã hội.
- Đối với bản thân người nghèo: Giảm nghèo bền vững giúp người dâncải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
- Hơnnữa, giảm nghèo bền vững còn rút ngắn khoảng cách giữa những tầng lớp dâncư, bỏ qua mặc cảm về tinh thần, giúp họ tiến lại gần nhau hơn, không có quánhiều vấn đề về phân hóa giàu nghèo…Và giảm nghèo mà không tái nghèo làmột định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước giúp những người đã thoátnghèo có điều kiện ổn định nhất để phát triển kinh tế, không nghèo trở lại,giảm giánh nặng cho Nhà nước và xã hội.
- Nội dung giảm nghèo bền vững Thứ nhất, tăng thu nhập cho người nghèo, vùng nghèo.
- Điều đó cho thấy rằng: Nhà nước phải tích cực đầu tư cơ sở hạ tầngcho vùng nghèo, người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo được tiếp cậnhệ thống cơ sở hạ tầng tốt hơn là một nội dung quan trọng trong công tácgiảm nghèo mà cụ thể là giảm nghèo bền vững nhất là ở nước ta hiện nay.
- Thứ năm, bảo đảm tính bền vững trong giảm nghèo: Thực tiễn xóa đóigiảm nghèo có tình trạng khá phổ biến là có rất nhiều hộ gia đình sau khithoát nghèo một thời gian do nhiều nguyên nhân khác nhau như: gặp rủi rotrong kinh doanh, ốm đau, do tác động của phân hóa giàu - nghèo của quátrình phát triển…lại trở thành những hộ nghèo.2.1.1.2.
- Vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Vai trò: Các gia đình nghèo được hỗ trợ cán bộ công tác xã hội có tráchnhiệm làm xóa đói giảm nghèo có liên quan đến các lớp tập huấn công tác xãhội trong đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn Quyếtđịnh Số: 32/2010/QĐ-TTg).
- Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu của mình, tác giả hy vọng sẽ giúpngười đọc có thêm một góc nhìn nữa về vai trò của công tác xã hội trong xóađói giảm nghèo thông qua hoạt động tại địa phương.
- Cung cấp thêm một sốcách thức làm việc để giúp nhân viên công tác xã hội làm việc trong lĩnh vựcnày phát huy được vai trò của mình.2.1.3 Nội dung nghiên cứu của giảm nghèo bền vững 1.
- Các chính sách và giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho các hộ trên địabàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
- Thực trạng nghèo và giảm nghèo của các hộ trên địa bàn xã YênLộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
- Đánh giá tính bền vững của giảm nghèo cho các hộ trên địa bàn xãYên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.2.1.4.
- Yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu giảm nghèo bền vững2.1.4.1.
- Nhân tố xã hội Thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị, để biến thách thức thành cơ hội,đạt được các mục tiêu “kép” trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vữngvùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng, công tác giảm nghèo trên phạmvi các vùng miền, đối tượng khác nói chung trong giai đoạn mới bao gồm cácyếu tố: Chính trị: Hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương và toàn xãhội cần tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lới của Đảng và Nhànước về công tác xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế tư nhân.
- Trên cơ sởquan điểm, đường lối của Đảng, cần thiết phải có những đổi mới trong quanđiểm xây dựng chính sách giảm nghèo.
- Trình độ: Đổi mới công tác tổ chức, thực hiện các chương trình, dự án,chính sách giảm nghèo.
- nâng cao trình độ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ thựchiện công tác giảm nghèo ở cấp xã.
- Kinh phí: Mở rộng danh mục và tăng kinh phí cho các hoạt động hỗ trợphát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo.
- Đất đai: Đất đai canh tác là một trong những yếu tố giúp bà con nôngdân xóa đói, giảm nghèo.
- Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bàn xãYên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định2.2.1.
- Chính phủ Thái Lan còn đề cao vai trò xuất khẩu nông nghiệp làm côngcụ hữu hiệu cho việc giảm nghèo.
- Điều đó chứng tỏ thu nhập của người nông dân Thái Lanphụ thuộc rất nhiều vào các thị trường xuất khẩu và đó là nguồn thu nhậpquan trọng của họ trong đời sống và để xóa đói giảm nghèo.
- Chính phủ TháiLan đã áp dụng nhiều biện pháp để cải thiện giá cả nông nghiệp, tăng thunhập cho nông dân và giảm nghèo.
- tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Bài học kinh nghiệm rút ra cho địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên,tỉnh Nam Định Qua phân tích kinh nghiệm, chính sách, mô hình giải quyết vấn đề giảmnghèo của một số địa phương có điều kiện tương đồng, có thể rút ra bài họckinh nghiệm đối với xã Yên Lộc cụ thể là: Thứ nhất, giảm nghèo bền vững phải luôn được coi là mục tiêu xuyênsuốt, hàng đầu trong chiến lược phát triển, là một bộ phận quan trọng trong kếhoạch kinh tế - xã hội hàng năm, năm năm của xã.
- Thứ hai, cần tích cực tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức củacác cấp, các ngành và người dân về công tác giảm nghèo bền vững.
- Côngcuộc giảm nghèo bền vững phải huy động được sự tham gia của tất cả cáccấp, các ngành và toàn xã hội.
- Thứ ba, xác định giảm nghèo bền vững là một nhiệm vụ khó khăn,phức tạp và lâu dài.
- Nó liên quan đến nhiều mục tiêu cả kinh tế lẫn xã hội,liên quan đến hoạt động của nhiều ngành và các cấp chính quyền khác nhau.Vì vậy, để đạt được hiệu quả giảm nghèo bền vững phải có sự phối hợp tíchcực và đồng bộ của các cấp, các ngành chức năng, các tổ chức hội, đoàn thểquần chúng.
- Vìvậy cần xây dựng ban giảm nghèo cấp phường tốt, tích cực hoạt động thì mớicó hiệu quả giảm nghèo bền vững.2.2.3.
- Các nghiên cứu có liên quan đến giảm nghèo bền vững2.2.3.1.
- Nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Đông Hà,tỉnh Quảng Trị (luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Nguyễn Hữu Phước – 2018) Nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận vàthực tiễn về giảm nghèo bền vững.
- Phân tích, đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được, những hạn chếtừ đó tìm ra nguyên nhân hạn chế về công tác giảm nghèo bền vững qua banăm 2015-2017.
- Luận văn đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địabàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2022.
- Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện Yên Khánh – tỉnh NinhBình (luận văn thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Cao Cường – 2014) Nghiên cứu thực trạng đói nghèo và các chương trình giảm nghèo ởhuyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình nhằm đề xuất một số giải pháp góp phầngiảm nghèo bền vững ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
- Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnhQuảng Nam (luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Thị Dung – 2011) Nghiên cứu thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện NôngSơn tỉnh Quảng Nam để đưa ra được phương hướng và giải pháp xóa đóigiảm nghèo trên địa bàn.
- Từ đó nghiên cứu thực trạng đói nghèo và tình hình thực hiệncác chính sách, các chương trình xóa đói giảm nghèo của huyện mới thành lậpNông Sơn.2.2.3.3.
- Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và địnhhướng hoàn thiện (PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Đại học Kinh tế quốc dân) Nghiên cứu thực trạng kết quả của chính sách giảm nghèo và địnhhướng chính sách giảm nghèo ở việt nam trong thời gian tới.2.2.3.4.
- Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Tân Phú, thànhphố Hồ Chí Minh (luận văn thạc sĩ chính sách công của Phan Thị Kim Phúc –2016) Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xóa đói giảm nghèo, thực trạnggiảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu nhằm đánh giá những tồn tại, hạn chế,nguyên nhân trong công tác giảm nghèo.
- Từ đó đề ra phương hướng và mộtsố giải pháp tăng cường thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở nước tahiện nay.
- Đặc điểm địa bàn xã Yên Lộc3.1.1.
- Tài chính ngân hàng: ngành ngân hàng đã tích cực huy động vốn và mởrộng cho vay, phục vụ xóa đói giảm nghèo.
- Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của xã Yên Lộc,huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nhìn chung, những đặc điểm của xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh NamĐịnh có ảnh hưởng nhất định tới những thuận lợi và khó khăn của xã trongcông tác giảm nghèo bền vững.
- Các chương trình giảm nghèo bền vững cóhiệu quả không chỉ đơn thuần mang tính an sinh xã hội mà còn có ý nghĩa hếtsức quan trong trên nhiều lĩnh vực, cả về chính trị, kinh tế, xã hội.
- Tuy nhiên vẫn còn những tồn tạicủa xã Yên Lộc khi thực hiện các chương trình giảm nghèo bền vững trongbối cảnh suy thoái kinh tế, diễn biến phức tạp chưa ổn định và còn tiềm ẩnnhiều rủi ro, kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn dẫn đến nguồn lực chochương trình giảm nghèo còn hạn chế, các chương trình góp phần giảm nghèocủa thành phố như đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn,lao động hộ nghèo gặp nhiều trở ngại.
- Những thuận lợi và khó khăn luôn đặt ra những cơ hội và thách thứclớn trong công tác giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bàn xã Yên Lộctrong công tác giảm nghèo bền vững.
- Đòi hỏi chính quyền địa phương phải cónhững giải pháp tốt để giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn xã YênLộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.3.2.
- Đối với số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra, khảo sát cácđối tượng là các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ khá giả, cán bộcông chức chuyên môn có liên quan đến giảm nghèo bền vững trên địa bàn xãYên Lộc và các doanh nghiệp, tổ chức kết nối đến các hộ.
- Mục đích của điềutra khảo sát thực địa là thu thập thông tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánhgiá thực trạng công tác giảm nghèo bền vững cũng như đánh giá tính bềnvững của giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham khảo, hỏi ý kiến, kinhnghiệm các chuyên gia trong công tác giảm nghèo.3.2.4.
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ giảm nghèo bền vững - Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, tái nghèosau khi thoát nghèo.
- Khả năng tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo.
- Mức độ tham gia của các đối tượng hưởng lợi và cộng đồngtrong chương trình giảm nghèo.
- Chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc, huyện ÝYên, tỉnh Nam Định4.2.
- Thực trạng giảm nghèo bền vững cho các hộ trên địa bàn xã YênLộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định4.2.1.
- Tình hình đói nghèo trên địa bàn xã Yên Lộc4.2.2.
- Tình hình tổ chức công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xãYên Lộc4.2.8.
- Tình hình thực hiện các chương trình, chính sách giảm nghèo bềnvững trên địa bàn xã Yên Lộc4.2.9.
- Kết quả thực hiện các chương trình, chính sách giảm nghèo bềnvững trên địa bàn xã Yên Lộc4.2.10.
- Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giảm nghèo bền vữngtrên địa bàn xã Yên Lộc4.2.11.
- Đánh giá chung về công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn xãYên Lộc4.2.11.1.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững trên địabàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định4.3.1.
- Đánh giá tính bền vững của giảm nghèo trên địa bàn xã Yên Lộc,huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ tái nghèo sau khi thoát nghèo - Thu nhập được cải thiện của người nghèo - Mức độ tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ hỗ trợ người nghèo - Khả năng tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo - Mức độ tham gia của các đối tượng hưởng lợi và cộng đồng trongchương trình giảm nghèo4.5.
- Hoàn thiện giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Yên Lộc,huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định4.5.1.
- ‘Nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Đông Hà – tỉnh Quảng Trị’, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.Đỗ Thị Dung (2011).
- ‘Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Quảng Nam’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng.Hồ Thụy Đình Khanh (2018), ‘Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, thành phố Hồ Chí Minh’, Luận văn Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội.Nguyễn Cao Cường (2014), ‘Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Lâm nghiệp.Nguyễn Thị Ngọc (2012).
- ‘Xóa đói, giảm nghèo bền vững ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.Wikipedia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt